Chân dung nhà quản trị

BIỂU ĐỒ GANTT VÀ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG Sử dụng bản đồ Gantt để việc trực quan hóa công việc và có góc nhìn tổng thể hơn. Xây dựng Gantt cho cả năm với các mầu sắc khác nhau cho các công việc có tầm quan trọng khác nhau. Tô đậm các sự kiện chính trong năm. Trên cơ sở đó, thiết lập bản đồ Gantt cho các kỳ thực hiện ngắn hơn như tuần, tháng, quý

pdf33 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 2066 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chân dung nhà quản trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phƣơng pháp luận Quản trị đội ngũ Chiến lƣợc tổ chức Chân dung nhà quản trị TS. Nguyễn Trúc Lê 2 • Giúp học viên hiểu khái niệm giữa lãnh đạo và quản trị • Giúp học viên xây dựng mục tiêu, quản trị mục tiêu và kế hoạch • Trao đổi thực tiễn Mục tiêu bài giảng Khả năng gây ảnh hưởng đến hoạt động của một nhóm nhằm đạt được mục tiêu trong tình huống nhất định Sử dụng quyền lực vốn có theo sự phân công chính thức của tổ chức để đạt sự phục tùng từ các thành viên trong tổ chức 3 Lãnh đạo Quản trị S ự k h á c b iệ t 4 S ự k h á c b iệ t 5 Nhà lãnh đạo, chứ không phải nhà quản lý 6 Lãnh đạo, không phải quản lý 7 Trao đổi thực tiễn Chia nhóm: - Đề nghị mỗi nhóm đưa ra 3 thí dụ diễn tả hành động của người lãnh đạo và 3 thí dụ về diễn tả hành động của người quản lý - Đề nghị mỗi nhóm đưa ra 3 khó khăn trong quản trị mà các anh chị đang gặp phải? Sau đó, nhóm khác phân tích hỗ trợ đưa ra các giải pháp Trách nhiệm công việc nhà quản lý • 1. LẬP KẾ HOẠCH VÀ MỤC TIÊU (Planning & Goals) • 2. QUẢN TRỊ CÁC HOẠT ĐỘNG (Management) • 3. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH (Financial management) • 4. QUẢN TRỊ NHÂN SỰ (HR management) • 5. QUẢNG BÁ THƢƠNG HIỆU (Branding & PR) • 6. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (Corporate Social Responsibility) • 7. QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH (General Administrative) • 8. QUẢN TRỊ THÔNG TIN (Informaion Management) • 9. QUAN HỆ CỘNG ĐỒNG (Community Relationships) • 10.CÁC HOẠT ĐỘNG HIỆU QUẢ & CẢI TIẾN (Programmatic Effectiveness) 8 9 Mục tiêu chiến lược Vạch mục tiêu chiến lƣợc đối với tất cả các cấp quản lý:  Từ Lãnh đạo điều hành cho đến các cấp quản lý ở mức thấp nhất được gắn trách nhiệm trong việc thu được kết quả cụ thể và chỉ khi thành tích đạt được thì tiến trình xây dựng mục tiêu mới hoàn thành  Quá trình xác định mục tiêu chiến lược của tổ chức là quá trình đi từ trên xuống dưới chứ không phải là từ dưới lên trên. Cấp cao nhất Cấp trung Cấp trực tiếp 10 Trao đổi thực tiễn Chia nhóm: - Đề nghị mỗi nhóm mô hình hóa mục tiêu (tài liệu đính kèm) 11 Mục tiêu chiến lược Mục tiêu chiến lƣợc của Tổ chức là gì?  Chỉ rõ những gì Tổ chức hy vọng đạt được ở tầm dài hạn và trung hạn Mục tiêu Tài chính Mục tiêu Phi tài chính 12 Mục tiêu chiến lược Điều nên tránh khi xác định mục tiêu chiến lƣợc tổ chức:  Tránh kiểu hô khẩu hiệu chung chung như “tăng tối đa lợi nhuận”, “giảm chi phí”, “trở nên hiệu quả hơn” hay là “tăng số lượng dịch vụ”  Tránh suy nghĩ và đặt ra quá nhiều mục tiêu cùng một lúc  Tính khả thi của chiến lược phù hợp với thực tế, với nguồn lực phân bổ theo từng giai đoạn cụ thể Mục tiêu cụ thể:  Khi nào phải hoàn thành mục tiêu,  Thực hiện việc gì  Kết quả cụ thể đạt