Bộ đề trắc nghiệm quản trị chiến lược

30. Năng lực riêng biệt được thịtrường chấp nhận và đánh giá cao, thông qua đó doanh nghiệp tạo ra được tính trội hơn hay ưu việt hơn so với các đối thủcạnh tranh là a. Năng lực đặc thù b. Lợi thếcạnh tranh c. Sựkhác biệt hoá d. Lợi thếbền vững

pdf9 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 3222 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề trắc nghiệm quản trị chiến lược, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nguyen_tuyanh@yahoo.com Nguồn: 1 §Ò 1 1. Theo mô hình 5 áp lực cạnh tranh của M. Porter, nhà cung cấp ở vị thế cao hơn doanh nghiệp khi: a. Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp lớn. b. Sản phẩm của nhà cung cấp là sản phẩm được tiêu chuẩn hóa. c. Có nhiều nhà cung cấp d. Cả a, b và c 2. Khi các lĩnh vực kinh doanh có sự chia sẻ với nhau về hoạt động marketing, đội ngũ nhân viên bán hàng, thương hiệu, kênh phân phối, công nghệ ... người ta gọi đó là chiến lược a. chiến lược marketing mix b. chiến lược đa dạng hoá có liên kết c. chiến lược hội nhập dọc d. chiến lược tập trung 3. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp có các đặc tính sau: a.Tính chuyên môn hóa. b.Tính khác biệt hóa. c.Tính phối hợp. d.Cả a và c. e.Cả b và c. 4. Bước cuối cùng trong quy trình quản trị chiến lược của doanh nghiệp là: a. Xác định mục tiêu chiến lược, nhiệm vụ của doanh nghiệp b. Phân tích, lựa chọn chiến lược c. Phân tích môi trường d. Kiểm tra, điều chỉnh chiến lược e. Tổ chức thực hiện chiến lược 5. Lựa chọn phương án sắp xếp các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế theo thứ tự giảm dần mức độ đầu tư và khả năng kiểm soát hoạt động: a. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài - Xuất khẩu - Nhượng quyền thương mại - Bán giấy phép - Liên doanh b. Liên doanh - nhượng quyền thương mại - xuất khẩu - bán giấy phép - 100% vốn nước ngoài c. 100% vốn nước ngoài - liên doanh - nhượng quyền thương mại - bán giấy phép - xuất khẩu d. 100% vốn nước ngoài - nhượng quyền thương mại - liên doanh - xuất khẩu - bán giấy phép 6. Việc Pepsi tung ra sản phẩm nước tinh khiết đóng chai Aquafina được gọi là chiến lược: a. Chiến lược hội nhập dọc b. Chiến lược đa dạng hoá không liên kết c. Chiến lược cạnh tranh d. Chiến lược đa dạng hoá có liên kết 7. Chiến lược xuyên quốc gia có đặc điểm a. Áp lực giảm chi phí thấp, áp lực thích nghi địa phương cao nguyen_tuyanh@yahoo.com Nguồn: 2 b. Áp lực giảm chi phí cao, áp lực thích nghi địa phương thấp c. Áp lực giảm chi phí thấp, áp lực thích nghi địa phương thấp d. Áp lực giảm chi phí cao, áp lực thích nghi địa phương cao 8. Chiến lược nhằm đơn giản hoá các sản phẩm và dịch vụ cung cấp với mức giá thấp hơn các đối thủ, gọi là chiến lược a. Chiến lược chi phí thấp b. Chiến lược giá thấp c. Chiến lược khác biệt hoá d. Chiến lược khác biệt hoá xuống phía dưới 9. Các công ty như McDonald’s, Cà phê Trung Nguyên, Gà rán Kentucky đã sử dụng phương thức thâm nhập nào khi tham gia vào thị trường quốc tế: a. Bán giấy phép. b. Xuất khẩu. c. Nhượng quyền thương mại. d. Liên doanh. 