Câu hỏi ôn tập Mác 2

Để giảm sức ép đv cung lao động , cần thực hiện tốt tốt hơn nữa chính sahs dân số, kế hoach hoá gia đình nhằm đat quy mô dân số và cấu trúc tuổi hượp lý , coi trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực . Nhằm mục tiêu thu hẹp dần khoảng cách giữa đàu ra và đào tạo vs nhu cầu của thị trường lao động , cần khuyến khích đa dạng hoá các hình thức đào tạo , nhất là đào tạo nghề , tưng cường đầu tư cơ sở vật chất , hiện đại hoá , trang thiết bị , cải tiến , chương trình nội dung và phương pháp giảng dạy trong các trường và trung tâm đào tạo . Phối hợp chặt chẽ hơn nữa giữa các bên tham gia thị trường lao động . Mặt khác , cần có các biệt pháp thúc đẩy tăng cầu về lao động thông qua việc thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần , cải tiến môi trường kinh doanh , hỗ trọ các hoạt động phi nông nghiệp, các ngành tiểu thủ công , nhất là các ngành sd nhiều lao dộng nông thôn.

doc26 trang | Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 2478 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Câu hỏi ôn tập Mác 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhằm tạo ra hiệu quả sd vốn cao hơn . Đối vs các doanh nghiệp nahf nc , chính phủ ko nên cấp vốn toàn bộ mà nên tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp, nhờ vậy doanh nghiệp sẽ có trách nhiệm cao hơn trong đồng vốn của mình , đồng thời chính nhờ có cổ phần hoá mà tạo ra đk cho các chủ doanh nghiệp phát huy mọi năng lực cũng như hả năng quản lý của họ từ đó nâng cao ratas nhiều hiệu quả sd vốn. , Việc đồng vốn có đk sd hiệu quả hay ko phần lớn phụ thuộc vào yếu tố con ng . VÌ thế cần phải có 1 đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ năng lực và trách nhiệm cao. Đòng thời nhà nc cũng cần phải xem xét lại mo hình tổ chức quản lý. Chú ý đến đội ngũ cán bộ, taoh đk thuận lợi nhất cho ho có thể phát huy mọi năng lực của mình Đặc biệt là trong đk cạnh tranh quyết liệt nguồn vốn FDI trông khu vực cũng như trên thế gới thì việc thiết lập một cơ chế tổ chức gọn nhẹ không chồng chéo có hiệu quả cunngx tạo ra một khả năng cạnh tranh lớn . Tăng cường tích luỹ vốn trong nc và có biện pháp thu hút vốn đầu tư nc ngoài : tích luỹ vốn trong nc có nhiều giải pháp nhưng giải pháp hàng đầu là nguồn vốn từ ngân dách nhà nc , nguồn vốn này sẽ đóng vai trò quan trọng để giải quyết các nhu cầu chi của nhà nc về chi thường xuyên, chi cho đầu tư phát trieenr và cho phát triển công nghiệp . Vì vậy nâng cao hiệu quả tích luỹ , tích tụ và tập trung vốn qua ngân sách nhà nc là hết sức cấp bách và có ý nghiax to lớn trong thực tiễn . Một biện pháp để tăng cường lượng vốn đầu tư là thông qua các tín dụng và ngân hàng . ĐAy là hai hình thức tích luỹ có hieeuj quả cao do có sự thu hut đk vốn còn nhàn rỗi trong nhân dân . Để thực hiện đk ngày càng tốt các nhiệm vụ cuaar mình , một mặt ngân hàng cần phải tự đổi mới phương thức phục vụ khách hàng mở rộng các hnhf thức tiết kiệm qua bưu điện cải tiens các thủ tục đảm bảo an toàn bí maaytj và ổn định cho tiền gửi của khách hàng , đồng thời chính phủ cững cần có biện pháp nâng cao lãi suất nhắm thu hút ngày càng nhiều vốn nhàn rỗi trong nd . Đặc bệt là hệ thống ngân hàng cần phối hợp chắt chẽ vs các quỹ tín dụng nd để tích tụ tập trung vốn đk thuận tiện. Chúng ta có thể huy động vốn tất cả qua các công ty bảo hieemr , công ty sổ số kiến thiieets , qua sự tài trợ của các doanh nghiệp , các quỹ từ thiện, quỹ hỗ trợ , … Mặt khác , việc ttichs tụ và tập trung các nguồn vốn triong nc các nguồn tài nguyenne quốc gia và tài sản công còn bỏ phí vừa là mục tiêu vừa là biện pháp cơ bản trk mắt và lâu dài để chúng ta tăng them nguồn vốn đầu tư trong nc cho đầu tư phát triển. Cần nghiên cứu lại các quy đinh về đất và quyền sd đát kết hợp hài hoà vs các tổ chức thị trường lien quan , Trong thời gian tới phải tìm cách khai thác cao nhất hiệu quả nguồn vốn từu ltaif sản công , Đó là cơ sở vật chất trực tiếp sẵn có mà chũng ta có thể huy ddoognj bằng hiện vật hoặc bằng tiền trở thành nguồn thu trực tiếp cho ngân hàng nhà nc là cơ sở ban đàu cần thiết để gọi vốn đầu tư nc ngoài. Và một biện pháp mới đk áp dụng ở nc ta hiện nay là thu hút vốn thông qua thị trương chứng khoán , Đây là hình thức tích tụ và tập trung vốn rất có hiệu quả đang đk các nc phát triển áp dụng. Tuy nhiên để có thể phát triển thị trường chứng khoán trước hết chúng ta phải tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước và đồng thời phát triển hệ thống ngân hàng thương mại. Chính thị trường chứng khoán là một hình thức của thị trường vốn, và nếu thị trường chứng khoán hoạt động tốt thì nó sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế. Ngoài nguồn vố tích luỹ trong nước thì trong hoàn cảnh hiện nay khi nền kinh tế mở cửa hội nhập vào nền kinh tế thế giới thì một nguồn vốn có vai trò đặc biệt quan trọng khác là nguồn vốn đầu tư nước ngoài, bao gồm vốn đầu tư trực tiếp và vốn đầu tư gián tiếp trong đó vốn đầu tư trực tiếp có ý nghĩ vô cùng lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế trong nước. Vì thế mà chúng ta cần phải có chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp, đặc biệt là vốn của các nước phát triển. Để thực hiện được chiến lược này cần phải thực hiện nhiều biện pháp đồng bộ của chính phủ trong đó một biện pháp quan trọng là phải cải thiện môi trường đầu tư thích ứng với điều kiện cạnh tranh mới tạo sức hấp dẫn cho các nhà đầu tư. Do vậy chúng ta phải nhanh chóng sửa đổi và bổ sung bộ luật đầu tư nước ngoài cho phù hợp với tình hình mới hiện nay đảm bảo cho quyền lợi của nhà đầu tư cũng như của chính chúng ta. Câu 4: Bổ sung: Câu 13: Trả lời: TƯ BẢN Định nghĩa Theo kinh tế học : + Vật thể có giá trị, + Đo lường được sự giàu có của người sở hữu chúng Theo kinh tế học cổ điển: +Những hàng hóa sẵn có +Sử dụng làm yếu tố sản xuất +Không bao gồm đất đai và người lao động Trong lĩnh vực tài chính và kế toán: +Nguồn lực tài chính đặc biệt là để bắt đầu hoặc duy trì một công việc kinh doanh +Còn được gọi là “Dòng tiền” hay “Dòng luân chuyển vốn” Bản chất Mọi công cụ lao động, tư liêu sản xuất đều là tư bản Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư -Sau khi nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư, có thể nói tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột công nhân làm thuê. Bản chất của tư bản là thể hiện mối quan hệ xã hội mà trong đó giai cấp tư sản chiếm đoạt giá trị thặng dư do giai cấp công nhân sáng tạo ra. Các bộ phận tư bản 3.1. Tư bản