Chương 2 Mô hình thực thể - Kết hợp

 Theo dõi các thông tin liên quan tới nhân viên, phòng ban và đề án  Công ty được tổ chức thành các phòng ban. Mỗi phòng ban có một tên duy nhất, mã số phòng ban duy nhất, và một nhân viên quản lý phòng đó. Ghi nhận lại ngày nhận chức trưởng phòng. Mỗi phòng ban có thể có nhiều địa điểm khác nhau

pdf35 trang | Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 2901 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 2 Mô hình thực thể - Kết hợp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2 MÔ HÌNH THỰC THỂ - KẾT HỢP Phiên bản 2013 Tài liệu tham khảo [1] Đỗ Phúc, Nguyễn Đăng Tỵ. Giáo trình cơ sở dữ liệu. Đại học Quốc gia Tp.HCM. [2] Đồng Thị Bích Thủy. Giáo trình cơ sở dữ liệu. Đại học Quốc gia Tp.HCM. [3] Trần Ngọc Bảo. Slide bài giảng CSDL Đại học Sư Phạm TP.HCM [4] Lê Minh Triết. Slide bài giảng CSDL Đại học Sư Phạm TP.HCM 3/5/2013 2 Nội dung 1.Giới thiệu 2.Các thành phần cơ bản a. Thực thể Thuộc tính Thuộc tính khóa b. Mối kết hợp Khái niệm Bảng số Thuộc tính trên mối kết hợp Ràng buộc trên mối kết hợp c. Thực thể yếu 3. Lược đồ ER a. Tiêu chuẩn chọn khái niệm b. Các buớc để tạo ERD c. Chuyển ERD thành bảng 4. Ví dụ 3/5/2013 3 1. Giới thiệu  Mô hình dữ liệu là một tập hợp các khái niệm được dùng để diễn tả tập hợp dữ liệu và hành động để thao tác lên dữ liệu.  Mô hình dữ liệu mô tả một tập hợp các khái niệm từ thế giới thực được gọi là mô hình dữ liệu quan niệm  Mô hình dữ liệu quan niệm thường dùng là Mô Hình Thực Thể - Kết Hợp 3/5/2013 4 1. Giới thiệu  Được dùng để thiết kế CSDL ở mức quan niệm  Biểu diễn trừu tượng cấu trúc của CSDL  Sơ đồ thực thể - kết hợp (Entity-Relationship Diagram) – Tập thực thể (Entity Sets)/thực thể (Entity) – Thuộc tính (Attributes) – Mối quan hệ (Relationship) 3/5/2013 5 Mô hình Thực Thể - Kết Hợp 1. Giới thiệu  Một nhân viên là một thực thể  Tập hợp các nhân viên là tập thực thể  Một đề án là một thực thể  Tập hợp các đề án là tập thực thể  Một phòng ban là một thực thể  Tập hợp các phòng ban là tập thực thể 3/5/2013 6 Mô hình Thực Thể - Kết Hợp “Quản lý đề án công ty” 2. Các thành phần cơ bản a. Thực thể  Thuộc tính  Thuộc tính khóa b. Mối kết hợp  Khái niệm  Bảng số  Thuộc tính trên mối kết hợp  Ràng buộc trên mối kết hợp c. Thực thể yếu 3/5/2013 7 3/5/2013 8 2. Các thành phần cơ bản 3/5/2013 9 2. Các thành phần cơ bản 3/5/2013 10 2. Các thành phần cơ bản 3/5/2013 11 2. Các thành phần cơ bản 3/5/2013 12 2. Các thành phần cơ bản 3/5/2013 13 2. Các thành phần cơ bản 3/5/2013 14 2. Các thành phần cơ bản 2. Các thành phần cơ bản  (min, max) chỉ định mỗi thực thể e thuộc tập các thực thể E tham gia ít nhất và nhiều nhất vào thể hiện của R  Giải thích – (0,1): không hoặc một – (1,1): duy nhất một – (0,n): không hoặc nhiều – (1,n): một hoặc nhiều 3/5/2013 15 Bảng Số 2. Các thành phần cơ bản  Một phòng ban có nhiều nhân viên  Một nhân viên chỉ thuộc 1 phòng ban  Một nhân viên có thể được phân công vào nhiều đề án hoặc không được phân công vào đề án nào  Một nhân viên có thể là trưởng phòng của 1 phòng ban nào đó 3/5/2013 16 Bảng Số 2. Các thành phần cơ bản 3/5/2013 17 Một loại thực thể có thể tham gia nhiều lần vào một quan hệ với nhiều vai trò khác nhau Bảng Số 2. Các thành phần cơ bản 3/5/2013 18 Thuộc tính trên mối quan hệ mô tả tính chất cho mối quan hệ đó Thuộc tính này không thể gắn liền với những thực thể tham gia vào mối quan hệ 2. Các thành phần cơ bản  Nhằm giới hạn khả năng có thể kết hợp của các thực thể tham gia  Xuất phát từ ràng buộc của thế giới thực  Có hai loại ràng buộc mối kết hợp chính – Ràng buộc dựa trên bản số – Ràng buộc dựa trên sự tham gia 3/5/2013 19 Ràng buộc trên mối kết hợp 2. Các thành phần cơ bản  Sự tham gia của