Chương mở đầu: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập tư tưởng Hồ Chí Minh

a. Phương pháp lịch sử và logic b. Phương pháp liên ngành c. Các phương pháp cụ thể khác: phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, văn bản học, phỏng vấn nhân chứng lịch sử d. Sử dụng phương pháp luận Hồ Chí Minh

pdf15 trang | Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 3434 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương mở đầu: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập tư tưởng Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hà Nội - 2012 Tài liệu học tập - Về giáo trình - Về tài liêu tham khảo Mục đích, yêu cầu Mục đích: Nghiên cứu làm rõ đối tượng, phương pháp nghiên cứu, hệ thống khái niệm và giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với thực tiễn cách mạng Việt Nam, từ đó khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh là một khoa học độc lập Yêu cầu: Nắm vững các vấn đề sau Khái niệm, đối tượng, nhiệm vụ và mối quan hệ giữa môn tư tưởng Hồ Chí Minh với các môn lý luận chính trị khác Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập tư tưởng Hồ Chí Minh Đối tượng nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa của việc học tập môn học tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sinh viên I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1. Khái niệm tư tưởng và tư tưởng Hồ Chí Minh a. Khái niệm tư tưởng: Nghĩa thông thường Nghĩa triết học Khái niệm tư tưởng Khái niệm hệ tư tưởng Là hệ thống những quan điểm và tư tưởng: chính trị, pháp luật, đạo đức, thẩm mĩ, tôn giáo, triết học Khái niệmn nhà tư tưởng Là người biết giải quyết trước người khác tất cả những vấn đề chính trị - sách lược, các vấn đề về tổ chức, về những yếu tố vật chất của phong trào một cách tự giác (V.I. Lênin) 1. Khái niệm tư tưởng và tư tưởng Hồ Chí Minh b. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh Đại hội VII của Đảng: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta và trong thực tế, tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành một tài sản tinh thần quý báu của Đảng và của dân tộc Đại hội IX của Đảng: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống những quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa văn hóa dân tộc và trí tuệ của thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người” Các nhà khoa học: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại, nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người” 2. Đối tượng và nhiệm vụ môn học tư tưởng Hồ Chí Minh a. Đối tượng nghiên cứu Các bài nói, bài viết của Người Quá trình chỉ đạo cách mạng phong phú của Người Sự vận dụng và phát triển sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam qua các giai đoạn cách mạng Cơ sở hình thành và phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh Các giai đoạn hình thành và phát triển TT Hồ Chí Minh b. Nhiệm vụ Nội dung, bản chất, đặc điểm của các quan điểm trong tư tưởng Hồ Chí Minh Vai trò nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam Quá trình nhận thức, vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh qua các giai đoạn CM của Đảng và Nhà nước ta Giá trị tư tưởng lý luận của Hồ Chí Minh đối với kho tàng tư tưởng lý luận cách mạng thế giới của thời đại 3. Mối quan hệ giữa môn học tư tưởng Hồ Chí Minh với các môn lý luận chính trị khác Tư tưởng Hồ Chí Minh Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam 1. Cơ sở phương pháp luận a. Bảo đảm sự thống nhất nguyên tắc tính Đảng với tính khoa học b. Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn c. Quan điểm lịch sử - cụ thể d. Quan điểm toàn diện và hệ thống e. Quan điểm kế thừa và phát trển f. Kết hợp nghiên cứu tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cách mạng của Hồ Chí Minh 2. Các phương pháp cụ thể a. Phương pháp lịch sử và logic b. Phương pháp liên ngành c. Các phương pháp cụ thể khác: phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, văn bản học, phỏng vấn nhân chứng lịch sử d. Sử dụng phương pháp luận Hồ Chí Minh Lí luận gắn liền với thực tiễn Dĩ bất biến, ứng vạn biến Quan điểm thống nhất biện chứng giữa lập trường giai cấp với lập trường dân tộc, giữa dân tộc và thời đại Quan điểm phát triển, sáng tạo, đổi mới Quan điểm toàn diện nhưng có trọng tâm trọng điểm III. Ý nghĩa của việc học tập môn học đối với sinh viên Nâng cao năng lực Bồi dưỡng phẩm tư duy lý luận và phương pháp công tác chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftu_tuong_ho_chi_minh_chuong_mo_dau_7643.pdf