bất biến: Định nghĩa -Là một khái niệm của kinh tế chính trị Marx-Lenin dùng để chỉ một bộ phận tư bản dùng để mua tư liệu sản xuất và giá trị được bảo toàn và chuyển vào sản phẩm. -Tư bản bất biến bao gồm cả nguyên liệu. Tư bản bất biến là tư bản vật chất Đặc điểm: Tồn tại dưới hình thức tư liệu sản xuất và không thay đổi lượng giá trị trong quá trình sản xuất. Giá trị của nó được lao động cụ thể của công nhân chuyển dần từng phần vào hàng hoá mới, theo mức độ hao mòn của tư liệu sản xuất trong quá trình lao động. 30 tấn / tuần à 10 bộ/ ngày = 500kg gỗ 1 tấn/ ngày à 20 bộ Tư bản bất biến không phải là nguồn gốc của giá trị thặng dư, mà là điều kiện sản xuất giá trị thặng dư và để nhà tư bản thu giá trị thặng dư Theo tính chất chu chuyển, một bộ phận tư bản bất biến (nhà xưởng, thiết bị và máy móc)-> tư bản cố định-> chuyển dần từng phần giá trị của mình. Bộ phận tư bản bất biến khác (nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu phụ) -> bộ phận của tư bản lưu động -> bị tiêu dùng hoàn toàn qua một thời kì sản xuất -> chuyển toàn bộ giá trị của mình vào sản phẩm vừa mới làm ra. Ý nghĩa TƯ BẢN BẤT BIẾN Giai cấp tư sản sử dụng máy móc hiện đại tự động hóa quá trình sản xuất đối với một số sản phẩm. Trong điều kiện sản xuất như vậy, tư bản bất biến có vai trò quan trọng quyết định việc tăng năng suất lao động, nhưng cũng không thể coi đó là nguồn gốc của giá trị thặng dư 3.2. Tư bản khả biến Định nghĩa Là bộ phận tư bản dùng để mua sức lao độngđã có sự biến đổi về lượng trong quá trình sản xuất.Kí hiệu: v Ý nghĩa TƯ BẢN KHẢ BIẾN LÀ NGUỒN GỐC TẠO RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ. Ví dụ ĐIỆP thấy kinh doanh cafe lời không nhiều à chuyển sang sản xuất sợi và bán qua mạng. Anh Nghĩa, đặt hàng Điệp sản xuất 10kg sợi ĐIỆP cần: 10kg bông=10 đô để bông thành sợi thì cần người lao động 6h / ngày(3 đô) + hao phí máy móc(2 đô) cần 15 đô sản xuất, lời ít Nếu thuê lao động 12h /ngày ( 3đô) +hao phí máy ( 4đô)+ bông ( 20 đô)=27 đô Nhưng giá trị sản phẩm mới là 20 đô bông +4 đô máy móc+ giá trị mới 6 đô=30 đô Lời được 3 đô Như vậy, để thu được lợi nhuận cao, Điệp phải bóc lột sức lao động công nhân bằng việc tăng giờ làm với mức lương không đổi. CÓ VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH TRONG QUA TRÌNH SẢN XUẤT. Ví dụ Sau khi giao 10 kg sợi cho anh Nghĩa, ĐIỆP có 3 đô giá trị thặng dư+ 10kg sợi. Chị Trang đặt hàng 10 kg sợi. Vẫn quy trình như trên thì Điệpcàng tích lũy được nhiều giá trị thặng dư và sợi, như vậy Điệp càng có nhiều tiền=> mở rộng quy mô sản xuất. TỔNG KẾT : Ta gọi: c1 là giá trị máy móc, thiết bị, nhà xưởng...- c2 là giá trị nguyên, nhiên, vật liệu...  c2 là giá trị nguyên, nhiên, vật liệu...  v là tư bản khả biến  Vậy: tư bản bất biến = c1 + c2; tư bản khả biến = v;  tư bản cố định = c1; tư bản lưu động = c2 + v. VẬN DỤNG Việc nghiên cứu tư bản và các bộ phận của tư bản đã chỉ ra được rằng: Sức lao động của người lao động là nguồn vốn để tạo ra giá trị thặng dư. Như vậy, để phát triển nền kinh tế Việt Nam, đầu tiên, chúng ta phải xem xét việc phát triển nguồn lao động Việt Nam hiện nay. Thực trạng: Các doanh nghiệp đang thiếu nghiêm trọng thợ có tay nghề cao. Trong khi đó, lực lượng lao động ở nông thôn lại dư thừa rất nhiều; chất lượng lao động thấp. Công nhân có tay nghề cao chiếm tỷ lệ thấp so với đội ngũ công nhân nói chung.   Tỷ lệ lực lượng lao động đã qua đào tạo của Việt Nam là thấp. Đặc biệt sự mất cân đối đào tạo giữa các bậc học và ngành học đang làm méo mó cơ cấu lực lượng lao động có chuyên môn kỹ thuật. Một nền kinh tế muốn hoạt động bền vững không thể thiếu lực lượng lao động được đào tạo nghề nghiệp kỹ thuật. Rõ ràng, nhu cầu của xã hội về ngành kỹ thuật- công nghệ cho phát triển kinh tế xã hội rất cấp thiết nhưng thực tế cung lại không đủ cầu Nhà nước không ngừng tăng đầu tư cho đào tạo nghề nghiệp nhưng chất lượng lao động không tăng nhiều, chi phí lao động phổ thông vẫn cao, còn đóng góp của lao động có chuyên môn kỹ thuật vào tăng hiệu quả sản xuất không đáng kể Biện pháp giải quyết Việt Nam đang ở thời kỳ dân số vàng với nguồn lực lao động lớn và là cơ hội to lớn cho phát triển kinh tế xã hội. Do đó, chúng ta cần có thể chế, cơ chế chính sách phát huy nguồn lực này, đặc biệt lực lượng lao động nông thôn. Đây là lực lượng lao động lớn, chiếm gần 70% lao động xã hội. Việt Nam cần chú trọng đào tạo nghề. Về lâu dài trong chiến lược phát triển kinh tế, chúng ta tiến tới có những chính sách phát triển công nghiệp mũi nhọn, sử dụng nguồn lực chất lượng cao Trang bị cho người lao động những kỹ năng cần thiết sẽ là một phần quan trọng trong những nỗ lực của Việt Nam để gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế và tiếp tục tiến trình hiện đại hóa nền kinh tế Đổi mới đào tạo và dạy nghề theo hướng hiện đại, phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam, đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước và hội nhập quốc tế, chủ yếu là hội nhập kinh tế quốc tế. Hằng năm, Nhà nước cần tổng kết về lý luận và thực tiễn về nguồn nhân lực ở Việt Nam, đánh giá đúng mặt được, mặt chưa được, kịp thời rút ra những kinh nghiệm, trên cơ sở đó mà phát huy mặt tốt, khắc phục mặt chưa tốt. KẾT LUẬN : Như vậy, ta thấy được: Tư bản khả biến là cơ sở tạo ra giá trị mới nên việc phát triển kinh tế phải chú trọng đầu tư phát triển tư bản khả biến ,phát triển lao động. Đặc biệt, lao động kỹ thuật càng cao thì càng tạo ra nhiều giá trị mới. Có thể nói, nếu không làm tốt vấn đề tạo nguồn lao động kĩ thuật cao cho đất nước, thì rất khó đạt được mục tiêu đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Câu 16: Bổ sung: Thực trạng gia đình hiện nay: Nước ta đang ở chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội. Gia đình VN cũng đang có những bước chuyển biến theo những định hướng của gia đình xã hội chủ nghĩa, cùng những thay đổi trong thời kì công nghiệp hoá hiện đại hoá, củ thể: Tình trạng kết hôn, ly hôn + Vấn đề kết hôn là vấn đề trăm năm đang đi vào lòng người cả nước, 99% la tổ chức kết hôn. Thành phố là 94%. Kết hôn tiến bộ theo tiêu chí một vợ- một chồng bình đảng có tính pháp lý . + Chỉ trong một kỳ làm điều tra dân số với khoảng cách 10 năm, tuổi nam kết hôn lần đầu đã biến đổi từ 24,5 tuổi lên 25,5 tuổi và của nữ là từ 23,2 tuổi lên 24 tuổi.