10. Áp lực từ phía khách hàng đối với các DN trong ngành sẽ tăng nếu: a. Ngành gồm nhiều doanh nghiệp nhỏ và số lượng người mua ít b. Khi khách hàng mua hàng với số lượng ít c. Khi khách hàng khó thay đổi nhà cung cấp d. Sản phẩm của ngành là quan trọng đối với khách hàng 11. Bán giấy phép là phương thức thâm nhập thị trường quốc tế phù hợp với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực: a. Sản xuất, chế tạo b. Dịch vụ. c. Bán lẻ. d. Không lĩnh vực nào trong các lĩnh vực trên. 12. Yếu tố nào sau đây KHÔNG ảnh hưởng tới sức hấp dẫn của ngành a. Quy mô ngành b. Tính ổn định của công nghệ c. Thị phần d. Tỷ suất lợi nhuận 13. Trong việc lựa chọn chiến lược khác biệt hoá, yếu tố nào dưới đây có mức độ ưu tiên thấp nhất: a. Năng lực đặc biệt trong hoạt động nghiên cứu và phát triển b. Mức độ khác biệt hoá sản phẩm c. Chi phí thực hiện d. Năng lực đặc biệt trong hoạt động Marketing và bán hàng 14. Chiến lược phát triển cấp công ty bao gồm: a. Chiến lược phát triển, chiến lược ổn định và chiến lược suy giảm. b.Chiến lược đa dạng hóa, chiến lược hội nhập dọc, chiến lược tăng trưởng tập trung c.Chiến lược hội nhập dọc, chiến lược ổn định, chiến lược suy giảm nguyen_tuyanh@yahoo.com Nguồn: 3 d.Chiến lược tăng trưởng tập trung, chiến lược suy giảm, chiến lược phát triển 15. Trong ma trận Mc Kinsey, những SBU ở vị thế cạnh tranh yếu trong những ngành kém hấp dẫn là những SBU nằm trong vùng: a. Thất bại. b.Thành công. c. Chấp nhận được. d.Không ph¶i a,b,c 16. Việc một công ty sản xuất ôtô quyết định tự tổ chức hệ thống các đại lý bán sản phẩm của mình, đó là họ đã thực hiện chiến lược: a. Hội nhập dọc xuôi chiều b. Hội nhập dọc ngược chiều c. Đa dạng hoá có liên kết d. Đa dạng hoá không liên kết 17. Ưu điểm của chiến lược chi phí thấp là a. Tạo ra rào cản gia nhập ngành b. Đáp ứng được những nhu cầu khác nhau của thị trường c. Tập trung được vào những thị trường nhỏ d. Giúp doanh nghiệp tăng giá bán 18. Yếu tố nào sau đây thuộc Rào cản rút lui khỏi ngành? a. Lợi nhuận trung bình toàn ngành b. Mối quan hệ chiến lược giữa các SBU của doanh nghiệp c. Cầu trong ngành d. Cơ cấu ngành 19. Thời gian tồn tại của lợi thế khác biệt hoá của doanh nghiệp dài hay ngắn phụ thuộc vào a. Rào cản gia nhập ngành b. Tính chất của nguồn tạo ra lợi thế khác biệt (Nguồn lực hữu hình hay vô hình của doanh nghiệp) c. Chi phí đầu tư d. Áp lực từ phía nhà cung cấp 20. Các cấp chiến lược của doanh nghiệp bao gồm: a. Cấp công ty, cấp đơn vị kinh doanh và cấp cạnh tranh b. Cấp công ty, cấp thị trường và cấp chức năng c. Cấp công ty, cấp đơn vị kinh doanh và cấp chức năng d. Cấp quốc tế, cấp quốc gia và cấp địa phương 21. Năng lực riêng biệt được thị trường chấp nhận và đánh giá cao, thông qua đó doanh nghiệp tạo ra được tính trội hơn hay ưu việt hơn so với các đối thủ cạnh tranh là a. Năng lực đặc thù b. Lợi thế cạnh tranh c. Sự khác biệt hoá d. Lợi thế bền vững 22. Trong các nhận định sau, nhận định nào là nhược điểm của chiến lược trọng tâm: a. Đòi hỏi đầu tư về tài chính lớn. nguyen_tuyanh@yahoo.com Nguồn: 4 b. Dễ phát sinh cạnh tranh về giá cả c. Qui mô hoạt động của doanh nghiệp bị hạn chế d. Cả a, b, và c 23. Trong mô hình phân tích SWOT, khi DN kết hợp những điểm mạnh cốt lõi của mình và những nguy cơ chủ yếu mà DN gặp phải, DN sẽ: a. Có xu hướng tăng trưởng và phát triển hoạt động mới b. Có xu hướng hợp tác c. Có xu hướng tạo dựng các rào cản d. Có xu hướng thu hẹp đầu tư, rút lui khỏi ngành. 