Chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh sau xuất viện

Đánh giá an toàn tổng quát Sự an toàn trong sử dụng điện và khí đốt Sự cản trở của địa phương trong việc vãn gia Vật nuôi – ở phía trước hoặc trong nhà Nếu nguy cơ an toàn được đánh giá ở mức độ trung bình hay cao, nhân viên vãn gia nên hướng dẫn cho họ dựa vào tình hình thực tế tại địa phương

ppt32 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1309 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh sau xuất viện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Carol Quayle & Anne MillarĐại cươngMẹChăm sóc thể chấtChăm sóc vúVết maySản dịchSự bài tiếtChăm sóc tinh thầnNgủ, nghỉ ngơiDấu hiệu trầm cảmCoping Bé Da Màu sắc daTình trạng chungCân nặngBú mẹSự bài tiếtPhân Nước tiểuHoạt độngChăm sóc vúTình trạng vúMềm hay căng tứcTình trạng tuyến vúTriệu chứng viêm vúTình trạng núm vúCó mặc áo nâng ngựcTình trạng vúViệc bú mẹKiểm tra núm vúNứt đầu vú Chảy máu núm vúTình trạng viêm đỏ vú (viêm tuyến vú)Áp – xe vúDischarge Viêm tuyến vúNứt núm vúÁp – xe vú nhiễm khuẩnTình trạng vú khi cho trẻ bú bìnhKiểm tra vú không có hiện tượng tắt sữaVú mềm không có hiện tượng lên sữaKhông có dấu hiệu viêm vúChăm sóc vết mayVết may tầng sinh mônGiữ khô và sạchKhông nhiễm khuẩnKhông rỉ dịchTình trạng vết mayChăm sócVệ sinh bộ phận sinh dụcNước chínNước muối pha loãngThay băng thường xuyênChăm sóc vết mổVết mổ sanhKhô, sạchSự tiết dịchCác mũi khâu hoặc kẹpChăm sócGiữ sạch vết mayThay băng vết mổ nếu có thấm dịchSản dịchLượng sản dịch sẽ nhiều hơn so với lượng máu kinh bình thườngLượng sản dịch thay đổi khi cho bé bú mẹMáu sản dịch sẽ ra nhiều hơn khi ngồi dậySản dịch lúc đầu đỏ tươi, chuyển sang màu đỏ sậm hay nâu (máu cũ)Màu nhạt dần sau 3 – 6 tuầnKiểm tra tính chất sản dịch:Không có mùi hôiKhông có máu cụcKhông có sốtĐối với mẹDinh dưỡngCần ăn nhiềuUống nhiều nướcNhững thức ăn thông thườngThịtCác sản phẩm từ sữaCác loại rau, quảNgũ cốcUống ít nhất 8 ly nước mỗi ngày (240ml mỗi ly)Sự bài tiếtChức năng bàng quangTiểu hết nước tiểu mỗi lần đi tiểuĐi tiểu nhiều lần trong ngàyKhông tiểu gắt, buốtNước tiểu không nặng mùiTiếp tục các bài tập sàn chậuSự bài tiếtĐại tiệnĐi tiêu mỗi ngày (1 hoặc 2 lần)Phân mềmVệ sinh bộ phận sinh dục sau khi đại tiệnĂn nhiều rau, trái câyMối quan hệ mẹ - conMẹ cầnNhìn conBắt đầu sự chăm sóc bằng việc cho bú mẹMỉm cười và nói chuyện với béÔm ấp trẻ, vuốt ve và nựng nịu trẻCác dấu hiệu trầm cảm sau sanhDễ thay đổiBuồn chánLo lắngDễ bị kích thíchSuy nghĩ tiêu cựcMất ngủ hoặc ngủ suốt ngàyThích gây rối – không muốn ăn hoặc luôn thèm ănCảm giác không thể làm bất cứ việc gìSợ ở một mình và luôn nghĩ rằng mình là một bà mẹ tồiMất tự tinVai trò của cha mẹSự chuẩn bị cho trẻ ănTắm trẻThay tãChuẩn bị cho trẻ bú bìnhBình sữaLuộc sôi hoặc khử khuẩn bằng hóa chất tất cả bình sữa, núm vú và nắp bình sữa trong một dụng cụ bằng nhựa dẻo hoặc trong nồi+Khi có khách đến thămKhách đến thăm, cần phảiGiúp cha, mẹ đứa trẻ những việc vặt trong nhàMẹ của bé cần