-->đã xuất hiện một tâm lý ngại ngùng khi lập gia đình bởi những vấn đề xã hội tiềm ẩn trong đó, hơn nữa và đây mới là một thực tế: họ cần có một căn bản nghề nghiệp vững chắc, một tương lai mà họ định hướng tới, một sự bình đẳng nam nữ được thiết lập trên cơ sở chủ động về kinh tế chứ không phải là sự thúc ép của việc có gia đình khi vừa bước qua tuổi vị thành niên  +Ở nước ta việc kết hôn phải đang kí và do cơ quan nha nước thực hiện, hinệ nay nước ta có 92,3% các cuộc hôn nhân dc đang ký, thành phố la 93,5%. Hiện tượng tảo hôn vẫn còn, nữ là 2,41%, nam là 2,15%. Cưỡng ép hôn nhân là 10%. Không đang ký kết hôn là 6,8%. +Về việc cưới xin tuy có định hướng và dư luận chấp nhận nhưng vẫn diễn ra phức tạp, tốn kém, đặc biệt tình trạng ly hôn ngày càng tăng; thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1996- 2000 có 45.044 vụ, trong đó tỉ lệ ly thân trong dân cư từ 13 tuổi trở lên là 0,7%, ngày nay là 1%. Tình trạng bạo lục gia đình +Theo nghiên cứu của các cơ quan chuyên môn, bạo lực gia đình có ảnh hưởng lớn đến tinh thần và thể chất của người phụ nữ, có những trường hợp dẫn đến thương tật suốt đời, thậm chí tử vong. Tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh khá trầm trọng Những vụ án mạng xảy ra trong gia dình +Năm 2012 là năm dư luận không khỏi bàng hoàng với những vụ án mạng gia đình mà thủ phạm và nạn nhân lại là vợ - chồng, cha/mẹ - con cái, ông, bà - cháu, anh, chị - em ruột của nhau. +Trong số các vụ thảm án, dư luận xã hội đặc biệt lo lắng trước những vụ án mà thủ phạm là thanh, thiếu niên mới lớn nhưng mức độ gây án lại lạnh lùng và tàn độc như những sát thủ máu lạnh. Số lượng gia đình tăng nhanh, kết cấu và quy mô gia đình nhỏ dần. + Qua mỗi gia đoạn số lượng gia đình hàng năm ở nước ta tăng, hiên nay là hơn 80 triệu. tốc độ phát triển gia đình tăng nhanh hơn tốc độ kinh tế: năm 1979 nước ta có 9,7 triệu hộ gia đình, năm 1989 là 13 triệu hô, năm 1992 là 13,7 triệu, đầu năm 2004 là 16triệu hộ. + Hiện nay  các gia đình chuyển mình để thích nghi với các giá trị mới, như mô hình gia đình hạt nhân đang thay thế dần cho mô hình gia đình truyền thống, gia đình tam-tứ đại đồng đường.hầu như không có gia đình năm thế hệ mà chủ yếu là gia đình hai. Câu 17: Trả lời: CÔNG THỨC CHUNG CỦA TƯ BẢN Tiền là sản vật cuối cùng của lưu thông hàng hóa, đồng thời cũng là hình thức biểu hiện đầu tiên của tư bản. Tiền chỉ biến thành tư bản khi chúng được sử dụng để bóc lột lao động của người khác. ĐỒNG TIỀN THÔNG THƯỜNG VÀ ĐỒNG TIỀN TƯ BẢN ĐỒNG TIỀN THÔNG THƯỜNG Vận động theo công thức H-T-H  Người sản xuất bán hàng hóa của mình lấy tiền, dùng tiền mua hàng hóa mà anh ta muốn. Ví dụ: anh Lâm có nuôi 3 gà để có gạo, anh Lâm bán 1 con gà lấy tiền để mua gạo. Đây gọi là đồng tiền thông thường vì nó vận động theo công thức H-T-H. ĐỒNG TIỀN ĐƯỢC COI LÀ TƯ BẢN Vận động theo công thức: T-H-T Sự chuyển hóa tiền thành hàng hóa, rồi hàng hóa lại chuyển hóa ngược lại thành tiền. Ví dụ: Hồng bán quần áo qua mạng, Hồng lấy quần áo của chị Lan chỉ có 50.000đ đến 70.000đ nhưng khi bán qua mạng thì 150.000đ đến 180.000đ. Đây gọi là đồng tiền tư bản vì nó vận động theo công thức T-H-T. SO SÁNH CÔNG THỨC LƯU THÔNG HÀNG HÓA GIẢN ĐƠN( H-T-H) VÀ CÔNG THỨC LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN( T-H-T) GIỐNG NHAU: gồm có 3 điểm hai yếu tố cấu thành nên là hàng và tiền hai hành vi đối lập nhau là mua và bán người mua và người bán KHÁC NHAU 1. ĐIỂM XUẤT PHÁT VÀ ĐIỂM KẾT THÚC +Lưu thông hàng hóa đơn giản: hàng, tiền có vai trò trung gian. +lưu thông của tư bản: tiền, hàng chỉ đóng vai trò trung gian, 2. TRÌNH TỰ VẬN ĐỘNG +Lưu thộng hàng hóa đơn giản: bắt đầu = việc bán, kết thúc = việc mua + Lưu thông của tư bản: bắt đầu = việc mua , kết thúc = việc bán. 3.MỤC ĐÍCH VẬN ĐỘNG +lưu thông hàng hóa đơn giản: là giá trị sử dụng để thỏa mãn nhu cầu +lưu thông của tư bản: là giá trị, hơn nữa là giá trị tăng thêm, là sự lớn lên của giá trị thặng dư 4. GIỚI HẠN VẬN ĐỘNG +Lưu thông hàng hóa đơn giản: có giới hạn vì mục đích là tiêu dùng nên khi đã được giá trị sừ dụng thì vận động kết thúc. +lưu thông của tư bản: không giới hạn vì mục đích là giá trị tăng thêm. T-H-T' ( T'>T ) KẾT LUẬN Công thức T-H-T' là công thức chung của tư bản vì mọi tư bản đều vận động theo công thức này: tư bàn thương nghiệp, tư bản công nghiệp, tư bản cho vay. Như vậy, để tiền trở thành tư bản cần các điều kiện sau: + Số lượng: Tiền được tích tụ, tập trung thành một số lượng đủ lớn để có thể sản xuất kinh doanh (T=C+V). + Vậnđộng: Tiền tệ vận động theo công thức T – H – T’ và vận động không ngừng. + Mục đích: Nó được sử dụng làm phương tiện mang lại giá trị thặng dư cho người chủ. +Phải mua được hàng hóa sức lao động. Đây là điều kiện quan trọng nhất vì hàng hóa sức lao động là nhân tố làm tăng giá trị, nhân tố tạo ra giá trị thặng dư trong quá trình sản xuất. Nhờ đó tư bản mới tăng lên, nhờ đó tiền biến thành tư bản. II. MÂU THUẪN CỦA CÔNG THỨC CHUNG a. Trong lưu thông: Dù trao đổi ngang giá hay không ngang giá cũng không tạo ra giá trị mới và do đó không tạo ra giá trị thặng dư - Trường hợp trao đổi ngang giá (mua bán đúng giá trị ) chỉ là sự chuyển hoá hình thái giá trị từ H - T và ngược lại . Do đó, tiền không lớn lên, giá trị không tăng thêm. - Trao đổi không ngang giá: Mua rẻ (thấp hơn giá trị) thì có lợi trong khi mua. Nhưng khi bán, bán thấp hơn giá trị thì chịu thiệt thòi. Bán đắt (cao hơn giá trị) : Người bán được lợi, người mua chịu thiệt Mua rẻ, bán đắt: điều này chỉ giải thích sự làm giàu của những thương nhân cá biệt chứ không giải thích sự làm giàu của tư bản nói chung Như vậy trao đổi không ngang giá thì giá trị không tăng thêm . b. Ngoài lưu thông: Nhân tố (T) tiền: “tiền” tự nó không lớn lên. Nhân tố (H) hàng: Hàng ngoài lưu thông tức là vào tiêu dùng. Có 2 dạng: 1 + Tiêu dùng vào sản xuất, tức là tư liệu sản xuất. Vậy giá trị của nó chuyển dịch dần vào sản phẩm à Giá trị không tăng lên. 2 + Tư liệu tiêu dùng, tiêu dùng cho cá nhân - cả giá trị và giá trị sử dụng đều mất đi. Như vậy cả trong lẫn ngoài lưu thông, xét tất cả các nhân tố thì T đều không tăng thêm. Nhưng nhà tư bản không thể vận động ngoài lưu thông, có nghĩa là nhà tư bản phải tìm thấy trên thị trường một thứ hàng hoá (trong lưu thông ), nhưng nhà tư bản không bán hàng hoá đó, vì nếu bán cũngkhông thu được gì. Nhà tư bản tiêu dùng hàng hoá đó (ngoài lưu thông) tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó - hàng hoá đó là sức lao động. Như vậy công thức đầy đủ có thể viết:   Sức lao động T - H sản xuất hàng hoá ...H’ - T’ TLSX Như vậy mâu thuẫn trong công thức chung chính là: 1- Tư bản vận động vừa trong lưu thông nhưng đồng thời vừa không trong lưu thông. 