được là gì  Ai là người có trách nhiệm thực hiện  Ai thực hiện  Thực hiện như thế nào Phương pháp lập kế hoạch Mục tiêu của kế hoạch phải cụ thể, đo lường được, khả thi, thực tế và có thời hạn thực hiện (SMART) Kế hoạch phải có tính hiệu quả, tập trung vào các mục tiêu ưu tiên 80/20 Kế hoạch và các hành động đi kèm phải có tính nhân quả Mỗi kế hoạch phải làm rõ 5W1H2C. Nguyên tắc – Mục tiêu SMART Một kế hoạch tốt trước tiên phải đề ra được những mục tiêu hoạt động SMART Specific: kết quả cuối cùng rõ ràng Measurable: có thể lượng hóa kết quả Achievable: kết quả hoạt động hoàn toàn thực hiện được Realistic: trong khuôn khổ chuẩn mực của công việc Timebound: có thời hạn cụ thể NGUYÊN TẮC PARETO 80/20 Một kế hoạch tốt cần biết chọn lựa được công việc theo thứ tự ưu tiên, và tập trung nguồn lực cho các công việc đã chọn lựa đó. • Do the right things and then do the things right • 20% công việc quan trọng nhất mang lại 80% hiệu quả. • 20% khách hàng quan trọng nhất mang lại 80% doanh thu và lợi nhuận. 16 MỤC TIÊU – Sử dụng Mô hình “xương cá” để xác định ? ? ? ? ? Hãy đặt ra mục tiêu thật cụ thể 17 MỤC TIÊU – Phải lập thành biểu đồ ước tính được Mục tiêu = Hành động cần làm + Điều có thể tính toán được + Thời hạn hoàn thành mục tiêu 18 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG – Các yếu tố ảnh hưởng Kế hoạch Doanh thu Chi phí Vốn Nhân sự KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG – Hoạt động đơn vị Kế hoạch Phân tích kế hoạch 21 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG – Doanh thu ? ? Doanh thu ? ? Hãy đặt ra mục tiêu thật cụ thể 22 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG – Chi phí ? ? Chi phí ? ? Hãy đặt ra mục tiêu thật cụ thể KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG – Phân tích thị trường KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG – Dự báo doanh số bán hàng KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG – Điểm hòa vốn KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG – Dự báo Lợi nhuận KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG Dự báo Lợi nhuận KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG Dự báo tiền mặt KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG – Dự báo tiền mặt KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG – Biểu mẫu Số lượng chương trình đào tạo Số lượng bài thuyết trình Tài sản quản lý Số lượng khách hàng BIỂU ĐỒ GANTT VÀ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG Sử dụng bản đồ Gantt để việc trực quan hóa công việc và có góc nhìn tổng thể hơn. Xây dựng Gantt cho cả năm với các mầu sắc khác nhau cho các công việc có tầm quan trọng khác nhau. Tô đậm các sự kiện chính trong năm. Trên cơ sở đó, thiết lập bản đồ Gantt cho các kỳ thực hiện ngắn hơn như tuần, tháng, quý. Phát triển cơ sở khách hàng Nhiệm vụ chính Nhiệm vụ phụ Sự kiện chính Tháng1 Tháng2 Tháng3 Tháng4 Tháng5 tháng 6 Tháng7 Tháng8 Tháng9 Tháng10 Tháng11 Tháng12 Chiến dịch khách hàng VIP Khảo sát chất lượng dịch vụ Chiến dịch huy động Hoạt động tri ân khách hàng KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG – GANTT CHART Chúc thành công Tiến sỹ Nguyễn Đình Long (Nguyễn Trúc Lê) Tel: 0933658888

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchan_dung_nha_quan_tri_chuyen_nghiep_1_735.pdf
Tài liệu liên quan