24. Chiến lược chi phí thấp đặc biệt có hiệu quả khi: a.Hầu hết các đối thủ cạnh tranh đang cố gắng thực hiện chiến lược khác biệt hóa. b.Khách hàng ít bị ảnh hưởng bởi các chiến dịch quảng cáo và mức độ trung thành của khách hàng đối với sản phẩm cao. c.Có nhiều cách để sản xuất ra sản phẩm với chất lượng cao hơn và được đánh giá cao bởi khách hàng. d.Số lượng người mua lớn, quyền lực của những người mua này rất mạnh, thị hiếu và sở thích của người tiêu dùng là tương tự nhau. 25. Trong chuỗi giá trị, hoạt động nào dưới đây thuộc nhóm hoạt động chính a. Dịch vụ sau bán hàng b. Quản lý tài chính c. Quản lý nhân sự d. Hoạt động mua sắm 26. Áp lực từ phía nhà cung cấp đối với doanh nghiệp cao hay thấp KHÔNG phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây a. Chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp cạnh tranh hiện tại. b. Số lượng nhà cung cấp c. Khối lượng và tính chất của sản phẩm mà nhà cung cấp cung cấp cho doanh nghiệp d. Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp 27. Ngành bao gồm ít doanh nghiệp mà các doanh nghiệp này thường có qui mô lớn, thậm chí chỉ có một doanh nghiệp giữ vai trò chi phối toàn ngành là: a. Ngành tập trung. b. Ngành suy thoái c. Ngành phân tán d. Ngành bão hòa. 28. Năm áp lực cạnh tranh theo mô hình của M. Porter KHÔNG bao gồm yếu tố nào sau đây: a. Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn b. Áp lực cạnh tranh trong nội bộ ngành c. Áp lực cạnh tranh giữa các đơn vị kinh doanh trong doanh nghiệp d. Áp lực cạnh tranh của nhà cung cấp hay của khách hàng nguyen_tuyanh@yahoo.com Nguồn: 5 29. Một số trung tâm tư vấn, dịch vụ môi giới nhà đất với quy mô nhỏ (dưới 10 nhân viên), có cơ cấu tổ chức theo kiểu chỉ có 1 người điều hành được coi là giám đốc và các nhân viên còn lại không có chức danh cụ thể để nhằm tối thiểu hoá chi phí. Đây là kiểu cơ cấu tổ chức gì? a. Cơ cấu chức năng b. Cơ cấu ma trận c. Cơ cấu tổ chức giản đơn d. Cơ cấu tổ chức theo đơn vị, bộ phận 30. Để thực hiện chiến lược toàn cầu khi tham gia thị trường quốc tế, các doanh nghiệp có xu hướng: a. Sản xuất các sản phẩm được tiêu chuẩn hóa cho tất cả các thị trường. b. Thiết lập một tập hợp hoàn chỉnh các hoạt động tạo ra giá trị tại mỗi thị trường mà doanh nghiệp tham gia. c. Chuyển giao các kỹ năng và sản phẩm phát triển trong nước ra thị trường nước ngoài để tối đa hóa mức độ thích nghi với địa phương. d. Không phải xu hướng nào trong các xu hướng trên. §Ò 2 1. Một số trung tâm tư vấn, dịch vụ môi giới nhà đất với quy mô nhỏ (dưới 10 nhân viên), có cơ cấu tổ chức theo kiểu chỉ có 1 người điều hành được coi là giám đốc và các nhân viên còn lại không có chức danh cụ thể để nhằm tối thiểu hoá chi phí. Đây là kiểu cơ cấu tổ chức gì? a. Cơ cấu chức năng b. Cơ cấu ma trận c. Cơ cấu tổ chức giản đơn d. Cơ cấu tổ chức theo đơn vị, bộ phận 2. Chiến lược chi phí thấp đặc biệt có hiệu quả khi: a.Hầu hết các đối thủ cạnh tranh đang cố gắng thực hiện chiến lược khác biệt hóa. b.Khách hàng ít bị ảnh hưởng bởi các chiến dịch quảng cáo và mức độ trung thành của khách hàng đối với sản phẩm cao. c.Có nhiều cách để sản xuất ra sản phẩm với chất lượng cao hơn và được đánh giá cao bởi khách hàng. d.Số lượng người mua lớn, quyền lực của những người mua này rất mạnh, thị hiếu và sở thích của người tiêu dùng là tương tự nhau. 3. Theo mô hình 5 áp lực cạnh tranh của M. Porter, nhà cung cấp ở vị thế cao hơn doanh nghiệp khi: a. Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp lớn. b. Sản phẩm của nhà cung cấp là sản phẩm được tiêu chuẩn hóa. c. Có nhiều nhà cung cấp d. Cả a, b và c 4. Bước cuối cùng trong quy trình quản trị chiến lược của doanh nghiệp là: a. Xác định mục tiêu chiến lược, nhiệm vụ của doanh nghiệp b. Phân tích, lựa chọn chiến lược c. Phân tích môi trường nguyen_tuyanh@yahoo.com Nguồn: 6 d. Kiểm tra, điều chỉnh chiến lược e. Tổ chức thực hiện chiến lược 5. Trong ma trận Mc Kinsey, những SBU ở vị thế cạnh tranh yếu trong những ngành kém hấp dẫn là những SBU nằm trong vùng: a. Thất bại. b.Thành công. c. Chấp nhận được. d.Không ph¶i a,b,c 6. Việc Pepsi tung ra sản phẩm nước tinh khiết đóng chai Aquafina được gọi là chiến lược: a. Chiến lược hội nhập dọc b. Chiến lược đa dạng hoá không liên kết c. Chiến lược cạnh tranh d. Chiến lược đa dạng hoá có liên kết 7. Bán giấy phép là phương thức thâm nhập thị trường quốc tế phù hợp với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực: a. Sản xuất, chế tạo b. Dịch vụ. c. Bán lẻ. d. Không lĩnh vực nào trong các lĩnh vực trên. 8. Chiến lược nhằm đơn giản hoá các sản phẩm và dịch vụ cung cấp với mức giá thấp hơn các đối thủ, gọi là chiến lược a. Chiến lược chi phí thấp b. Chiến lược giá thấp c. Chiến lược khác biệt hoá d. Chiến lược khác biệt hoá xuống phía dưới 9. Trong chuỗi giá trị, hoạt động nào dưới đây thuộc nhóm hoạt động chính a. Dịch vụ sau bán hàng b. Quản lý tài chính c. Quản lý nhân sự d. Hoạt động mua sắm 10. Chiến lược phát triển cấp công ty bao gồm: a. Chiến lược phát triển, chiến lược ổn định và chiến lược suy giảm. b.Chiến lược đa dạng hóa, chiến lược hội nhập dọc, chiến lược tăng trưởng tập trung c.Chiến lược hội nhập dọc, chiến lược ổn định, chiến lược suy giảm d.Chiến lược tăng trưởng tập trung, chiến lược suy giảm, chiến lược phát triển 11. Yếu tố nào sau đây thuộc Rào cản rút lui khỏi ngành? a. Lợi nhuận trung bình toàn ngành b. Mối quan hệ chiến lược giữa các SBU của doanh nghiệp c. Cầu trong ngành d. Cơ cấu ngành 12. Khi các lĩnh vực kinh doanh có sự chia sẻ với nhau về hoạt động marketing, đội ngũ nhân viên bán hàng, thương hiệu, kênh phân phối, công nghệ ... người ta gọi đó là chiến lược nguyen_tuyanh@yahoo.com Nguồn: 7 a. chiến lược marketing mix b. chiến lược đa dạng hoá có liên kết c. chiến lược hội nhập dọc d. chiến lược tập trung 13. Các công ty như McDonald’s, Cà phê Trung Nguyên, Gà rán Kentucky đã sử dụng phương thức thâm nhập nào khi tham gia vào thị trường quốc tế: a. Bán giấy phép. b. Xuất khẩu. c. Nhượng quyền thương mại. d. Liên doanh. 14. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp có các đặc tính sau: a.Tính chuyên môn hóa. b.Tính khác biệt hóa. c.Tính phối hợp. d.Cả a và c. e.Cả b và c. 15. Áp lực từ phía khách hàng đối với các DN trong ngành sẽ tăng nếu: a. Ngành gồm nhiều doanh nghiệp nhỏ và số lượng người mua ít b. Khi khách hàng mua hàng với số lượng ít c. Khi khách hàng khó thay đổi nhà cung cấp d. Sản phẩm của ngành là quan trọng đối với khách hàng 16. Việc một công ty sản xuất ôtô quyết định tự tổ chức hệ thống các đại lý bán sản phẩm của mình, đó là họ đã thực hiện chiến lược: a. Hội nhập dọc xuôi chiều b. Hội nhập dọc ngược chiều c. Đa dạng hoá có liên kết d. Đa dạng hoá không liên kết 17. Lựa chọn phương án sắp xếp các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế theo thứ tự giảm dần mức độ đầu tư và khả năng kiểm soát hoạt động: a. