Các vấn đề trong thi học k ỳ môn mác-Lê 2

Chế độ XHCN đã từng bước đưa nhân dân lao động trở thành ngư ời làm ch ủ , thúc đẩy trào lưu đấu tranh cho quy ền tự do dân chù bén th ế gi ới. Các nước XHCN đã đạt được sự phát tri ển m ạnh m ẽ v ề kinh tế và nâng cao ti ềm l ực kinh tế, từng bước xây dựng cơ sở v ật ch ất - kỹ thu ật cho CNXH, bảo đảm ngày càng tốt hơn đời sống v ật ch ất và tinh th ần củ a nhân dân (Tnrớc Cách m ạng tháng Mười, nư ớc Nga l ạc h ậu so v ới các nư ớc tư bản từ 50 đến 100 năm, thu nh ập đầu người bằng 1/22 nước Mỹ , nhưng ch ỉ trong m ột th ời gian ng ắn, v ới nh ững khó khăn ch ồng ch ất, Liên Xô trở thành m ột trong hai siêu cư ờng th ế g i ới. Năm 1985, thu nh ập đầu người bằng 66% củ a Mỹ , sản ph ẩm công nghi ệp bằng 85% củ a Mỹ và có nh ững ti ến bộ vượt bậc v ề khoa h ọc, đặc bi ệt là khoa h ọc chinh ph ụ c vũ trụ , công nghi ệp qu ốc phòng.) Với sự l ớn m ạnh toàn di ện, CNXH ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống chính trị th ế gi ới, là ch ỗ dựa củ a phong trào cách m ạng, nh ất là phong tào gi ải ph ống dân tộc, đống vai trò quy ết đị nh trong sự sụ p đổ h ệ th ống thu ộc đị a củ a ch ủ nghĩa th ực dẩn, m ở ra m ột kỷ nguyên m ới - kỷ nguyên độc l ập dân tộc và th ời đại quá độ lên CNXH trên phạm vi thế gi ới. Sức m ạnh củ a CNXH gi ữ vai trò quy ết đị nh đẩy l ừỉ chi ến tranh h ủ y di ệt, bảo v ệ hòa bình th ế gi ới:

pdf30 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 1686 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các vấn đề trong thi học k ỳ môn mác-Lê 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lần. Ngoài “chế độ tham dự” các đầu sỏ tài chính còn sử dụng những thủ đoạn như: lập công ty mới, phát hành trái khoán, kinh doanh công trái, đầu cơ chúng khoán ở sở giao dịch, đầu cơ ruộng đất... để thu được lợi nhuận độc quyền cao. Thống trị về kinh tế là cơ sở để các đầu sỏ tài chính thống tri về chính trị và các mặt khác, về mặt chính trị, các đầu sỏ tài chính chi phối mọi hoạt động của các cơ quan nhà nước, biến nhà nước tư sản thành công cụ phục vụ lợi ích cho chúng. Sự thống trị ấy đã làm nảy sinh chù nghĩa phát xít, chủ nghĩa quân phiệt và nhiều thứ chủ nghĩa phản động khác, cùng chạy đua vũ trang gây chiến tranh xâm lược để áp bức, bóc lột các nước đang phát triển và chậm phát triển.  Xuất khẩu tư bản: Xuất khẩu tư bản là mang tư bản ra đầu tư ở nước ngoài để sản xuất giá trị thặng dư ở các nước nhập khẩu tư bản. Xuất khẩu tư bản là đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền, vì ở các nước tư bản phát triển đã tích lũy được khối lượng tư bản lớn và nảy sinh tình teng “thừa tư bản” tương đối, cần tìm nơi đầu tư có nhiều lợi nhuận hơn đầu tư trong nước. Trong khi đó ở các nước lạc hậu về kinh tế, giá đất đai thấp, tiền lương thấp, nguyên liệu rẻ, tỷ suất lợi nhuận cao nhưng lại thiếu tư bản đầu tư. Vì thế, xuất khẩu tư bản là tất yếu. Xuất khẩu tư bản được thực hiện dưới hai hình thức chủ yếu: xuất khẩu tư bản hoạt động (đầu tư trực tiếp) và xuất khẩu tư bản cho vay (đầu tư gián tiếp). Xuất khẩu tư bản trực tiếp là đưa tư bản ra nước ngoài để trực tiếp kinh doanh thu lợi nhuận cao. Xuất khẩu tư bản gián tìêp là cho vay để thu lợi tức. Xét về chủ sở hữu, tư bản có thể phân tích thành xuất khẩu tư bản tư nhân và xuất khẩu tư bản nhà nước. Việc xuất khẩu tư bản là sự mở rộng quan hệ sản xuất TBCN ra nước ngoài, là công cụ chủ yếu để bành trưởng sự thống trị, bóc lột, nô dịch của tư bản tài chính trên phạm vi toàn the giói.  Sự phân dũa thế giới về kỉnh tế giữa các tổ chức độc quyền Quá trình tích tụ và tập trung tư bản phát triển, việc xuất khẩu tư bản tăng lên cả về quy mô và phạm vi hoạt động, tất yếu dẫn đến sự phân chia thế giới về mặt kỉnh tế giữa các tập đoàn tư bản độc quyền và hình thành các tổ chức độc quyền quốc tế. Lịch sừ phát triển của CNTB đã chứng tỏ thị trường trong nước luôn luôn gắn với thị trường ngoài nước. Trong giai đoạn chù nghĩa tư bản độc quyền, thị trường ngoài nước còn có ý nghĩa đậc biệt quan trọng đối với các nước đế quốc. Một mặt, do lực lượng sản xuất phát triển cao đòi hỏi ngày càng phải cố nhiều nguồn nguyên liệu và nơi dêu thụ; mặt khác, do thèm khát lợi nhuận siêu ngạch thúc đẩy tư bản độc quyền tăng cường bành trướng ra nước ngoài, cần có thị trường ổn định thường xuyên. Sự đụng độ trên trường quốc tế giữa các tổ chức độc quyền quốc gia cố sức mạnh kinh tế hùng hậu lại được sự ủng hộ của nhà nước “của mình” và các cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa chứng tất yếu dẫn đến xu hướng thỏa hiệp, ký kết các hiệp định, để củng cố địa vị độc quyền của chúng trong những ĩĩnh vực và những thị trường nhất định. Từ đó hình thành các liên minh độc quyền quốc tế.  Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cƣờng quốc đế quốc Sự phân chia thế giới về kinh tế được củng cố và tăng cường bằng việc phân chia thế giới về lãnh thổ. Các cường quốc đế quốc ra sức xâm chiếm thuộc địa, bời vì thuộc địa là nơi bảo đảm nguồn nguyên liệu và thị trường thường xuyên; là nơi tương đối an toàn trong cạnh tranh, bảo đảm thực hiện đồng thời những mục đích về kinh tế, quân sự và chính trị. Từ sau năm 1880, những cuộc xâm chiếm thuộc địa bắt đầu phát triển mạnh. Đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, các nước đế quốc đã hoàn thành việc phân chia lãnh thổ thế giới. Đe quốc Anh chiếm được nhiều thuộc địa nhất, sau đó đến Nga và Pháp. Số dân thuộc địa của Pháp lại nhiều hom số dân thuộc địa của 3 nước Đức, Mỹ, Nhật cộng lại. 19 Sự phân chia lãnh thổ xuất phát từ quy luật phát triển không đều của CNTB, tất yếu dẫn đến cuộc đấu tranh đòi chia lại thế giới. Đó là nguyên nhân chính dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất 1914-1918, cuộc Chiến tranh thế giói lần thứ hai 1939-1945 và các cuộc chiến tranh cục bộ. Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa đế quốc có liên quan chặt chẽ với nhau nói lên bản chất của chủ nghĩa đế quốc về mặt kinh tế là sự thống trị của độc quyền, về mặt chính trị là hiếu chiến, xâm lược. Vấn đề 13: Những nguyên nhân hình thành CNTB độc quyền nhà nước CNTB độc quyền chuyển thành CNTB độc quyền nhà nước là khuynh hướng tất yếu. Đến những năm 50 của thế kỷ XX, CNTB độc quyền nhà nưóc trở thành một thực thể rõ ràng. Sự hình thành CNTB độc quyền nhà nước do các nguyên nhân sau: Một là, quá trình tích tụ và tập tiling tư bản ngày càng lớn kéo theo tích tụ và tập trung sản xuất càng cao, tạo ra những cơ cấu kinh tế to lớn đòi hỏi một sự điều tiết xã hội đối với sản xuất và phân phối từ một trung tâm. Hơn nữa, lực lượng sản xuất xã hội hóa ngày càng cao mâu thuẫn gay gắt vói hình thức chiếm hữu tư nhân TBCN, tất yếu đòi hỏi phải cố một hình thức mới của quan hệ sản xuất để lực lượng sản xuất phát triển. Hai là, sự phát triển của phân công lao động xã hội đã ỉàm xuất hiện một số ngành mà các tổ chức độc quyền tư bản tư nhân không thể hoặc không muốn kinh doanh vì đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm, ít lợi nhuận, nhất là các ngành thuộc kết cấu hạ tầng. Do đố, nhà nước tư sản phải đứng ra đảm nhiệm kinh doanh các ngành đó, tạo điều kiện cho các tổ chức độc quyền tư nhân kỉnh doanh các ngành khác cổ lợi hơn. Ba là, sự thống trị của độc quyền đã làm sâu sắc thêm mâu thuẫn đối kháng giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản và nhân dân ỉao động. Nhà nước phải có những chính sách để xoa dịu những mâu thuẫn đó. Bốn là, cùng với xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế, sự bành trướng của các liên minh độc quyền quốc tế vấp phải những hàng rào quốc gia dân tộc và xung đột lợi ích với các đối thủ trên thị trường thế giới mà từng các tổ chức độc quyền không thể tự giải quyết nổi. Từ đó, đòi hỏi nhà nước tư sản phải tham gia vào điều tiết các quan hệ chính trị và kinh tể quốc tế. Ngoài ra, chiến tranh thế giói cùng với tham vọng giành chiến thắng trong cuộc chiến tranh, việc đối phó với xu hướng phát triển hệ thống xã hội chủ nghĩa làm cho nhà nước tư bản độc quyền phải can thiệp vào hoạt động kinh tế. Vấn đề 14: Bản chất và những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước  Bản chất của chủ nghĩa tƣ bản độc quyền nhà nƣớc CNTB độc quyền nhà nước là sự két hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước tư sản thành một thiết chế và thể chế thống nhất. Trong đó, nhà nước tư sản bị phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền và can thiệp vào các quá trình kinh tế nhằm bảo vệ lợi ích của các tổ chức độc quyền và cứu nguy cho CNTB. CNTB độc quyền nhà nước là nấc thang phát triển mới của CNTB độc quyền. Nó là sự thống nhất của ba quá trình gắn bó chặt chẽ với nhau: táng sức mạnh của các tổ chức độc quyền; tăng vai trò can thiệp của nhà nước vào kinh tế; kết hợp sức mạnh kinh tế của độc quyền tư nhân với sức mạnh chính trị của nhà nước trong một thể thống nhất và bộ máy nhà nước phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền. Trong cơ cấu của CNTB độc quyền nhà nước, nhà nước đã trở thành một tập thể tư bản khổng lồ. Nhà nước vừa là chủ sở hữu những xí nghiệp cững tiến hành bóc lột lao động làm thuê như một nhà tư bản thông thường; đồng thời nhà nước còn có chức năng chính trị và các công cụ tòn áp xã hội như quân đội, cảnh sát... Cho nên, nhà nước đó là nhà nước của các nhà tư bản, là nhà tư bản tập thể. Vì thế, CNTB độc quyền nhà nước là một quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội chứ không phải là một chính sách trong giai đoạn độc quyền của CNTB. Sự phát triên của CNTB độc quyền nhà nước làm cho vai trò cùa nhà nước tư sản có sự biến đổi, nhà nước không chỉ can thiệp vào nền sản xuất xã hội bằng thuế, luật pháp mà còn có vai trò tổ chức và quản lý các doanh nghiệp nhà nước, điều tiết bằng các đòn bẩy kinh tế vào quá trình tái sản xuất. CNTB độc quyền nhà nước là hình thức vận động mới của quan hệ sản xuất TBCN nhằm duy trì sự tồn tại của CNTB làm cho CNTB thích nghi với điều kiện lịch sừ mới. 20  Những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tƣ bản độc quyền nhà nƣớc 1. Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước Sự kết hợp về nhân sự giữa tồ chức độc quyền và nhà nước là sự thâm nhập của các nhà tư bản độc quyền vào bộ máy nhà nước và ngược lại. V.I.Lênin đã từng nhấn mạnh, sự liên minh cá nhân cửa các ngân hàng với công nghiệp, được bổ sung bằng sự liên minh cá nhân của ngân hàng và công nghiệp với chính phủ: “Hôm nay là bộ trưởng, ngày mai là chủ ngân hàng; hôm nay là chủ ngân hàng, ngày mai là bộ trưởng”. Sự kết hợp về nhân sự được thực hiện thông qua các hội chủ xí nghiệp; chúng trở thành lực lượng chính trị, kinh tế to lợn, là chỗ dựa cho CNTB độc quyền nhà nước. Các hội chủ xí nghiệp hoạt động như là các cơ quan tham mưu cho nhà nước, chi phối đường lối kinh tế, chính trị của nhà nước tư sản nhằm lái hoạt động nhà nước theo hướng có lợi cho tầng lớp tư bản độc quyền. Thông qua các hội chủ, một mặt, các đại biểu của các tổ chức độc quyền tham gia vào bộ máy nhà nước với những cương vị khác nhau; mặt khác, các quan chức và nhân viên chính phủ được cài vào các ban quản trị của các tổ chức độc quyền, giữ những chức vụ trọng yếu chính thức hoặc danh dự, hoặc trở thành những người đỡ đầu của các tổ chức độc quyền. Sự xâm nhập lẫn nhau này đã tạo ra những biểu hiện mới trong mối quan hệ giữa các tổ chức độc quyền và cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương. 2. Sự hình thành và phát triển sở hữu tư bản độc quyền nhà nước Sở hữu độc quyền nhà nước là sở hữu tập thể của giai cấp tư bản độc quyền có nhiệm vụ ùng hộ và phục vụ lợi ích của tư bản độc quyền nhằm duy tri sự tồn tại của CNTB. Nó tăng cường mối quan hệ giữa sờ hữu nhà nước và sở hữu độc quyền tư nhân đồng thời làm gia tăng sở hữu nhà nước. Sở hữu nhà nước không chỉ bao gồm những động sản và bất động sản cho hoạt động của bộ máy nhà nước, mà gồm cả những doanh nghiệp nhà nước trong các Enh vực kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội như giao thông vận tải, giáo dục, y tế, bảo hiểm xã hội... Sở hữu nhà nước được hình thành dưới nhiều cách thức khác nhau: xây dựng doanh nghiệp nhà nước bằng vốn ngân sách; quốc hữu hốa các xí nghiệp tư nhân bằng cách mua lại; nhà nước mua cổ phần của các xí nghiệp tư nhân; mở rộng xí nghiệp nhà nưóe bằng vốn tích lũy của xí nghiệp tư nhân . Sở hữu nhà nước thực hiện các chức năng quan trọng sau: Một là, mở rộng sản xuất TBCN, bảo đảm địa bàn rộng lớn cho sự phát triển của CNTB bằng việc tham gia vào những ngành đòi hỏi vốn đầu tư lớn yà tình độ nghiên cứu khoa học cao; hoặc đầu tư vào các ngành sản xuất cố nguy cơ thua lỗ. Hai là, giải phóng tư bản của tổ chức độc quyền từ những ngành ít lãi để đưa vào những ngành kinh doanh cố hiệu quả hom. Ba là, làm chỗ dựa về kinh tế cho nhà nước để nhà nước điều tiết một số quá trình kinh tế phục vụ lợi ích của tầng lớp tư bản độc quyền. Như vậy, sở hữu nhà nước phản ánh xuyên tạc bán chất của chế độ sở hữu tư nhân TBCN, vì nó biểu hiện ra như “có tính xã hội”; song thực tế nó vẫn là sở hữu tư bản tập thể của tư bản độc quyền, chứ không phải là sở hữu xã hội. 3. Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản Sự tham gia của nhà nước tư sản vào việc điều tiết quá tình kinh tế thông qua hệ thống điều tiết kinh tế của nhà nước, là một tổng thể những thiết chế và thể chế kinh tế của nhà nước. Nó bao gồm bộ máy quản lý gắn với hệ thống chính sách, công cụ có khả năng điều tiết sự vận động của toàn bộ nền kỉnh tế quốc dân, toàn bộ quá bình tái sản xuất xã hội theo hướng có lợi cho tầng lớp tư bản độc quyền. Biểu hiện rõ nét nhất trong sự điều tiết kinh tế của CNTB độc quyền nhà nước là các chính sách kinh tế trên nhiều lĩnh vực bao gồm: chính sách khắc phục khủng hoảng chu kỳ, chính sách kìm chế lạm phát, chính sách tăng trường kinh tế, chính sách xã hội, chính sách kinh tế đối ngoại.. .Các công cụ chủ yếu nhà nước tư sản dùng để điều tiết kỉnh tế và thực hiện các chính sách kỉnh tế là: ngăn sách nhà nưóc, thuế, hệ thống tiền tệ - tín 21 dụng, các doanh nghiệp nhà nước, kế hoạch hóa hay chương trình kinh tế và các công cụ hành chính – pháp lý. PHẦN 3: LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI: Vấn đề 15: Những đặc trưng cơ bản của giai cấp công nhân và nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? 1. Những đặc trung của giai cấp cống nhân theo quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin) Trên cơ sở nghiến cứu quy luật kinh tế của xã hội TBCN, C.Mác và Ph.Ăngghen đã làm sáng tỏ tính tất yếu diệt vong của phương thức sản xuất TBCN và sự thay thế tất yếu của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa mà lực lượng duy nhất cố thể tiến hành cuộc cách mạng xã hội để thực hiện sủ mệnh lịch sử đó ỉà giai cấp công nhân. Khái niệm giai cấp công nhân được C.Mác và Ph.Ảngghen dùng các thuật ngữ khác để biểu đạt, như: gừii cấp vô sản, giai cấp vô sản hiện đại, gmi cấp công nhân đại công nghiệp... nhưng tất cả các thuật ngữ đó đều chi ra hai đặc trưng cơ bản sau: Thứ nhất, về phương thức lao động của giai cấp công nhân. Giai cấp công nhân là những tập đoàn người ỉao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại, có trình độ xã hội hóa cao (đây là đặc trưng cơ bản phân biệt người công nhân hiện đại với người lao động thời trước). Nền sản xuất đại công nghiệp ngày càng phát triển, máy móc ngày càng nhiều, năng suất lao động ngày càng cao, làm cho công trường thủ công phá sản, những người thợ thủ công và nông dân bị mất việc buộc phải gia nhập vào hàng ngũ công nhân: „Tất cả các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiẹp” (C.Mác và Ph.Ăngghen). Như vậy, giai cấp công nhân là người lao động công nghiệp, ra đời và phát triển cùng với nền sản xuất đại công nghiệp. Thứ hai, về địa vị của giai cấp công nhân trong hệ thống quan hệ sản xuất TBCN Trong hệ thống quan hệ sản xuất TBCN, công nhân là những người không có tư liệu sản xuất, buộc phải bán sức lao động, đi làm thuê cho giai cấp tư sản để kiếm sống. Đặc trưng này khiến cho giai cấp công nhân trở thành giai cấp vô sản, giai cấp lao động làm thuê, lực lượng xã hội đối kháng với giai cấp tư sản. Phát triển học thuyết của C.Mác và Ph.Ăngghen, V.LLênin đã hoàn thiện khái niệm giai cấp công nhân và làm rõ hơn vai trò của nó trong quá trình lãnh đạo cách mạng XHCN và xây dựng CNXH. 2. Nhận thức về những đặc trung của giai cấp công nhân trên thế giói hiện nay Ngày nay, với sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ từ nửa sau thế kỷ XX, giai cấp công nhân ở các nước TBCN phát triển đã có một số sự thay đổi nhất định so với trước đây: Về phương thức lao động y công nhân trong thế kỷ XIX chủ yếu là lao động cơ khí, lao động chân tay, thì nay đã xuất hiện một bộ phận công nhân của những ngành ứng dụng công nghệ ở trình độ phát triển cao, do vậy công nhân có trình độ tri thức ngày càng cao. Về phương diện đời sống, công nhân ở các nước tư bản phát triển đã có những thay đổi quan trọng, đó là một bộ phận công nhân đã có một số tư liệu sản xuất nhỏ để cùng vói gia đình làm thêm trong các công đoạn phụ cho các xí nghiệp chính; một bộ phận nhỏ công nhân đã có cổ phần trong các xí nghiệp TBCN. Tuy nhiên, trong thực tế số cổ phần và tư liệu sản xuất của giai cấp công nhân chi chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, còn tuyệt đại bộ phận tư liệu sản xuât, sô cô phân trong các nước TBCN vẫn nằm trong tay các nhà tư bản lớn. Vê cơ ban, hai thuộc tính cơ bản của giai cấp công nhân không thay đôi, họ vẫn là lực lượng lao động công nghiệp tiên tiến, làm ra phần lớn của cái của xã hội tư bản nhưng họ vẫn là những người vô sản, không có hoặc cơ bản không có tư liệu sản xuất phải bán sức lao động cho giai cấp tư sản và bị bóc lột ¿á trị thặng dư. Ở các nước đi theo con đường XHCN, về cơ bản giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động đã làm cách mạng XHCN, giành chính quyền và đang tien hành xây dựng CNXH, họ thật sự trở thành những người làm chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội, địa vị kinh tế và chính trị của họ có những thay đổi căn bản. 22 Như vậy, chỉ khi nào giai cấp công nhân thực hiện được sứ mệnh lịch sử thì mới tự giải phóng mình trong sứ mệnh giải phóng nhân loại và thực sự trở thành người chủ chân chính cùa xã hội. 3. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Giai cấp công nhân là sản phẩm của nền công nghiệp hiện đại, lực lượng đại biểu cho sự phát triển của lực lượng sản xuất tiến bộ, cho xu hướng phát triển của phương thức sản xuất tương lai, do vậy, về mặt khách quan là giai cấp có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh xoá bỏ chế độ TBCN, xóa bỏ mọi chế độ áp bức bóc lột và xây dựng xã hội mới - xã hội XHCN và CSCN. Việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân cần phải tói qua hai bước: Bước thứ nhất, giai cấp vô sản chiêm lấy chính quyền, trở thành giai cấp thống trị. Bước thứ hai, giai cấp vô sản tiến hành tổ chức xây dựng xã hội mới - xã hội XHCN và CSCN. Hai bước này quan hệ chặt chẽ với nhau, giai cấp công nhân không thực hiện được bước thứ nhất thì cũng không thực hiện được bước thứ hai, nhưng bước thứ hai là quan trọng nhất để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sừ của mình. Để hoàn thành được sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân phải tập hợp được các tầng lớp nhân dân lao động, tiến hành cuộc cách mạng xóa bỏ xã hội cũ và xây dựng xã hội mới về mọi mặt kinh tế, chính trị và văn hoá, tư tưởng. Đó là một quá tình lịch sử hết sức lâu dài