2 - Giá trị thặng dư không thể xuất hiện từlưu thông cũng không thể xuất hiện ở ngoài lưu thông. Nhưng nó vẫn lớn lên trong lưu thông. III. HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG, TIỀN CÔNG 1. HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa - Trong bất cứ xã hội nào, sức lao động là điều kiện cơ bản của sản xuất nhưng sức lao động không phải bao giờ cũng là hàng hoá, nó chỉ biến thành hàng hoá trong những điều kiện nhất định: Thứ nhất, người lao động phải được tự do về thân thể. (có quyền sở hữu sức lao động của mình và có quyền đem bán sức lao động) Thứ hai, người lao động phải là người không có tư liệu sản xuất, chỉ trong điều kiện ấy người lao động mới bán sức lao động của mình, vì họ không còn cách nào khác để sinh sống. - Sức lao động biến thành hàng hoá là điều kiện quyết định để tiền biến thành tư bản, tuy nhiên để tiền biến thành tư bản thì lưu thông hàng hoá và lưu thông tiền tệ phải phát triển tới một mức độ nhất định. -Sức lao động biến thành hàng hoá là nhân tố đánh dấu một giai đoạn mới trong sự phát triển sản xuất hàng hoá trở thành hình thái phổ biến sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa. b. Giá trị hàng hóa sức lao động Hàng hoá sức lao động có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng: b.1. Giá trị : -Giá trị sức lao động do thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất sức lao động quyết định -Thời gian lao động xã hội cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động sẽ được quy thành thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt ấy - Giá trị hàng hoá sức lao động khác với hàng hóa thông thường ở chỗ nó bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử. Giá trị hàng hoá sức lao động do những bộ phận sau đây hợp thành: 1. Giá trị những tư liệu sinh hoạt về vật chất và tinh thần cần thiết để tái sản xuất sức lao động, duy trì đời sống công nhân; 2. Phí tổn đào tạo công nhân. 3. Giá trị những tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết cho con cái công nhân. Sự biến đổi của giá trị sức lao động trong một thời kỳ nhất định chịu ảnh hưởng của hai loại nhân tố tác động đối lập nhau Mặt khác, sự tăng năng suất, lao động xã hội lại làm giảm giá trị sức lao động. b.2. Giá trị sử dụng -Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động được biểu hiện trong quá trình tiêu dùng sức lao động, tức là quá trình lao động của người công nhân. -Quá trình đó là quá trình sản xuất ra một loạt hàng hoá nào đó; đồng thời là quá trình tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân hàng hoá sức lao động. Phần lớn hơn đó chính là giá trị thặng dư mà nhà tư bản chiếm đoạt. - Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động có tính chất đặc biệt là nguồn gốc sinh ra giá trị, tức là tạo ra giá trị thặng dư. Đó là chìa khoá để giải thích mâu thuẫn của công thức chung của tư bản. -Phần lớn hơn chính là giá trị thặng dư bị nhà tư bản chiếm đoạt. Như vậy giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động có tính chất đặc biệt là nguồn gốc sinh ra giá trị tức là nó có thể tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó. Đây là chìa khoá để giải thích công thức chung của chủ nghĩa tư bản: T - H - T’ Trong đó T’ = rT + T = T + m m: là giá trị thặng dư bị nhà tư bản chiếm không rT :là số tiền dôi ra 2. TIỀN CÔNG a. Bản chất - Người công nhân làm việc cho nhà tư bản một thời gian nhất định, sản xuất ra một lượng hàng hoá hay hoàn thành một số công việc nào đó thì được nhà tư bản trả cho một số tiền nhất định gọi là tiền công(lương). - Tiền công không phải là giá trị hay giá cả của lao động, vì lao động không phải là hàng hoá - Nếu lao động là hàng hoá, thì nó phải có trước, phải được vật hoá trong một hình thức cụ thể nào đó. Tiền đề để cho lao động vật hoá được là phải có tư liệu sản xuất. Nhưng nếu người lao động có tư liệu sản xuất, thì họ sẽ bán hàng hoá do mình sản xuất ra, chứ không bán "lao động". - Nếu lao động là hàng hoá, thì nó phải có giá trị nhưng lao động là thực thể và là thước đo nội tại của giá trị do đó bản thân lao động không có giá trị. Vì thế, cái mà công nhân bán cho nhà tư bản không phải là “lao động” mà là “sức lao động”. Do đó tiền công không là giá cả của sức lao động. Vậy bản chất của tiền công trong chủ nghĩa tư bản không phải là giá trị hay giá cả của sức lao động, nhưng lại biểu hiện ra bề ngoài thành giá trị hay giá cả của lao động. b. Hình thức biểu hiện Hai hình thức cơ bản của tiền công trong chủ nghĩa tư bản: 1 -Tiền công tính theo thời gian là hình thức tiền công mà số lượng của nó ít hay nhiều tuỳ theo thời gian lao động của công nhân (giờ, ngày, tháng) dài hay ngắn. 2 - Tiền công tính theo sản phẩm là hình thức tiền công mà số lượng của nó phụ thuộc vào số lượng sản phẩm hay số lượng những bộ phận của sản phẩm mà công nhân đã sản xuất ra hoặc là số lượng công việc đã hoàn thành. c. Tiền công danh nghĩa, tiền công thực tế Tiền công danh nghĩa là giá cả sức lao động, nên nó có thể tăng lên hay giảm xuống tuỳ theo sự biến động của quan hệ cung - cầu về hàng hoá sức lao động trên thị trường. IV. VẬN DỤNG Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư bao giờ cũng phải xuất phát từ việc biến tiền thành tư bản, vì vậy việc sử dụng đông vốn hiệu quả là một vấn đề quan trọng ở nước ta Hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng và quản lý nguồn vốn làm cho đồng vốn sinh lời tối đa nhắm đến mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận. Lợi nhuận thu được càng cao so với chi phí vốn bỏ ra thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao. Do đó, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là điều kiện sống còn để doanh nghiệp phát triển vững mạnh. a. Thực trạng: - Hơn 60% doanh nghiệp lấy quá nhiều vốn ngắn hạn đầu tư trung dài hạn, đa số doanh nghiệp đều đầu tư ngoài ngành  - Việc bố trí vốn đầu tư còn dàn trải, thiếu tập trung làm ảnh hưởng đến khả năng cân đối nguồn vốn. Một số địa phương không phân bổ hết kế hoạch vốn đầu năm; bố trí sai nguồn vốn, không đúng đối tượng, mục tiêu; bố trí vốn cho nhiều dự án quá thời gian quy định, không sát thực tế dẫn đến nguồn vốn không sử dụng được hoặc phải điều chỉnh, bổ sung nhiều lần - Chúng ta vẫn chưa thực hiện quản lý vốn theo mô hình mới của công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước , mới chỉ thực hiện ở một mảng DN rất nhỏ. Cho nên đã “buông” khâu quản lý, giám sát tài chính đối với các DN. - Lãng phí vốn do bao cấp và bao cấp tín dụng thể hiện: + Chi phí quá