PEOPLE trong mối kết hợp là bắt buộc (mandatory participation), trong khi sự tham gia của CITY là tuỳ ý (optional participation)  Diễn tả khái niệm một người sinh sống tại một thành phố duy nhất, trong khi thành phố có thể có nhiều người sinh sống 3/5/2013 20 Ràng buộc trên mối kết hợp 2. Các thành phần cơ bản  Mỗi môn học chỉ được day từ 1 đến 3 lần mỗi tuần, mỗi ngày trong tuần đều có một số buổi học nào đó, mỗi phòng học có tối đa 8 buổi học mỗi tuần  Diễn tả khái niệm một môn học đã cho được dạy trong một ngày nào đó tại một phòng học nào đó 3/5/2013 21 Ràng buộc trên mối kết hợp 2. Các thành phần cơ bản Là thực thể mà khóa có được từ những thuộc tính của tập thực thể khác Thực thể yếu (weak entity set) phải tham gia vào mối quan hệ mà trong đó có một tập thực thể chính 3/5/2013 22 Thực Thể Yếu 3. Lược đồ ER (Entity-Relationship Diagram)  Là đồ thị biểu diễn các tập thực thể, thuộc tính và mối quan hệ  Đỉnh  Cạnh là đường nối giữa: – Thực thể - thuộc tính – Mối quan hệ - thuộc tính – Thực thể - mối quan hệ 3/5/2013 23 3. Lược đồ ER (Entity-Relationship Diagram) 3/5/2013 24 3. Lược đồ ER (Entity-Relationship Diagram) 3/5/2013 25 3. Lược đồ ER (Entity-Relationship Diagram) 3/5/2013 26 3. Lược đồ ER (Entity-Relationship Diagram) 3/5/2013 27 3. Lược đồ ER (Entity-Relationship Diagram) 3/5/2013 28 3. Lược đồ ER (Entity-Relationship Diagram)  Chọn là thực thể khi có thể xác định một số đặc trưng cơ bản như các thuộc tính, mối kết hợp, tổng quát hoá hay chuyên biệt hoá  Chọn là thuộc tính khi đối tượng có cấu trúc nguyên tố đơn giản và không có các đặc trưng khác 3/5/2013 29 Tiêu chuẩn chọn khái niệm 3. Lược đồ ER (Entity-Relationship Diagram) 3/5/2013 30 Tiêu chuẩn chọn khái niệm Mối kết hợp hay thực thể Chọn thực thể nếu khái niệm quan tâm có một số đặc trưng cần mô hình hoá 3. Lược đồ ER (Entity-Relationship Diagram)  Xác định thực thể, thuộc tính  Xác định mối kết hợp, thuộc tính  Xác định bảng số  Vẽ mô hình bằng một số công cụ như – MS Visio – PowerDesigner – DBMAIN 3/5/2013 31 Các bước tạo ERD 3. Lược đồ ER (Entity-Relationship Diagram)  Đây là bước chuyển đổi từ giai đoạn phân tích sang giai đoạn thiết kế  Chuyển đổi ERD thành Mô hình vật lý ≡ BẢNG (lưu trữ và quản lý bởi DBMS trong các thiết bị lưu trữ)  Quy tắc – Thực thể  Bảng – Mối kết hợp  bảng hoặc không là bảng tuỳ theo bản số • 1 – n : chuyển thành cha – con với ràng buộc khoá ngoại • m – n: chuyển thành thực thể – Ràng buộc khoá chính, ràng buộc khoá ngoại – Qui tắc vẽ các đường tham chiếu giữa các quan hệ 3/5/2013 32 ERD Bảng 4. Ví dụ CSDL QUẢN LÝ ĐỀ ÁN CÔNG TY  Theo dõi các thông tin liên quan tới nhân viên, phòng ban và đề án  Công ty được tổ chức thành các phòng ban. Mỗi phòng ban có một tên duy nhất, mã số phòng ban duy nhất, và một nhân viên quản lý phòng đó. Ghi nhận lại ngày nhận chức trưởng phòng. Mỗi phòng ban có thể có nhiều địa điểm khác nhau  Mỗi phòng ban chủ trì nhiều đề án, mỗi đề án có tên duy nhất, mã số đề án duy nhất và được triển khai ở một địa điểm  Thông tin nhân viên của công ty được lưu trữ bao gồm mã nhân viên, địa chỉ, lương, phái, và ngày sinh. Mỗi nhân viên làm việc ở 1 phòng ban nhưng có thể tham gia nhiều đề án, trong đó đề án không nhất thiết phải do chính phòng ban của nhân viên chủ trì. Ghi nhận thông tin về thời gian tham gia đề án của nhân viên ứng với từng đề án tham gia, và cũng ghi nhận thông tin người quản lý trực tiếp nhân viên  Mỗi nhân viên có thể có nhiều thân nhân, với mỗi thân nhân phải lưu trữ tên, phái, ngày sinh, và mối quan hệ với nhân viên trong công ty 3/5/2013 33Vẽ ERD 4. Ví dụ 3/5/2013 34 Ví dụ HẾT

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-2013_2_mohinh_thucthekethop_93.pdf
Tài liệu liên quan