Chủ nghĩa duy vật, quan hệ giữa vật chất và ý thức

Chủ nghĩa duy vật. Quan hệ giữa vật chất và ý thức a) Khái niệm vật chất: - Bản chất của thế giới có rất nhiều hiện tượng, sự vật nhưng tất cả chỉ thuộc về 1 trong 2 lĩnh vực. Đó là vật chất và ý thức. + Theo quan điểm của chủ nghĩa duy tâm: Bản chất của thế giới là ý thức, ý thức có trước và quyết định vật chất. + Quan điểm chủ nghĩa duy vật: chủ nghĩa duy vật cho rằng bản chất của thế giới là vật chất, vật chất có trước và vật chất quyết định ý thức. - Chủ nghĩa duy vật phát triển với nhiều hình thức: chủ nghĩa duy vật chất phát thời cổ đại đồng thời vật chất với vật thể. - Chủ nghĩa duy vật siêu hình phát triển mạnh ở thế kỷ 17 và 18. - Chủ nghĩa duy vật biện chứng do Mác và ăng ghen sáng lập nữa sau thế kỷ 19 đến nay là quan điểm khoa học đúng đắn và sáng suốt nhất. + Ngoài ra còn có quan điểm nhị nguyên luận cho rằng vật chất và ý thức là 2 nguyên thể đầu tiên đều cùng song song tồn tại (đây cũng là trường hợp rơi vào chủ nghĩa duy tâm). => Qua đó ta thấy quan điểm duy vật là quan điểm đúng đăn và khoa học. Quan điểm này đã đem lại niềm tin vào sức mạnh của mình trong việc nhận thức thới giới và cải tạo thới giới. + Quan điểm của Mác – Lênin: Lê nin đã đưa ra định nghĩa về vật chất như sau: Vật chất là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác. b) Ý thức: - Định nghĩa: Duy vật siêu hình cho rằng ý thức là sự phản ánh vật chất, nhưng sự phàn ánh đó mang tính máy móc giản đơn và thụ động. Triết học Mác – Lênin quan niệm: ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, ý thức là hình ảnh của thế giới khách quan được di chuyển vào đầu óc con người và được cải biến đi (mỗi ý thức là hình ảnh chủ quan vì sự phản ánh của con người phụ thuộc vào tâm sinh lý, hoàn cảnh, mục đích, yêu cầu khác nhau của mỗi người). - Nguồn gốc của ý thức có 2 nguồn gốc tự nhiên và xã hội. + Nguồn gốc tự nhiên: nhân tố đầu tiên là bộ óc người. Yếu tố khách quan: là nội dung, đối tượng đối với ý thức. - Nguồn gốc xã hội: lao động và ngôn ngữ. · Lao động: nhờ có lao động mà con người hình thành, nhờ ăn thịt mà bộ óc phát triển nên ý thức ra đời. · Ngôn ngữ: là những vật chất của tư duy chính trong quá trình lao động mà hình thành ngôn ngữ suy ra nhờ ngôn ngữ mà con người có thể nâng cao trình độ tri thức của mình. - Quan hệ giữa vật chất và ý thức: chủ nghĩa Mác –Lênin cho rằng vật chất quyết định ý thức. Ý thức có thể tác động trở lại vật chất. + Vật chất quyết định ý thức: vật chất quyết định ý thức ở chổ vật chất là tiền đề là cơ sở cho sự ra đời và phát triển của ý thức. + Điều kiện vật chất như thế nào thì ý thức như thế đó, khi vật chất thay đổi thì ý thức sẽ thay đổi theo. + Cơ sở vật chất, điều kiện vật chất còn là nơi để hình thành các công cụ, phương tiện giúp con ng nhận thức thế giới tốt hơn . + Cơ sở điều kiện vật chất còn là nơi kiểm nghiệm nhận thức của con người - Ý thức tác động trở lại vât chất: ý thức phản ánh thực hiện khách quan vào óc người giúp con người hiểu, nhận thức được quy luật vận dụng của sự vật, hiện tượng từ đó hình thành phương pháp cách thức để thực hiện những mục tiêu đã xác định. - Trong thực tiễn sự vật bọc lộ nhiều khả năng nhờ có ý thức con ngườibiết lựa chọn khả năng phù hợp thúc đẩy sự vật phát triển. * Ý nghĩa phương pháp luận: từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức có thể rút ra những ý nghĩa sau: - Từ nguyên lý vật chất quyết định ý thức đây là tất yếu đòi hỏi trong hoạt động nhận thức thực tiễn luôn luôn tôn trọng hiện thực khách quan, quy luật khách quan. Tuy nhiên phải xuất phát từ điều kiện kinh tế - xã hội, chính trị nhất định mà để ra đường lối chủ trương chính sách đúng đắn phù hợp, thúc đẩy lịch sử tiên lên. - Trong sinh hoạt hang ngày của con người trước hết phải chú ý đến đời sống vât chất như: ăn, mặc, ở sau đó mới chú ý đến các lĩnh vực khác. - Từ nguyên lý ý thức tác động trở lại vật chất đòi hỏi phải luôn luôn chú ý phát huy đầy đủ tính năng động, chủ quan, sáng tạo của con người trong việc nhận thức thế giới, cải tạo thế giới. => Muốn vậy phải không ngừng bồi dưỡng nâng cao trình độ tư tưởng văn hóa, khoa học, kỹ thuật cho quảng đại quần chúng nhân dân nhân, phải biết khơi dậy trong nhân dân lòng yêu nước, ý chí quật cường, phát huy tài trí của con người Việt Nam, đưa nước ta ra khỏi trình trạng đói nghèo và lạc hậu.