quan tâm đến các cuộc viếng thăm nàyMôi trườngNữ hộ sinh đến thăm mẹ và bé trong vòng 24 giờ sau xuất việnThông thường chỉ đến một lần ngoại trừ những trường hợp gặp khó khăn thì đến hai hoặc ba lầnCác hoat động của mẹNghỉ ngơiMẹ cần được nghỉ ngơi sau khi bé ngủGiấc ngủ ban đêm và những giấc ngủ ngắn ban ngày giữa các cử bú rất quan trọngCác hoạt động thể chấtCần thực hiện trở lại các bài thể dục trước sanh, nhưĐi bộLàm những công việc thường ngày khi rảnh rỗiTập thể dục sau sanhMôi trường chung quanhAn toànDây điện – để ngoài tầm với của trẻ em, sửa lại chỗ bong trócAn toàn trên xe hơiViệc chơi với những đứa trẻ lớn Những con vật nuôiSự hỗ trợSự hỗ trợ của gia đình và cộng đồngNhân viên chăm sóc sức khỏe tại địa phương cần theo dõi và đánh giá sự tăng trưởng và phát triển của trẻKết hợp các dịch vụ và nhu cầu chăm sóc sức khỏeNhận biết được những nhu cầu chăm sóc có thể thực hiện được tại địa phươngKhám béNơi bé ngủQuan sát nơi bé nằm ngủMôi trường xung quanhSự sạch sẽ, nệm phải cứng và đúng kích thước của nôi và không dùng gốiĐặt trẻ nằm ngửa, đặt bé nằm cuối nôiĐặt nôi trong phòng ngủ của cha, mẹMôi trường luôn đảm bảo sạch sẽ và thoángDa của trẻHai mắt sạchDa hồng hào – không vàng da hay đã hết vàng daKhông nổi mẩn hay nốt ban đỏHành viCách cho trẻ ănLượng thức ăn – số lần cho ăn, thể tích sữa trong bìnhĂn quá ít hay quá nhiềuSự bài tiết Số lần tiêuLượng nước tiểu – trẻ tiểu ướt tã 7 – 8 lần trong ngàyThói quen ngủVừa bú vừa ngủBú sau khi ngủ dậyTrẻ thoả mãn sau khi được búHoạt động của trẻ khi thức dậyHành viVãn giaTrước khi đến thăm sản phụ tại nhà, hãy đánh giá sự an toàn của nhân viên trong cuộc viếng thăm này dựa vàoQuá trình nằm viện của hai mẹ conCuộc điện thoại hẹn trướcThông tin tổng quát về địa chỉ và các chi tiết khác Đảm bảo sự quan tâm của gia đình đối với cuộc viếng thăm và thời gian đón tiếpĐánh giá sự an toàn khi vãn giaThuận lợi và dễ tìm, các chi tiết về địa chỉ thật chính xácNhà riêng – ở thôn quêLối vào nhà ở trước hay sauCửa đóng được khôngAn toàn khi bước vào nhà – các bậc thang, nền nhà không bằng phẳng hay trơn trợt khi điKhu vực có sóng điện thoại khôngCó thêm ai khác trong nhà khôngĐánh giá sự an toàn khi vãn giaNhận xétCác thói quen về văn hóa và tôn giáoNgười trong gia đình có liên quan đến bạo hành trước đóNhững người trong gia đình có vấn đề về sức khỏe tâm thần ví dụ như chứng ảo giácSản phụ là người nghiện hay có người trong gia đình nghiện rượu hay ma túyCó dính dáng tới luật phápĐánh giá sự an toàn khi vãn gia(3)Đánh giá an toàn tổng quátSự an toàn trong sử dụng điện và khí đốtSự cản trở của địa phương trong việc vãn giaVật nuôi – ở phía trước hoặc trong nhàNếu nguy cơ an toàn được đánh giá ở mức độ trung bình hay cao, nhân viên vãn gia nên hướng dẫn cho họ dựa vào tình hình thực tế tại địa phươngPhiếu đánh giá mức độ nguy cơ khi vãn gia Phiếu đánh giá nguy cơ khi vãn gia

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptcham_soc_ba_me_va_tre_so_sinh_2_9989.ppt
Tài liệu liên quan