và khố khăn. Vấn đề 16: Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Ý nghĩa nhận thức của vấn đề này? a. Địa vị kinh tế - xã hội của gừd cấp công nhân trong xã hội tư bản Giai cấp công nhân là “lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn nhân loại”. Nen sản xuất tư bản càng hiện đại, giai cấp công nhân càng phát triển. Được “trí thức hóa ”, họ là lực lượng làm ra phàn lớn của cải cho xã hội, nhưng họ vẫn là người không có hoặc có rất ít tư liệu sản xuất và là người làm thuê, chịu sự bốc lột của giai cấp tư sản. Giai cấp công nhân đối lập trực tiếp về lợi ích cơ bản với giai cấp tư sản; trong khi giai cấp tư sản muốn duy trì chế độ tư hữu tư nhân TBCN về tư liệu sản xuất; ngược lại, giai cấp công nhân lại muốn xóa bỏ chế độ sở hữu đổ, giành chứih quyền về tay mình và xây dựng xã hội mới không còn chế độ người bóc lột người. Giai cấp công nhân gắn với nền sản xuất đại công nghiệp, môi trường làm việc, sinh sống tập trung, điều kiện đó giúp cho họ đoàn kết chặt chẽ với nhau trong cuộc đấu tranh đòi quyền lợi cho mình mà những người lao động khác không có ưu thế đó. Giai cấp công nhân có lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích đại đa số quần chúng nhân dân lao động, do đó, tạo cho họ khả năng đoàn kết với các giai cấp, tầng lớp lao động khác trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản, giải phóng mình và giải phóng toàn xã hội. b. Những đặc điểm chính trị - xã hội của giai cấp công nhân Do địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân trong xã hội tư bàn làm chỏ giai cấp công nhân có những phẩm chất ưu việt han các giai cấp khác, những phẩm chất ấy là: Thứ nhất, là giai cấp tiên phong cách mạng, vì họ đại biểu cho phương thức sản xuất tiên tiến, được trang bị bởi lý luận khoa học, cách mạng, luôn đi đầu trong mọi phong trào cách mạng để thực hiện mục tiêu xây dựng xã hội mới tiến bộ, nhờ đó có thể tập hợp được đông đảo quần chứng cách mạng. Thứ hai, là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để. Họ làm cách mạng đến cùng, xóa bỏ tận gốc chế độ người bóc lột người, vì họ chỉ có thể đứợc giải phóng bằng cách giải phóng toàn xã hội. Thứ ba, là giai cấp có ý thức tổ chức, kỷ luật cao. Chính hệ thống sản xuất mang tính chất dây chuyền hiện đại, nhịp độ làm việc khẩn trương và kỷ luật lao động nghiêm ngặt cùng với cuộc sống đô thị, tập trung rèn luyện cho giai cấp công nhân eó tính tổ chức, kỷ luật cao. Tính tổ chức, kỷ luật cao càng thể hiện rõ khi thành lập được chính đảng của giai cấp công nhân, giúp họ thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình. Thứ tư, là giai cấp có bản chất quốc tế. V.LLênin đã chỉ ra: Tư bản là lực lượng quắc tế muốn thắng nó cần phải có sự liên minh quốc té. Giai cấp tư sản không chỉ bóc lột giai cấp công nhân ở một nước mà bóc lột giai cấp công nhân ở nhiều nước, sản phẩm được tạo ra là kết quả của công nhân và người lao động tại nhiều quốc 23 gia, vì thế giai cấp công nhân không chi có khả năng đoàn kết giai cấp mình mà còn liên minh với các giai cấp khác và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới để thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sừ.  Ý nghĩa về mặt nhận thức Các nhà lý luân của chủ nghĩa Mác-Lênin đã dựa vào những điều kiện khách quan đã nêu ra và luận giải sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Trong tắt cả các giai cấp hiện đang đối lập với giai cấp tư sản thì chỉ duy nhất giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử và đủ điều kiện xóa bỏ CNTB, từng bước xây dựng CNXH tiến tới CNCS trên phạm vi toàn thế giới. Hiện nay, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại đang phát triển mạnh mẽ, tác động đến mọi tầng lớp xã hội, làm cho giai cấp công nhân có sự biến đồi nhất định về cơ cấu; mặt khác, CNTB đang có sự điều chỉnh để thích nghi và tạm thời có bước phát triển. Song, tất cả những điều đó không làm thay đổi địa vị kinh tế - xã hội và đặc điểm chính trị-xã hội của giai cấp công nhân. Do đó, giai cấp công nhân vẫn là giai cấp duy nhất có sứ mệnh lịch sử là xóa bỏ CNTB, xóa bỏ chế độ người bóc lột người, giải phóng giai cấp công nhân và toàn thể nhân ỉoại khỏi mọi áp bức bất công, nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng xã hội cộng sản văn minh. Vấn đề 17: Vai trò của ĐCS trong việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN. Liên hệ vai trò của ĐCS Việt Nam?  Vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định trước tiên trong việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.Bởi trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản,chừng nào và chỉ khi nào giai cấp công nhân tự tổ chức ra chính Đảng của mình để lãnh đạo cuộc đấu tranh thì mới đảm bảo giành được thắng lợi trọn vẹn,hoàn thành được sứ mệnh lịch sử của mình.Để thực hiện được vai trò lãnh đạo đó,Đảng Cộng sản phải có những nhiệm vụ hết sức to lớn sau đây : Đề ra đường lối chiến lược,sách lược đúng đắn và phù hợp để dựa vào đường lối chiến lược,sách lược đó mà Đảng thực hiện vai trò lãnh đạo đối với toàn xã hội. Đảng phải biết tổ chức tập hợp quần chúng nhân dân thực hiện đường lối chủ trương chính sách của Đảng để biến đường lối,chủ trương của Đảng thành hiện thực,thành những giá trị vật chất và tinh thần để mang lại ấm no hạnh phúc cho nhân dân. Làm tròn những nhiệm vụ và vai trò nói trên là Đảng Cộng sản đã hiện thực hóa sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.  Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam Theo V.I. Lênin, ở các nước tư bản quy luật hình thành của của đảng cộng sản là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân, nhưng trong mỗi nước, sự kết hợp ấy là sản phẩm của lịch sử, tùy theo điều kiện của mỗi nước. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác t Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước. Đảng ta ra đời đã đem yếu tố tự giác vào phong trào công nhân, làm cho cách mạng nước Việt Nam có sự phát triển về chất. Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, lấy nguyên tắc tập trung dân chù làm nguyên tắc tổ chức cơ bản, lấy sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp công nhân và nhân dân lao động làm mục đích tối cao của mình. Hơn 80 năm qua, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo nhân dân ta hoàn thành xuất sắc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dẩn và trong quá trình thực hiện cách mạng XHCN, Đảng đã khẳng định vai trò lãnh đạo vững chắc của mình, dẫn dắt sự nghiệp cách mạng nước ta vươt qua nhiều khó khăn, thừ thách và đạt được những thắng lợi to lớn đạc biệt là trong công cuộc đổi mới đất nước từ 1986 đến nay. Hiện nay, phát huy thành tựu đạt được sau những năm đổi mới, Đảng tiếp tục lãnh đạo nhân dân ta đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Với phẩm chất và năng lực của mình, chứng tỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với sự nghiệp cách mạng và sự phát triển của dân tộc ta là không có lực lượng nào có thể thay thế được. 24 Vấn đề 18: Khái niệm và nguyên nhân của Cách mạng XHCN. Liên hệ Cách mạng XHCN ở Việt Nam? 1. Khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng nhằm thay thế chê độ TBCN lỗi thời bằng chế độ XHCN; trong cuộc cách mạng đó, giai câp công nhân là giai cấp lãnh đạo và cùng với quần chúng nhân dân lao động xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Theo nghĩa hẹp, cuộc cách mạng về chính trị - giành chính quyền. Theo nghĩa rộng, cuộc cách mạng toàn diện trên tất cả các lĩnh lực nhằm xây dựng CNXH, tiến tói CNCS. 2. Nguyên nhân và tiến trình của cách mạng xã hộỉ chủ nghĩa Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội chủ nghĩa là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mang tính chất xã hội hóa cao với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về tư liệu sản xuất. Mâu thuẫn này đã diễn ra thường xuyên, biểu hiện ngày càng gay gắt và trở thành mâu thuẫn cơ bản của chế độ TBCN. Trong lữih vực kinh té, tính tổ chức, tính kế hoạch cao trong từng doanh nghiệp ngày càng tăng mâu thuẫn với tính vô tổ chức của sản xuất toàn xã hội. Quy luật cạnh tranh, tính chất vô chính phủ trong sản xuất dưới CNTB dẫn tới khủng hoảng kinh tế thừa và nạn thất nghiệp. Để khắc phục tình trạng ấy, giai cấp tư sản đã có những biện pháp điều chỉnh, nhưng đó chỉ là những biện pháp để giai cấp tư sản duy trì quan hệ sản xuất khi nó không còn phù hợp với lực lượng sản xuất đã xã hội hóa, chứ không thể giải quyết triệt để mâu thuẫn cơ bản của CNTB. Sự phù hợp thật sự với tính chất xã hội hóa ở trình độ ngày càng cao cùa lực lượng sản xuất chỉ có thể là sự thay thế quan hệ sản xuất TBCN bằng quan hệ sản xuất XHCN và phải thông qua cuộc cách mạng XHCN. Tuy nhiên, cuộc cách mạng XHCN không tự diễn ra mà là kết quả của sự giác ngộ của giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động. Giai cấp công nhân đã dựa trên sự tiếp thu lý luận khoa học, cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lenin, tự mình tổ chức ra chính đảng, tiến hành tuyên fruyen vận động quần chúng nhân dân đứng lên lật đổ chế độ xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. Cách mạng XHCN nổ ra và thành công còn phụ thuộc vào thời cơ cách mạng, đó là sự kết hợp chặt chẽ giữa yếu tố bên trong và bên ngoài. Bên trong, giai cấp thống trị cũ đã suy yếu, mâu thuẫn nội bộ, xâu xé lẫn nhau; giai cấp lãnh đạo cách mạng đã trưởng thành và các tầng lớp nhân dân đứng về phía lực lượng cách mạng, sẵn sàng tham gia và hy sinh cho cách mạng. Bên ngoài, có sự đồng tình, ủng hộ của phong trào cách mạng và lực lượng tiến bộ trên thế giới, kiên quyết đấu tranh chống các thế lực thù địch quốc tế. Tiến trình cách mạng: Cách mạng XHCN trải qua hai giai đoạn, giai đoạn thứ nhất là thực hiện cuộc cách mạng về chính trị - giành chính quyền; giai đoạn thứ hai, dùng chính quyền của mình xây dựng xã hội mới. 3. Cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cách mạng XHCN ở Việt Nam là một quá trình với hai giai cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cách mạng xã hội chủ nghĩa a. Giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Sau khi thực dân Pháp xâm lược, nước ta trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến, nhân dân ta đã tiến hành nhiều phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp và chế độ phong kiến, song vì không có đường lối đúng đắn và thiếu tổ chức có lý luận cách mạng khoa học lãnh đạo, nên các phong trào đều thất bại. Sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập (1930) và lãnh đạo, với đường lối đúng đắn và phương pháp phù hợp, cách mạng nước ta đã giành được những thắng lợi vĩ đại: Cách mạng tháng Tám (1945); tiếp theo, chúng ta tiến hành thắng lợi hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, hoàn thành xuất sắc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. b. Giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa Trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930), Đảng ta xác định “làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”. Trên thực tế, sau khi giải phóng, miền Bắc đã bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH và trở thành hậu phương lớn cho dền tuyến lớn miền Nam đánh thắng giặc Mỹ xâm lược. Từ sau 1975, cả nước cùng đi lên CNXH. Mặc dù sự nghiệp cách mạng gặp nhiều khó khăn thử thách, nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng, dũng 25 cảm và đổi mới đã vượt qua mọi khó khăn, đạt được nhiều thành tựu to lớn, nhất là trong thời kỳ đổi mới (từ 1986 đến nay) và tiếp tục đưa sự nghiệp cách mạng tiến lên hoàn thành nhiệm vụ của cách mạng xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Vấn đề 19: Đặc điểm, thức chất của thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ ở Việt Nam?  Đặc điểm của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tƣ bản lên chủ nghĩa xã hội Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH là sự tồn tại những yếu tố của xã hội cũ bên cạnh những nhân tố mới của CNXH trong mối quan hệ vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau fren tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội. Cụ thể: Trên lĩnh vực kinh tế: tồn tại nền kinh té nhiều thành phần, các thành phần kinh tế này tồn tại trong mối quan hệ vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau, có những mâu thuẫn cần được giải qúyết trong suốt thời kỳ quá độ. Trên lĩnh vực chính trị: kết cấu xã hội - giai cấp cũng đa dạng, phức tạp, trong xã hội tồn tại nhiều thành phần giai cấp với trình độ và ý thức khác nhau, có những lợi ích thống nhất nhưng cũng có mâu thuẫn, các giai cấp, tầng lớp này vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau. Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa: còn tồn tại nhiều yếu tố tư tưởng văn hóa khác nhau, có các yếu tố văn hóa cũ và các yếu tố mới đang hình thành đan xen trong đời sống xã hội, chứng thường xuyên đấu tranh với nhau.  Thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Thực chất của thời kỳ quá độ lên CNXH chính là thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội cũ sang xã hội mới - xã hội XHCN, đó là thời kỳ cải biến cách mạng lâu dài, khó khăn và phức tạp. Thời kỳ quá độ là thời kỳ diễn ra cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp tư sản đã bị đánh bại, không còn là giai cấp thống trị và những thế lực chống phá CNXH với giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động. Trong thời kỳ quá độ, cuộc đấu tranh diễn ra trong điều kiện giai cấp công nhân đã nắm được chính quyền nhà nước, quản lý tất cả các Enh vực của đời sống xã hội. Cuộc đấu tranh diễn ra với những nội dung, hình thức mới trong tắt cả các lĩnh vực đời sống xã hội. Tóm lại, thời kỵ quá độ lên CNXH là thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội cũ sang xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa, được bắt đầu khi giai cấp công nhân giành chính quyền, thiết lập chuyên chính vô sản, kết thúc khi xây dựng xong cơ sở vật chất - kỹ thuật cho CNXH.  Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin về thời kỳ quá độ và các loại hình quá độ, thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam là thời kỳ quá độ “đặc biệt của đặc biệt” (quá độ gián tiếp hay quá độ bỏ qua từ xã hội thuộc địa, nửa phong kiến tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, sau khi hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Thời kỳ quá độ lên CNXH ở miền Bắc diễn ra từ sau 1954 và thực hiện trên phạm vi cả nước sau năm 1975 đến nay. Do điểm xuất phát thấp khi bước vào thời kỳ quá độ, trên cơ sở một nền kinh tế tiểu nông, văn hóa xã hội lạc hậu, chưa thực hiện công nghiệp hóa, lại bị hậu quả chiến tranh nặng nề và thường xuyên bị kẻ thù phá hoại, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là thời kỳ chuyển biến cách mạng vô cùng khó khăn phức tạp và lâu dài, trước hết phải xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật mà nhiệm vụ trung tâm là tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tiếp tục sự nghiệp đổi mới toàn diện nhằm đưa nướe ta tiến lên thực hiện mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Vấn đề 20: Những đặc trưng cơ bản của nhà nước XHCN. Liên hệ với những đặc trưng của CNXH ở Việt Nam? 1. Những đặc trƣng cơ bản của xã hội XHCN Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, xã hội XHCN là giai đoạn thấp của hình thái kinh tế - xã hội CSCN, có những đặc trưng cơ bản sau: Cơ sở vật chất - kỹ thuật của xã hội XHCN là nền sản xuất công nghiệp hiện đại phát triển từ những tiền đề vật chất - kỹ thuật của CNTB nhưng có trình độ cao hơn so với CNTB. Xã hội XHCN đã xóa bỏ chế độ tư hữu TBCN, thiết lập chế độ sở hữu XHCN về tư liệu sản xuất. 26 Xã hội XHCN tạo ra cách tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới. Xã hội XHCN thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động (nguyên tắc phân phối cơ bản nhất). - Nhà nước XHCN mang bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc, thực hiện quyền lực và lợi ích của nhân dân. - Xã hội XHCN là chế độ đã giải phống con người khỏi áp bức bóc lột, thực hiện công bằng, bình đẳng, tiến bộ xã hội, tạo những điều kiện cơ bản để con người phát triển toàn diện. 2. Những đặc trung của CNXH ở việt Nam Vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác 5 Lênin về CNXH, căn cứ tình hình thực tiễn và đặc điểm của Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH, Đảng ta đã nêu những đặc trưng của xã hội XHCN ở Việt Nam. Trên cơ sở mô hình CNXH đã được vạch ra trong Cương tĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Đại hội lần thứ VII - 1991) và đựợc bổ sung, phát triển qua các kỳ Đại hội. Đen Đại hội XI, trong Cương lĩnh bổ sung, phái triển năm 2011, Đảng ỉa nêu lên những đặc trưng cơ bản của CNXH mà nhân dân ta xây dựng gồm: - Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. - Do nhân dân làm chủ. - Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp. - Cố nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. - Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc; có điều kiện phát triển toàn diện. - Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng pháỉ triển. - Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo. - - Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước nhân dân trên thế giới. Những đặc trưng fren tiếp tục được bổ sung, hoàn thiện trong sự nghiệp đổi mới và cũng là định hướng cho quá trình xây dựng CNXH ở nước ta. Vấn đề 21: Những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Những giải pháp cơ bản để phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay 1. Những đặc trƣng cơ bản của nền dân chủ xã hộỉ chủ nghĩa Một là, với tư cách là chế độ nhà nước được sáng tạo bởi quần chúng lao động dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản, dân chủ XHCN đảm bảo mọi quyền lực thuộc về nhân dân. Nhà nước XHCN là thiết chế chủ yếu thực thi dân chủ do giai cấp công nhân lãnh đạo thông qua đảng của nó, đồng thời nhà nước đảm bảo thỏa mãn ngày càng cao các nhu cầu lợi ích của nhân dân, trong đó có lợi ích của giai cấp công nhân. Đây chính là đặc trưng bản chất chính trị của dân chủ XHCN, dân chủ vừa mang bản chất giai cấp công nhân vừa có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc. Hai là, nền dân chủ XHCN có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu vê những tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội. Chế độ sở hữu đó phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng về vật chất và tình thần của tất cà quần chứng nhân dân. Đây là đặc trưng bản chất kinh té của dân chủ XHCN. Ba là, trên cơ sở của sự kết hợp ỉợi ích hài hòa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích của toàn xã hội, nền dân chủ XHCN có sức động viên, thu hút mọi tiềm năng sáng tạo, tính tích cực xã hội của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, tất cả mọi tổ chức chính trị-xã hội, các đoàn thể và mọi công dân đều tham gia vào công việc của nhà nước. Mọi công dân đều cố quyền bầu cừ, ứng cử, đề cử vào cơ quan nhà nước các cấp theo quy định của pháp luật. Bốn là, dân chủ XHCN là một nền dân chủ rộng rãi nhất trong lịch sử, nhưng vẫn là nền dân chù mang tính giai cấp. Thực hiện dân chù rộng rãi đối với quần chúng nhân dân, nhưng đồng thời hạn chế dân chủ và thực hiện chuyên chính, trấn áp đối với thiểu số áp bức, bóc lột, chống phá CNXH (dân chủ và chuyên chính). Năm là, dân chủ xã hội chủ nghĩa không ngừng được mở rộng cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội; hoàn thiện cơ chế pháp