lớn,đầu tư tràn lan thiếu trọng điểm, không tính toán rõ hiệu quả đầu tư. các nguồn vốn vay và các khoản viện trợ, ta không có toàn quyền lựa chọn và quyết định các dự án có hiệu quả, thậm trí nhiều trường hợp phải nhận các thiết bị lạc hậu.Nguồn vốn trong nước trong thời gian qua còn nhiều hạn chế, một phần là do tích luỹ nội bộ là chưa lớn, là chưa có các chính sách thích hợp để khuyến khích đầu tư của mọi thành phần kinh tế, trong đó có kinh tế tư nhân và kinh tế hộ gia đình. + Ảnh hưởng của công cụ lãi suất đến tiết kiệm: Khi lãi suất tiền gửi của hộ gia đình tăng lên điều này sẽ làm cho nhu cầu về tiết kiệm giảm đi. Trong mấy năm qua tỷ lệ tiết kiệm của nước ta tăng nhanh nhờ chủ yếu vào tốc độ tăng trưởng cao của nền kinh tế và cả sự ổn định của nền kinh tế và phần nào vào chính chính sách lãi suất thực dương hợp lý của Nhà nước ta. Mặc dù tiết kiệm tăng nhanh nhưng nó vẫn không đủ khả năng cung cấp đủ nguồn vốn cho đầu tư vào sản xuất. -Nguồn vốn nước ngoài thu hút vào Việt Nam không ngừng tăng nhanh. Việt Nam đã thu hút được nguồn vốn nước ngoài đáng kể từ đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), xuất khẩu, viện trợ phát triển (ODA), từ cộng đồng Việt kiều và các dịch vụ thu ngoại tệ. Theo Tổ chức Hợp tác kinh tế và Phát triển (OECD), Việt Nam nằm trong nhóm 10 nước tiếp nhận viện trợ ODA lớn nhất. b. Biện pháp b.1. Về phía Nhà nước : - Nhà nước cần có chính sách, luật pháp để điều phối đồng vốn, cân đối nền sản xuất, tận dụng hiệu quả vốn vay ngoài nước, và sự hỗ trợ về vốn của các tổ chức quốc tế, các nước phát triển để nhanh chóng xây dựng một nên sản xuất hiện đại. - Cần có chính sách vĩ mô từ phía nhà nước và các cấp ban ngành nhằm hỗ trợ tháo gỡ khó khăn, kích thích tiêu dùng có như vậy nền kinh tế mới phát triển đồng nghĩa với việc doanh nghiệp gia tăng sản xuất. - Nhà nước và ngân hàng thực hiện cắt giảm lãi suất để vốn vay đến với doanh nghiệp được thuận lợi. - Nâng cao năng lực người quản lý lãnh đạo. Người quản lý có vai trò đưa ra những quyết định liên quan đến việc tồn vong của doanh nghiệp do vậy họ phải là những người có sự hiểu biết và có tầm nhìn chiến lược trong việc phát triển kinh doanh của đơn vị mình cũng như của ngành. - Người quản lý phải: Khai thác, sử dụng các nguồn lực một cách triệt để, không để vốn nhàn rỗi; nâng cao năng lực người quản lý tài chính; sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả; quản lý vốn chặt chẽ đúng mục đích, không để thất thoát; tính toán sử dụng các nguồn vốn để đưa vào sản xuất kinh doanh. - Thực hiện sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả. b.2. Đối với doanh nghiệp: - Cần quản lý tốt đồng vốn của mình, tính toán hợp lý tỉ lệ hữu cơ trong sản xuất để tối đa hóa lợi nhuận. - Xây dựng chiến lược huy động vốn phù hợp với thực trạng thị trường và môi trường kinh doanh của từng thời kỳ. - Tạo niềm tin cho các nơi cung ứng vốn bằng cách nâng cao uy tin của công ty: ổn định và hợp lý hóa các chỉ tiêu tài chính, thanh toán các khoản nợ đúng hạn... - Chứng minh được mục đích sủ dụng vốn bằng cách đưa ra kết quả kinh doanh và hiệu quả vòng quay vốn trong năm qua và triển vọng năm tới. - Đối với công tác sử dụng vốn: Khi thực hiện công ty phải căn cứ vào kế hoạch huy động và sử dụng vốn kinh doanh đã lập làm cơ sở để điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế tại công ty. Nếu phát sinh nhu cầu bất thường, công ty cần có kế hoạch chủ động cung ứng kịp thời đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục, tránh tình trạng phải ngừng sản xuất do thiếu vốn kinh doanh. - Nếu thừa vốn, công ty phải có biện pháp xử lý kịp thời nhằm đảm bảo phát huy thế mạnh, khả năng sinh lời của vốn. - Để có kế hoạch huy động và sử dụng vốn sát với thực tế, nhất thiết phải dựa vào thực trạng sử dụng vốn trong kỳ và đánh giá điều kiện cũng như xu hướng thay đổi cung cầu trên thị trường. - Tăng cường công tác quản lý các khoản phải thu, hạn chế tối đa lượng vốn bị chiếm dụng - Với những khách hàng mua lẻ với khối lượng nhỏ, công ty tiếp tục thực hiện chính sách “mua đứt bán đoạn”, không để nợ hoặc chỉ cung cấp chiết khấu ở mức thấp với những khách hàng nhỏ nhưng thường xuyên. - Với những khách hàng lớn, trước khi ký hợp đồng, công ty cần phân loại khách hàng, tìm hiểu kỹ về khả năng thanh toán của họ. Hợp đồng luôn phải quy định chặt chẽ về thời gian, phương thức thanh toán và hình thức phạt khi vi phạm hợp đồng. - Mở sổ theo dõi chi tiết các khoản nợ, tiến hành sắp xếp các khoản phải thu theo tuổi. Như vậy, công ty sẽ  biết được một cách dễ dàng khoản nào sắp đến hạn để có thể có các biện pháp hối thúc khách hàng trả tiền. Định kỳ công ty cần tổng kết công tác tiêu thụ, kiểm tra các khách hàng đang nợ về số lượng và thời gian thanh toán, tránh tình trạng để các khoản thu rơi vào tình trạng nợ khó đòi. - Nếu khách hàng thanh toán chậm thì công ty cần xem xét cụ thể để đưa ra các chính sách phù hợp như thời gian hạn nợ, giảm nợ nhằm giữ gìn mối quan hệ sẵn có và chỉ nhờ có quan chức năng can thiệp nếu áp dụng các biện pháp trên không mạng lại kết quả. - Khi mua hàng hoặc thanh toán trước, thanh toán đủ phải yêu cầu người lập các hợp đồng bảo hiểm tài sản mua nhằm tránh thất thoát, hỏng hóc  hàng hóa dựa trên nguyên tắc “giao đủ, trả đủ” hay các chế tài áp dụng trong ký kết hợp đồng. - Có biện pháp phòng ngừa những rủi ro có thể xảy ra. Câu 19: Trả lời Mục đích của nhà tư bản không phải là giá trị sd , mà là giá trị , hơn nữa cũng không phải là giá trị đơn thuần mà là GTTD, nhưng để sản xuất ra GTTD nhà tư bản đã sử dụng một công cụ hữu ích đó là hàng hoá . Trên vũ đài kinh tế, bây h xuất hiện một loại hh mới_ hh sức lao động . Khi sức lao động trở thành hh thì tiền tệ mang hình thái là tư bản và gắn liền vs nó là quan hệ sản xuất mới xuất hiện : quan hệ giữa nhà tư bản và lao động làm thuê. Thực chất của mối quan hệ này là nhf tư bản chiếm đoạt GTTD của công nhân làm thuê . Vậy hh sức lao động là gi?? Hàng hoa sức lao động Sự biến đổi giá trị của số tiền cần phải chuyển hoá thành tư bản không thể xảy ra trong bản thân sô tiền ấy , mà chỉ có thể xảy ra từ hh đk mua vào (T-H). HH đó không thể là hh thông thường , mà phải là một hh đặc biệt , hh mà giá trị sử dụng của nó có đặc tính là nguồn gốc sinh ra giá trị . thứ hh đó là sức lao động mà nhà tư bản đã tìm thấy trên thị trường. A , Sức lao động và đk để sức lao động trở thành hh : Theo CMac thì “ sức lao động , đó là toàn bộ các thể lực và trí lực mà con ng phải làm cho hoạt động để sản