doc2 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 7853 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ nghĩa duy vật, quan hệ giữa vật chất và ý thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ nghĩa duy vật. Quan hệ giữa vật chất và ý thức a) Khái niệm vật chất: - Bản chất của thế giới có rất nhiều hiện tượng, sự vật nhưng tất cả chỉ thuộc về 1 trong 2 lĩnh vực. Đó là vật chất và ý thức. + Theo quan điểm của chủ nghĩa duy tâm: Bản chất của thế giới là ý thức, ý thức có trước và quyết định vật chất. + Quan điểm chủ nghĩa duy vật: chủ nghĩa duy vật cho rằng bản chất của thế giới là vật chất, vật chất có trước và vật chất quyết định ý thức. - Chủ nghĩa duy vật phát triển với nhiều hình thức: chủ nghĩa duy vật chất phát thời cổ đại đồng thời vật chất với vật thể. - Chủ nghĩa duy vật siêu hình phát triển mạnh ở thế kỷ 17 và 18. - Chủ nghĩa duy vật biện chứng do Mác và ăng ghen sáng lập nữa sau thế kỷ 19 đến nay là quan điểm khoa học đúng đắn và sáng suốt nhất. + Ngoài ra còn có quan điểm nhị nguyên luận cho rằng vật chất và ý thức là 2 nguyên thể đầu tiên đều cùng song song tồn tại (đây cũng là trường hợp rơi vào chủ nghĩa duy tâm). => Qua đó ta thấy quan điểm duy vật là quan điểm đúng đăn và khoa học. Quan điểm này đã đem lại niềm tin vào sức mạnh của mình trong việc nhận thức thới giới và cải tạo thới giới. + Quan điểm của Mác – Lênin: Lê nin đã đưa ra định nghĩa về vật chất như sau: Vật chất là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác. b) Ý thức: - Định nghĩa: Duy vật siêu hình cho rằng ý thức là sự phản ánh vật chất, nhưng sự phàn ánh đó mang tính máy móc giản đơn và thụ động. Triết học Mác – Lênin quan niệm: ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, ý thức là hình ảnh của thế giới khách quan được di chuyển vào đầu óc con người và được cải biến đi (mỗi ý thức là hình ảnh chủ quan vì sự phản ánh của con người phụ thuộc vào tâm sinh lý, hoàn cảnh, mục đích, yêu cầu khác nhau của mỗi người). - Nguồn gốc của ý thức có 2 nguồn gốc tự nhiên và xã hội. + Nguồn gốc tự nhiên: nhân tố đầu tiên là bộ óc người. Yếu tố khách quan: là nội dung, đối tượng đối với ý thức. - Nguồn gốc xã hội: lao động và ngôn ngữ. Lao động: nhờ có lao động mà con người hình thành, nhờ ăn thịt mà bộ óc phát triển nên ý thức ra đời. Ngôn ngữ: là những vật chất của tư duy chính trong quá trình lao động mà hình thành ngôn ngữ suy ra nhờ ngôn ngữ mà con người có thể nâng cao trình độ tri thức của mình. - Quan hệ giữa vật chất và ý thức: chủ nghĩa Mác –Lênin cho rằng vật chất quyết định ý thức. Ý thức có thể tác động trở lại vật chất. + Vật chất quyết định ý thức: vật chất quyết định ý thức ở chổ vật chất là tiền đề là cơ sở cho sự ra đời và phát triển của ý thức. + Điều kiện vật chất như thế nào thì ý thức như thế đó, khi vật chất thay đổi thì ý thức sẽ thay đổi theo. + Cơ sở vật chất, điều kiện vật chất còn là nơi để hình thành các công cụ, phương tiện giúp con ng nhận thức thế giới tốt hơn . + Cơ sở điều kiện vật chất còn là nơi kiểm nghiệm nhận thức của con người - Ý thức tác động trở lại vât chất: ý thức phản ánh thực hiện khách quan vào óc người giúp con người hiểu, nhận thức được quy luật vận dụng của sự vật, hiện tượng từ đó hình thành phương pháp cách thức để thực hiện những mục tiêu đã xác định. - Trong thực tiễn sự vật bọc lộ nhiều khả năng nhờ có ý thức con ngườibiết lựa chọn khả năng phù hợp thúc đẩy sự vật phát triển. * Ý nghĩa phương pháp luận: từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức có thể rút ra những ý nghĩa sau: - Từ nguyên lý vật chất quyết định ý thức đây là tất yếu đòi hỏi trong hoạt động nhận thức thực tiễn luôn luôn tôn trọng hiện thực khách quan, quy luật khách quan. Tuy nhiên phải xuất phát từ điều kiện kinh tế - xã hội, chính trị nhất định mà để ra đường lối chủ trương chính sách đúng đắn phù hợp, thúc đẩy lịch sử tiên lên. - Trong sinh hoạt hang ngày của con người trước hết phải chú ý đến đời sống vât chất như: ăn, mặc, ở… sau đó mới chú ý đến các lĩnh vực khác. - Từ nguyên lý ý thức tác động trở lại vật chất đòi hỏi phải luôn luôn chú ý phát huy đầy đủ tính năng động, chủ quan, sáng tạo của con người trong việc nhận thức thế giới, cải tạo thế giới. => Muốn vậy phải không ngừng bồi dưỡng nâng cao trình độ tư tưởng văn hóa, khoa học, kỹ thuật cho quảng đại quần chúng nhân dân nhân, phải biết khơi dậy trong nhân dân lòng yêu nước, ý chí quật cường, phát huy tài trí của con người Việt Nam, đưa nước ta ra khỏi trình trạng đói nghèo và lạc hậu.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docChủ nghĩa duy vật Quan hệ giữa vật chất và ý thức.doc
Tài liệu liên quan