luật, cơ chế hoạt động và trình độ dân trí. 2. Những giải pháp cơ bản để phát huy dân chủ XHCN ở Việt Nam hỉện nay 27 Nâng cao năng lực hoạch định đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước (Tất cả phải vì lợi ích của nhân dân, dựa trên ý kiến của nhân dân). Xây dựng một xã hội dân chủ, trong đó cán bộ, đảng viên và công chúc phải thật sự là công bộc của dân. Xác định các hình thức tổ chức và cơ chế thích hợp để thu hút, tạo điều kiện cho mọi tầng láp nhân dân tham gia các công việc chung của đất nước, thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình. Đề cao trách nhiệm của các tổ chức của Đảng, Nhà nước đối với nhân dân. Đồng thời tạo điều kiện để phát huy vai trò làm chủ của nhân dân. Nhà nước và các tổ chức trong hệ thống chính trị phải đề cao vai trò trong tổ chức thực hiện đường lối của Đảng, và đề xuất ý kiến với Đảng trong quá trình xây dựng và hoạch định chính sách. Vấn đề 22: Khái niệm và những đặc trung của nhà nước xã hội chủ nghĩa. Liên hệ với công cuộc cải cách nhà nước xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay 1. Khái niệm nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa và những đặc trƣng của nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa là tổ chúc mà thông qua đó đảng của giai cấp công nhân thực hiện vai trò lãnh đạo của mình đối với toàn xã hội; là một tổ chính trị thuộc kiến trúc thượng tầng dựa trên cơ sở hạ tầng của CNXH; đó là kiểu nhà nước mới thay thế nhà nước tư sản nhờ kết quả của cách mạng XHCN; là hình thức chuyên chính vô sản được thực hiện trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Nhà nước XHCN là một trong những tổ chức cơ bản nhất của hệ thống chính trị XHCN, là công cụ quàn lý với toàn xã hội của giai cấp công nhân do chính đảng lãnh đạo. Nhà nước XHCN vừa là cơ quan quyền lực, vừa là bộ máy hành chính, vừa là tổ chức quản lý, văn hóa, xã hội của nhân dân để thực hiện chức năng của nó.  Đặc trƣng của nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa Một là, nhà nước XHCN là công cụ cơ bản để thực hiện quyền ỉực của nhân dân lao động, đặt dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản. Hai là, nhà nước XHCN là công cụ chuyên chính giai cấp nhằm bảo vệ lợi ích của tất cả người lao động, thực hiện trấn áp những kẻ chống đối, phá hoại sự nghiệp xây dựng XHCN. Ba là, nhà nước XHCN có đặc trưng cơ bản là tổ chức xây dựng toàn diện xã hội mới - xã hội XHCN và CSCN. Bốn là, nhà nước XHCN là yếu tố cơ bản của nền dân chủ XHCN, không ngừng vận động và phát triển ngày càng hoàn thiện các hình thức đại diện nhân dân, mở rộng dân chủ nhằm lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia quàn ỉý nhà nước, quản lý xã hội. Năm là, nhà nước XHCN là một kiểu nhà nước đặc biệt, “nhà nước không còn nguyên nghĩa” mà là kiểu “nửa nhà nước”. Sau khi những cơ sở kinh tế - xã hội cho sự tồn tại của nhà nước mất đi thì nhà nước cũng tự tiêu vong. Đây là đặc trang khác biệt của nhà nước XHCN với các nhà nước trước đây (các nhà nước của giai cấp bóc lột cố thủ để duy trì sự thống trị của các giai cấp bóc lột). 2. Những nội dung cơ bản của công cuộc cải cách nhà nƣớc XHCN ở Việt Nam hiện nay - Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước, đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối vổi Nhà nước. - Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân công giữa cơ quan ỉập pháp, hành pháp và tư pháp đê nâng cao hiệu quả quản lý của nhà nước và phát huy quyền làm chủ của nhân dân. - Cải cách tổ chức và hoạt động của Nhà nước, xây dựng bộ máy nhà nước tình giản, năng động và cố hiệu quả. - Thực hiện vai trò quản lý xã hội bằng pháp luật, thực thi pháp luật - Đổi mói, nâng cao chất lựợng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước. 28 Vấn đề 23: Những nội dung cơ bản trong cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin. Liên hệ với chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta hiện nay 1. Những nội dung cơ bản trong Cƣơng Ehh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lenin là một bộ phận không thể tách rời trong cương lĩnh cách mạng của giai cấp công nhân, là tuyên ngôn về vấn đề dân tộc của đảng cộng sản trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải quyết mối quan hệ dân tộc. Cương lĩnh dân tộc đã trở thành cơ sơ lý luân cho chủ trương, đường lối, chính sách dân tộc của các đảng cộng sản và nhà nước XHCN, gồm những nội dung cơ bàn: Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng Tất cả các dân tộc, dù đông hay ít người, có trình độ phát triển cao hay thấp, không phân biệt chủng tộc, sắc tộc, đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau trong quan hệ xã hội cũng như trong quan hệ quốc tế. Không dân tộc nào có đặc quyền, đặc lợi. Trong một quốc gia nhiều dân tộc, sự bình đẳng toàn diện về mọi lĩnh vực giữa các dân tộc phải được pháp luật bảo vệ và được thể hiện sinh động trong thực tế. Trong đó, việc khắc phục sự chênh lệch về tình độ kinh tế, văn hoá, xã hội giữa các dân tộc do lịch sử để lại có ý nghĩa cơ bản. Trên phạm vi quốc tế, bình đang giữa các dân tộc - quốc gia trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi trước hết phải thủ tiêu tình trạng áp bức giai cấp, áp bức dân tộc, tạo điều kiện để các dân tộc giúp đỡ nhau phát triển theo con đường tiến bộ; phải đấu tranh chống những biểu hiện sai trái với quyền bình đẳng dân tộc: chủ nghĩa phân biệt chùng tộc, chủ nghĩa bá quyền nước lớn, chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi; chống áp bức, bóc lột nặng nê của các nước tư bản phát triên với các nước kém phát triển... Mọi quốc gia đều bình đẳng trong quan hệ quốc tế. Bình đẳng dân tộc là quyền thiêng liêng của dân tộc và là mục tiêu phấn đấu của các dân tộc trong sự nghiệp giải phóng. Nó là cơ sở để thực hiện quyền dân tộc tự quyết và xây dựng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc. Các dân tộc được quyền tự quyết Thực chất là quyền làm chủ của một dân tộc, tự quyết định vận mệnh của dân tộc mình; là giải phóng các dân tộc bị áp bức (thuộc địa và phụ thuộc) khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc và đưa đất nước tiến lên theo con đường tiến bộ. Quyền dân tộc tự quyết bao gồm quyền tự do phân lập để hình thành quốc gia dân tộc độc lập (vì lợi ích chính đáng của dân tộc đố) và quyền tự nguyện liên hợp lại giữa các dân tộc trên cơ sở bình đẳng, vì lợi ích chung. Xem xét và giải quyết vấn đề dân tộc tự quyết phải đứng vững trên lập trường, quan điểm của giai cấp công nhân: ùng hộ các phong trào dân tộc tiến bộ, kiên quyết đấu tranh chổng lại âm mưu, thủ đoạn của các thế lực đế quốc lợi dụng chiêu bài “dân tộc tự quyết” để can thiệp vào nội bộ của các nước để ly khai, chia rẽ dân tộc. Quyền dân tộc tự quyết là quyền cơ bản của dân tộc. Nó là cơ sở để xoá bỏ sự hiềm khích, thù hằn giữa các dân tộc; phát huy tiềm năng của các dân tộc góp phần vào sự phát triển chung của nhân loại. Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc Giai cấp công nhân thuộc các dân tộc khác nhau đều thống nhất, đoàn kết, hợp tác giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung và phản ánh tính thống nhất giữa sự nghiệp giải phóng giai cấp với giải phóng dân tộc. Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc là nội dung cơ bản nhất trong cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin, vì nội dung này liên kết cả ba nội dung trong cương lĩnh thành một chinh thể, phản ánh bàn chất quốc tế của giai cấp công nhân. Nó có vai trò quyết định đến việc xem xét thực hiện quyền bình đẳng và quyền tự quyết dân tộc. Đồng thời, đảm bảo cho giai cấp công nhân và các dân tộc có đầy đù các yếu tố và sức mạnh để giành thắng lợi trong sự nghiệp cách mạng. 2. Nội dung cơ bản của chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nƣớc ta hỉện nay Trên cơ sở vận dụng những quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc, đảng và Nhà nước ta rất coi trọng vấn đề dân tộc và xem vấn đề đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, là nhiệm vụ hàng đầu của cách 29 mạng. Cương lĩnh bồ sung và phát triển, năm 2011 nêu rõ: “Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển”. Đó cũng là định hướng cho chính sách dân tộc của Nhà nước ta. Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phù hợp với điều kiện và đặc điểm từng vùng, miền, dân tộc, đảm bảo cho đồng bào dân tộc thiểu số khai thác có hiệu quả, phát huy thế mạnh địa phương để làm giàu cho mình và đóng góp vào sự nghiệp xây dựng, bảo vệ tổ quốc. Tôn trọng lợi ích, truyền thống, bản sắc văn hoá, ngôn ngữ, tập quán, tín ngưỡng của đồng bào dân tộc và từng bước nâng cao dân trí. Tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết và đấu tranh kiên cường của các dân tộc vì sự nghiệp đan giàu nước mạnh; cảnh giác, làm thât bại mọi âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch dân tộc, hòng phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc; chống tư tưởng dân tộc lớn và dân tộc hẹp hòi; nghiêm cấm mọi hành vi miệt thị, chia rẽ dân tộc. Đầu tư thích đáng cho sự nghiệp phát triển giáo dục miền nứi, vùng sâu, vùng xa, tăng cường bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ dân tộc ít người và giáo dục tinh thần đoàn kết, hợp tác cho đội ngũ cán bộ các dân tộc. Đối với các dân tộc khác trên thế giới, Việt Nam chủ trương tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, quyền bình đẳng tự quyết cùa mọi dân tộc, không can thiệp vào nội bộ cùa nhau, đồng thời không chấp nhận bất cứ thế lực nào can thiệp vào nội bộ của Việt Nam. Tóm lại, chính sách dân tộc của Đàng và Nhà nước ta mang tính toàn diện, cách mạng, tiến bộ, nhân đạo sâu sắc, nhằm củng cố phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc. Do đó, phải nhận thức đúng đắn chính sách dân tộc, làm cho chính sách dân tộc đi vào cuộc sống. Vấn đề 24: Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới. Những thành tựu cơ bản của các nước xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn 1917-1991 và ý nghĩa của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa 1. Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giói Trong giai đoạn cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai, được sự giúp đỡ của Liên Xô, các nước XHCN ở Đông Âu được thành lập: Anbani, Baỉan, Bungari, Cộng hòa Dân chủ Đức, Hunggari, Rumani, Tiệp Khắc. Ở các nước còn tồn tại chế độ phong kiến và thuộc địa, sau khi đã giành được độc lập dân tộc, thiết lập chính quyền dân chủ nhân dân, được sự giúp đỡ của các nước XHCN cũng đi theo con đường xây dựng CNXH: Mông cổ, Trung Quốc, Triều Tiên, Việt Nam và Cuba. Tính đến năm 1960, hệ thống XHCN đã có 13 nước, phát triển và ngày càng lớn mạnh “írở thành nhân tố quyết định sự phát triển của xã hội loài người 2. Những thành tựu cơ bản của các nƣớc xã hội chủ nghĩa trong giaỉ đoạn 1917-1991 Chế độ XHCN đã từng bước đưa nhân dân lao động trở thành người làm chủ, thúc đẩy trào lưu đấu tranh cho quyền tự do dân chù bén thế giới. Các nước XHCN đã đạt được sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế và nâng cao tiềm lực kinh tế, từng bước xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho CNXH, bảo đảm ngày càng tốt hơn đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân (Tnrớc Cách mạng tháng Mười, nước Nga lạc hậu so với các nước tư bản từ 50 đến 100 năm, thu nhập đầu người bằng 1/22 nước Mỹ, nhưng chỉ trong một thời gian ngắn, với những khó khăn chồng chất, Liên Xô trở thành một trong hai siêu cường thế giới. Năm 1985, thu nhập đầu người bằng 66% của Mỹ, sản phẩm công nghiệp bằng 85% của Mỹ và có những tiến bộ vượt bậc về khoa học, đặc biệt là khoa học chinh phục vũ trụ, công nghiệp quốc phòng...) Với sự lớn mạnh toàn diện, CNXH ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống chính trị thế giới, là chỗ dựa của phong trào cách mạng, nhất là phong tào giải phống dân tộc, đống vai trò quyết định trong sự sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dẩn, mở ra một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc và thời đại quá độ lên CNXH trên phạm vi thế giới. Sức mạnh của CNXH giữ vai trò quyết định đẩy lừỉ chiến tranh hủy diệt, bảo vệ hòa bình thế giới: 30 Với sự hấp dẫn thực tế của mình, CNXH đã tạo súc ép đổi vói phương Tây, buộc phải nhượng bộ và thực hiện những chính sách xã hội cho nhân dẩn lao động, quyền dân chủ, dân sinh, phúc lợi xã hội.  Ý nghĩa của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của hệ thống XHCN thế giới Hơn 70 năm, kể từ Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, CNXH hiện thực đã trải qua một thời kỳ phát triển rực rõ, cố những thành tựu to lớn và đã phát tác dụng mạnh mẽ đến tiến trình phát triển của xã hội loài người. Điều này cho thấy, những thành tựu của CNXH đống góp cho sự tiến bộ của nhân loại là không thể phủ nhận và chứng tỏ bản chất ưu việt của CNXH, với tư cách là xu thế phát triển tất yếu của lịch sử.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcac_van_de_on_thi_chu_nghia_mac_le_nin_2329.pdf