xuất ra những vật có ích “ Trong bất cứ xã hội nào , SLĐ cũng là đk cơ bản của sản xuất. Nhưng ko phải trong bất kỳ đk nào , sức lao động cũng là hh . Thực tiễn lịch sử cho thấy, SLĐ của ng nô lệ không phải là hh , Vì bản thân ng nô lệ thuộc sở hữu của chủ nô, anh ta không có quyền bán sức lao động của mình . Người thợ thủ công tự do đk tuỳ ý sd sức lao động của mình , nhưng SLĐ của anh ta cũng ko phải hh , vì anh ta có tlsx làm ra sản phẩm nuôi sống bản thân mình , chứ chưa buộc phải bán sức lao động để sống . SLĐ chỉ có thể trở thành hh khi _Thứ nhất , ng có SLĐ phải tự do về thân thể , làm chủ đk sức lao động của mình như một hh . _thứ 2 , ng có SLĐ phải bị tước đoạt hết mọi TLSX , để tồn tại buộc anh ta phải bán SLĐ của mình để kím sống. Sự tồn tại 2 đk trên là tất yếu biến SLĐ thành hh. SLĐ biến thành hh là đk quyết định để tiền biến thành tư bản . Tuy nhiên, để tiền biến thành tư bản thì lưu thông hh và lưu thông tiền tệ phải phát triển đến một mức độ nhất định. Trong các hình thái XH trcs của CNTB chỉ có sf của lao động mới là hh . Chỉ đến khi sx hh phát triển đến một mức độ nhất định nào đó , Các hình thái sx xh cũ ( sx nhỏ , phương hội , phong kiến ) đã phá vỡ thì mới xuất hiện những đk để cho SLĐ trở thành hh, chính sự xh của hh SLĐ đã làm cho sx hh trở nên phổ biến và đã báo hiệu cho sự ra đời của một thời đại mới trông lịch sử xh _ thời đại CNTB. So sánh hh SLĐ vs hh thông thường : Giống nhau: đều là hh, mang trong mình 2 thuộc tính : Giá trị và Giá trị sd Khác nhau: _Giá trị : +HHTT là tg lao động xh cần thiết ( mức tb) +HHSLĐ là thời gian lao động xh cần thiết để sx ra hh đó = 3 đại lượng : phí tổn ng lao động đào tạo, chi phí con cái ng lao động, chi phí phục vụ bản thân ng lao động. _Giá trị sử dụng : +HHTT sd công cụ tiêu biến theo tg. +HHSLĐ sd ko tiêu biến theo tg khi nó sd è giá thị mới lớn hơn gtri SLĐ ban đầu. _ kết cấu : + HHTT yếu tố vật chất, +HHSLĐ yếu tố vật chất tinh thần và lịch sử Kết luận: HHSLĐ là loại hh đặc biệt trên thị trường để khi nhà tb sd nó nhà tb sẽ đạt đk mục đích of mình . VẬN DỤNG THỰC TIỄN : 1.Mục tiêu thời kỳ quá độ phát triển đất nước: ۞۞۞Đảng và Nhà nước ta đã đề ra mục tiêu và định hướng phát triển và nguồn nhân lực :  Hiện nay, mục tiêu phát triển của đất nước đã được Đảng và Nhà nước Việt Nam xác định là phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Vấn đề còn đang xác định là xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020. Tạo nguồn nhân lực dồi dào cho đất nước sẽ góp phần quan trọng có tính quyết định để thực hiện mục tiêu trên. Xin được nêu một số giải pháp về phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam qua nghiên cứu của chúng tôi:  ☻ Một là: Phải xác định cho rõ nguồn nhân lực là tài nguyên quý giá nhất của Việt Nam trong công cuộc đổi mới và phát triển đất nước. Một đất nước rất ít tài nguyên thiên nhiên như ở Việt Nam, cần phải lấy nguồn nhân lực làm tài nguyên thay thế, gọi là tài nguyên nguồn nhân lực, hoặc tài nguyên con người.  ☻ Hai là: Nâng cao hơn nữa đến chất lượng con người và chất lượng cuộc sống. Chất lượng con người, trước hết, phải tính đến vấn đề chất lượng sinh nở. Ngành y tế phải có những quy định cụ thể về chất lượng sinh nở như kiểm tra sức khỏe, bệnh tật, tính di truyền,… trước khi đăng ký giá thú và vợ chồng quan hệ để sinh con. Hiện nay, tại Việt Nam, đang có tình trạng đẻ vô tội vạ, đẻ không tính toán, cân nhắc, nhất là ở nông thôn, làm cho những đứa con sinh ra bị còi cọc, không phát triển được trí tuệ. Thậm chí có những người bị nhiễm chất độc da cam mà vẫn đẻ ra những đứa con dị tật. Có người tính rằng, tại Việt Nam, cứ 10 đứa trẻ sinh ra, có 1 đứa bị dị tật bẩm sinh. Vì vậy, phải tăng cường chất lượng hoạt động của các cơ quan chức năng.  Khi có chất lượng con người, phải tính đến chất lượng cuộc sống, có nghĩa là phải nuôi dưỡng về vật chất và tinh thần của con người sinh ra, bảo đảm cho họ có thể lực dồi dào, có trí tuệ minh mẫn. Về vấn đề này, Việt Nam còn kém xa so với nhiều nước.  ☻ Ba là: Nhà nước xây dựng chiến lược nguồn nhân lực gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế; xác định thật rõ xây dựng nguồn nhân lực là trách nhiệm của các nhà hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách, trách nhiệm của cả hệ thống chính trị.  ☻ Bốn là: Chính phủ và các cơ quan chức năng của Chính phủ có biện pháp giải quyết hiệu quả những vấn đề vừa cấp bách, vừa lâu dài của nguồn nhân lực, trong đó có vấn đề khai thác, đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực, tạo một chuyển biến thật sự mạnh mẽ trong việc khai thác, đào tạo, sử dụng từ nguồn nhân lực trong công nhân, nông dân, trí thức, doanh nhân, dịch vụ,…  ☻ Năm là: Nhà nước phải có kế hoạch phối hợp tạo nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân, trí thức; có kế hoạch khai thác, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng các nguồn nhân lực cho đúng.  ☻ Sáu là: Không ngừng nâng cao trình độ học vấn. Hiện nay, nhìn chung, trình độ học vấn bình quân của cả nước mới khoảng lớp 6/ đầu người (có người tính là lớp 7). Tỷ lệ biết chữ mới đạt khoảng 93% (có người tính là 94 - 95%). Vì vậy, vấn đề đặt ra một cách gay gắt là phải bằng mọi biện pháp và đầu tư để nâng cao trình độ học vấn của cả nước lên, bằng không, sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Thực hiện toàn xã hội học tập và làm việc.  ☻ Bảy là: Đảng và Nhà nước cần có chính sách rõ ràng, minh bạch, đúng đắn đối với việc việc sử dụng, trọng dụng nhân tài, nhất là trọng dụng các nhà khoa học và chuyên gia thật sự có tài năng cống hiến. Phải có sự phân biệt rành mạch giữa tài thật và tài giả, giữa những người cơ hội và những người chân chính trong các cơ quan công quyền. Không giải quyết được vấn đề này một cách rõ ràng, thì nhân tài của đất nước sẽ lại "rơi lả tả như lá mùa thu", "vàng thau lẫn lộn", làm cho những người thật sự có tài năng không phát triển được, trong khi đó, những người cơ hội, “ăn theo nói leo”, xu nịnh, bợ đỡ lại tồn tại trong các cơ quan công quyền.  ☻ Tám là: Chính phủ cần có những quyết định đúng đắn về việc được phép đầu tư vào cái gì trong nguồn nhân lực; cải thiện chính sách tiền tệ và tài chính, phát triển cơ sở hạ tầng, hiện đại hóa giáo dục là những vấn đề quan trọng vào thời điểm hiện nay.  ☻ Chín là: Cải thiện thông tin về nguồn nhân lực theo hướng rộng rãi và dân chủ, làm cho mọi người thấy được tầm quan trọng của phát triển nguồn nhân lực của nước ta và trên thế giới. Mở những đợt tuyên truyền rộng rãi, thấm sâu vào lòng người về nguồn nhân lực, chất lượng sinh, sống, thông tin về học tập, giáo dục ngành nghề trong các tầng lớp nhân dân, nhất là trong thanh niên, học sinh.  ☻ Mười là: Hằng năm, Nhà nước cần tổng kết về lý luận và thực tiễn về nguồn nhân lực ở Việt Nam, đánh giá đúng mặt được, mặt chưa được, kịp thời rút ra những kinh nghiệm, trên cơ sở đó mà xây dựng chính sách mới và điều chỉnh chính sách đã có về nguồn nhân lực ở Việt Nam, như chính sách hướng nghiệp, chính sách dạy nghề, học nghề, chính sách quản lý nhà nước về dạy nghề, học nghề; chính sách dự báo nhu cầu lao động và cân đối lao động theo ngành nghề, cấp trình độ; chính sách thu hút các thành phần kinh tế tích cực tham gia vào lĩnh vực tạo nguồn nhân lực cho đất nước; chính sách chi ngân sách để đào tạo nguồn nhân lực; chính sách đối với các tổ chức NGO có liên quan đến vấn đề nhân tài, nhân lực; chính sách đối với lao động đi làm việc ở nước ngoài và thu hút các thành phần kinh tế tham gia đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài; chính sách bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của nông dân, công nhân, trí thức, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động.  Chính phủ và các cơ quan chức năng phải có chính sách, biện pháp kết hợp thật tốt giữa đào tạo và sử dụng trong tổng thể phát triển kinh tế của đất nước, đáp ứng có hiệu quả nguồn lao động có chất lượng cao cho yêu cầu phát triển của nền kinh tế.  Nói tóm lại, nếu không làm tốt vấn đề tạo nguồn nhân lực cho đất nước, thì khó lòng đạt được mục tiêu đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Trên thực tế, có nhiều quốc gia đang phát triển, trở thành nước có thu nhập trung bình, nhưng rất ít nước tiếp tục đi lên được để trở thành một nước công nghiệp, vì những nước này, không có chính sách hiệu quả để phát triển nguồn nhân lực. 2, thực trạng thị trường SLĐ VN hiện nay : *Ưu điểm: 1.Thực trạng nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay Việt Nam  được thế giới đánh giá là có lợi thế về dân số đông, đang trong thời kỳ “dân số vàng” nên lực lượng trong độ tuổi lao động khá dồi dào. Đây là nguồn lực vô cùng quan trọng để đất nước ta thực hiện thành công Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2020 đã được Đại hội Đảng XI thông qua ngày 16/2/2011. *Hạn chế: _chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam vẫn còn thấp và cần phải được cải thiện càng sớm càng tốt. Hiện nay ở Việt Nam đang hình thành 2 loại hình nhân lực: nhân lực phổ thông và nhân lực chất lượng cao. Nhân lực phổ thông hiện tại vẫn chiếm số đông, trong khi đó, tỷ lệ nhân lực chất lượng cao lại chiếm tỷ lệ rất thấp. Cái thiếu của Việt Nam hiện nay không phải là nhân lực phổ thông, mà là nhân lực chất lượng cao. Không thể nói đến nhân lực chất lượng cao khi chất lượng giáo dục đại học còn thấp; kết cấu hạ tầng còn rất thấp kém; tỷ lệ lao động mới qua đào tạo mới chỉ có từ 30 đến 40%; trình độ ngoại ngữ, khả năng sử dụng máy tính, công nghệ thông tin kém…Theo số liệu thống kê năm 2010, trong số 20,1 triệu lao động đã qua đào tạo trên tổng số 48,8 triệu lao động đang làm việc, thì chỉ có 8,4 triệu người có bằng cấp, chứng chỉ do các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước. Số người từ 15 tuổi trở lên được đào tạo nghề và chuyên môn kỹ thuật rất thấp, chiếm khoảng 40%. Cơ cấu đào tạo hiện còn bất hợp lý được thể hiện qua các tỷ lệ: Đại học và trên Đại học là 1, trung học chuyên nghiệp là 1,3 và công nhân kỹ thuật là 0,92; trong khi trên thế giới, tỷ lệ này là 1-4-10. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới  (WB), Việt Nam đang rất thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao và chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam cũng thấp hơn so với nhiều nước khác. Nếu lấy thang điểm là 10 thì chất lượng nhân lực của Việt Nam chỉ đạt 3,79 điểm (xếp thứ 11/12 nước Châu Á tham gia xếp hạng của WB) trong khi Hàn Quốc là 6,91; Ấn Độ là 5,76; Malaysia là 5,59; Thái Lan là 4,94... Cơ cấu phân bổ lao động theo ngành nghề cũng mất cân đối. Các ngành kỹ thuật - công nghệ, nông - lâm - ngư nghiệp ít và chiếm tỉ trọng thấp, trong khi đó các ngành xã hội luật, kinh tế, ngoại ngữ... lại quá cao. Nhiều ngành nghề, lĩnh vực có tình trạng vừa thừa vừa thiếu nhân lực. Những lĩnh vực hiện đang thiếu lao động như: Kinh doanh tài chính, ngân hàng, kiểm toán, công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông, cơ khí chế tạo... _Bản tính tổ chức lao động của VN chưa cao hay còn thấp . _Vấn đề chảy máu chất xám diền ra tại VN khá trầm trọng và cấp bách 3. Giải pháp:: Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu theo ngánh vùng địa phương . Muốn vậy phải : + Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và thành phần kinh tế: do chuyển dịch cơ cấu kinh tế quyết định phần lớn nội dung chuyển dịch cơ cấu lao động. Làm tốt công tác xây dựng chiến lược và quy hoạch , kế hoạch. _Xác định rõ vai trò các ngành , các tp kinh tế trong nền kinh tế quốc dân, Phát triển các ngành trọng điểm của đất nc trên cơ sở quy hoạch và chiến lược . Tạo đk thuận lợi cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế: đổi mới chính sách và cơ cấu đầu tư, tạo đk thuận lợi cho các tp kinh tế. MÔi trường đầu tư , cơ chế chính sách trong quá trình thực thi phải thông thoáng và nhất quán . Tránh tình trạng thường xuyên thay đổi cơ chế chính sách đv tp kinh tế phi nhà nc. _thực hiện bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp , Giữa các thành phần kinh tế, loại doanh nghiệp lớn, vừa , nhỏ , trong các hoạt động hỗ trợ vốn, xuất nhập khẩu, thuế, …. _Nâng cao nhận thức của mọi ng đv các tp kinh tế phia nhà nc . _Xây dựng và ban hành nhiều chính sách nhằm khuyến khích các tp kinh tế, các doanh nghiệp vừa , nhỏ , các hộ gia đình và kinh tế trang trại. _Nâng cao trình độ văn hoá , chuyên môn hoá kỹ thuật cho ng lao động. 3, Các giải pháp về việc làm , thất nghiệp , chế độ tiền lương : Để lả tỷ lệ thất nghiệp cũng như tg thất nghiệp cần phải giảm tỷ lệ gia tăng dân số , cải thiện chất lượng dân số .Mở rộng và phát triển dạy nghề chú trộng các nghề mới , tạo đk thuận lợi để thu hút các lực lượng lao động học nghề theo hướng XHH việc đào tạo nghề. Muốn vậy Nhã ncs phải hiện đại hoá công nghệ thiết bị của của các trường nghề. Giảm hoặc miễn học phí cho người học và có chế độ đãi ngộ thoả đáng cho đội ngũ giáo viên, kêu gọi tài trợ, đong góp của các tổ chức kinh doanh nhà hảo tâm , doanh nghiệp. Phải có chính sách phù hợp vs đk kinh tế, xã hội, chính trị để bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của ng lao động và sd lao động . Khuyến khích ng lao động chủ động tìm việc làm , nâng cao trình độ , đào tạo lại , đẩy mạnh phong trào thi đua lập nghiệp của lực lượng lao ddoondgj trẻ tuổi. Cải thiện đk việc làm , đảm bảo an toàn vệ sinh lao động , phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp cho ng lao động. Sớm xây dựng và thực hiện chính sách bảo hiểm đv ng thất nghiệp . Nhà nc nên để cho các doanh nghiệp đk tự chủ về tài chính , tự chủ trong việc trả lương và tiền thưởng cho ng lao động dựa trên hiệu quả kinh danh và năng suất lao dộng của doanh nghiệp và ng lao động cần pahir thể chế hoá xã hội cần tôn rọng việc bảo vệ hợp pháp của ng công nhân. Đồng thời phải hợp lý thuế thu nhập… Sớm ban hành bộ luật doanh nghiệp chung cho tất cả doanh nghiệp tư nhân nhà nc hay nc ngoài . Tạo đk tốt cho doanh nghiệp phát huy năng lực của mình trong môi trường cạnh tranh lành mạnh , bình đẳng và an toàn . Một thực trạng cũng đng diễn ra thong thời điểm hiện nay đó là vấn đề làm thêm h , cần phải đâyỷ mạnh và đa dạng hoá hình thức thông in tuyên truyền, phổ biến tư vấn quy định của pháp luật về làm thêm h để nâng cao sự hiểu biết và nhận thức của ng lao động Đồng thời nâng cáo hiệu quả của công tr tác thanh tra lao động về làm thêm h bằng hoàn thiện cơ cấu tổ chức , bộ máy , cơ chế và quy trình thanh tra , kiểm tra , đapò tạo đội ngũ thanh tra viên lao động có tính chuyên nghiệp cao . Thực hiện thúc đẩy phát triển hình thức đối ngoại 3 bên chính phủ , ng lao ddooongj , ng sd lao động , bằng các hình thức hợp lý như trao đổi thông tin , hội thảo , nắm bắt kịp thời các vấn đề nảy sinh , vướng mắc, các đề xuất . Khẩn trương nghiên cứu , xác lập và bổ sung các nghè, công việc mà doanh nghiệp đk huy động ng lao dộng làm thêm h từ 200-300g /1 năm . Nghiên cứu ban hành chế độ bảo về ng ;lao động làm việc trong các ngành ngheef có số h lao động làm theem cao , Trong đó tập trung vào các chế độ như : Khám sức khoẻ định kỳ , chế độ lương , tiền thưởng , tăng bồi dưỡng trong ca,… Cần thiết có kế hoạch kế hoạch , chương trình thúc đẩy doanh nghiệp ngoài quốc danh thành lập tổ chức công đoàn , nâng cao chất lượng hoạt động và tạo đk thuận lợi cho việc tổ chức công đoàn tham gia giám sát tình hình thuực hiện pháp luật lao động. 4, Các giải pháp đối vs đào tạo nguồn nhân lực : Quy hoạch đào tạo nguồn nhân lực trong trường đại học , cao đẳng theo hướng mở ddeeer đáp ứng nhu cầu thị trường ,. Tăng quy mô và năng lực hơn nữa trong đào tạo trình độ chuyên môn và tay nghề cho ng lao động. Đẩy mạnh hơn nữa xh hoá đào tạo. Trong đk kinh phí đào tạo từ nguồn ngân sách nhà nc chưa nhiều , chưa thoả mãn heetss mọi nhu cầu về đào tạo thì việc xã hội hoá đào tạo là giải pháp quan trọng nhất để đạt đk mục tiêu quốc gia về đào tạo . Chú trọng tăng nhanh hơn nữa năng lực đào tạo nghề, đào tạo công nhân kỹ thuật . Đây là một bộ phận của lĩnh vực đào tạo có thể phát triển nhanh do có các đặc điểm là linh hoạt về quy mô và hình thức , diện mạo đào tạo nghề đa dạng và dễ huy động các nguồn lực trong xã hội. Cùng vs tăng về quy mô và năng lực đào tạo tập trung hơn nữa vào các chỉ tiêu chất lượng phát triển và đào tạo . TRong quản lý và tổ chức hoạt động của các cơ sở đào tạo , một mặt cần từng bước cũng cố các trường chính quy đào ttaoj . Tăng cường quản lý ns chung và có những hỗ trợ cần thiết , trước hết là những hỗ trợ của nhà nc để tăng cường sự phối hợp , kết hợp giữa các trường , các cơ sở đào tạo giữa hai hệ thống , công lập và ngoài dân lập và giữa c ác cấp đại học _cao đửng , đến trung học và dạy nghề để cùng nhau phát triển và khai thác có hiệu quả ấc nguồn lực vs đk đào tạo của cả nc . Thu hút các nahf đầu tư ngoài tham gia vào lĩnh vực đào tạo đại học , dạy nghề, cần có chính sách rõ ràng và có cơ chế ưu đãi ddawcj biệt đối với các nhadf đầu tư tham gia vào đào tạo và ngành công nghiệp cao , các ngành công nghiệp mới và đặc biệt là nghành nmaf chúng ta thíu hụt . Gắn đào tạo vs thực tế , trình độ chuyên nghiệp vụ cho ng lao động. Có sự liên kết, quan hệ giữa doanh nghiệp và các cơ sở đào tạo . Tăng cương chỉ đạo quản lý của nhà ncs đối vs nguồn nhân lực . 4, CÁc giải pháp phát triển thị trường lao động : Để giảm sức ép đv cung lao động , cần thực hiện tốt tốt hơn nữa chính sahs dân số, kế hoach hoá gia đình nhằm đat quy mô dân số và cấu trúc tuổi hượp lý , coi trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực . Nhằm mục tiêu thu hẹp dần khoảng cách giữa đàu ra và đào tạo vs nhu cầu của thị trường lao động , cần khuyến khích đa dạng hoá các hình thức đào tạo , nhất là đào tạo nghề , tưng cường đầu tư cơ sở vật chất , hiện đại hoá , trang thiết bị , cải tiến , chương trình nội dung và phương pháp giảng dạy trong các trường và trung tâm đào tạo . Phối hợp chặt chẽ hơn nữa giữa các bên tham gia thị trường lao động . Mặt khác , cần có các biệt pháp thúc đẩy tăng cầu về lao động thông qua việc thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần , cải tiến môi trường kinh doanh , hỗ trọ các hoạt động phi nông nghiệp, các ngành tiểu thủ công , nhất là các ngành sd nhiều lao dộng nông thôn. Các giải pháp thúc đẩy hoạt động giao động giao dịch trên thị trường lao động . Các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thông tin thị trường lao động . Hoàn thiện thể chế và chính sách phát triển của thị trương floa động Nhà nc phải tổ chức điều tra , khảo sát , đánh giá thị trường số lương , chất lượng đội ngũ lao động có đủ khả năng lao động và hiện thực đang có nhu cầu kiếm việc làm . Thực chất nc ta chưa có cơ quan nào nắm bắt một cách chính xác số ng có nhu cầu kiếm việc làm . Nhà nc phải chỉ đạo thực hiện triệt để chương trình dân số kế hoạch hoá gia đình để giảm tỷ lệ tăng trưởng dân số tiến tới mức thay thế Nhà nc phải hoàn thiện hệ thống pháp lý , cơ chế chính sách đểkhuyến khích những yeeustoos tích cực thúc đẩy sự ra đời của thị trường hh sức lđ , đồng thhowif có biện pháp tổ chức quản lý , phân công , phân cấp để quản lý các trung tâm dịch vụ và xúc tiến việc làm hoạt động có hiệu quả xã hội . Nhà nc phải tăng cường bảo vệ lợi ích của ng lao động : quyền lợi kinh tế của ng làm thuê lao động về mức độ công việc phải hoàn thành , tiền lương đk hưởng và chế độ bảo hieemmr xh , bảo hiểm y tế , chế độ nghỉ phép , điều dưỡng , tham quan,..

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doccau_hoi_on_tap_mac_2_3975.doc
Tài liệu liên quan