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài - Xuất khẩu - Nhượng quyền thương mại - Bán giấy phép - Liên doanh b. Liên doanh - nhượng quyền thương mại - xuất khẩu - bán giấy phép - 100% vốn nước ngoài c. 100% vốn nước ngoài - liên doanh - nhượng quyền thương mại - bán giấy phép - xuất khẩu d. 100% vốn nước ngoài - nhượng quyền thương mại - liên doanh - xuất khẩu - bán giấy phép 18. Yếu tố nào sau đây KHÔNG ảnh hưởng tới sức hấp dẫn của ngành a. Quy mô ngành b. Tính ổn định của công nghệ c. Thị phần d. Tỷ suất lợi nhuận nguyen_tuyanh@yahoo.com Nguồn: 8 19. Chiến lược xuyên quốc gia có đặc điểm a. Áp lực giảm chi phí thấp, áp lực thích nghi địa phương cao b. Áp lực giảm chi phí cao, áp lực thích nghi địa phương thấp c. Áp lực giảm chi phí thấp, áp lực thích nghi địa phương thấp d. Áp lực giảm chi phí cao, áp lực thích nghi địa phương cao 20. Trong việc lựa chọn chiến lược khác biệt hoá, yếu tố nào dưới đây có mức độ ưu tiên thấp nhất: a. Năng lực đặc biệt trong hoạt động nghiên cứu và phát triển b. Mức độ khác biệt hoá sản phẩm c. Chi phí thực hiện d. Năng lực đặc biệt trong hoạt động Marketing và bán hàng 21. Ưu điểm của chiến lược chi phí thấp là a. Tạo ra rào cản gia nhập ngành b. Đáp ứng được những nhu cầu khác nhau của thị trường c. Tập trung được vào những thị trường nhỏ d. Giúp doanh nghiệp tăng giá bán d. Cơ cấu ngành 22. Thời gian tồn tại của lợi thế khác biệt hoá của doanh nghiệp dài hay ngắn phụ thuộc vào a. Rào cản gia nhập ngành b. Tính chất của nguồn tạo ra lợi thế khác biệt (Nguồn lực hữu hình hay vô hình của DN) c. Chi phí đầu tư d. Áp lực từ phía nhà cung cấp 23. Trong mô hình phân tích SWOT, khi DN kết hợp những điểm mạnh cốt lõi của mình và những nguy cơ chủ yếu mà DN gặp phải, DN sẽ: a. Có xu hướng tăng trưởng và phát triển hoạt động mới b. Có xu hướng hợp tác c. Có xu hướng tạo dựng các rào cản d. Có xu hướng thu hẹp đầu tư, rút lui khỏi ngành. 24. Năm áp lực cạnh tranh theo mô hình của M. Porter KHÔNG bao gồm yếu tố nào sau đây: a. Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn b. Áp lực cạnh tranh trong nội bộ ngành c. Áp lực cạnh tranh giữa các đơn vị kinh doanh trong doanh nghiệp d. Áp lực cạnh tranh của nhà cung cấp hay của khách hàng 25. Để thực hiện chiến lược toàn cầu khi tham gia thị trường quốc tế, các doanh nghiệp có xu hướng: a. Sản xuất các sản phẩm được tiêu chuẩn hóa cho tất cả các thị trường. b. Thiết lập một tập hợp hoàn chỉnh các hoạt động tạo ra giá trị tại mỗi thị trường mà doanh nghiệp tham gia. c. Chuyển giao các kỹ năng và sản phẩm phát triển trong nước ra thị trường nước ngoài để tối đa hóa mức độ thích nghi với địa phương. d. Không phải xu hướng nào trong các xu hướng trên. 26. Các cấp chiến lược của doanh nghiệp bao gồm: nguyen_tuyanh@yahoo.com Nguồn: 9 a. Cấp công ty, cấp đơn vị kinh doanh và cấp cạnh tranh b. Cấp công ty, cấp thị trường và cấp chức năng c. Cấp công ty, cấp đơn vị kinh doanh và cấp chức năng d. Cấp quốc tế, cấp quốc gia và cấp địa phương 27. Áp lực từ phía nhà cung cấp đối với doanh nghiệp cao hay thấp KHÔNG phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây a. Chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp cạnh tranh hiện tại. b. Số lượng nhà cung cấp c. Khối lượng và tính chất của sản phẩm mà nhà cung cấp cung cấp cho doanh nghiệp d. Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp 28. Trong các nhận định sau, nhận định nào là nhược điểm của chiến lược trọng tâm: a. Đòi hỏi đầu tư về tài chính lớn. b. Dễ phát sinh cạnh tranh về giá cả c. Qui mô hoạt động của doanh nghiệp bị hạn chế d. Cả a, b, và c 29. Ngành bao gồm ít doanh nghiệp mà các doanh nghiệp này thường có qui mô lớn, thậm chí chỉ có một doanh nghiệp giữ vai trò chi phối toàn ngành là: a. Ngành tập trung. b. Ngành suy thoái c. Ngành phân tán d. Ngành bão hòa. 30. Năng lực riêng biệt được thị trường chấp nhận và đánh giá cao, thông qua đó doanh nghiệp tạo ra được tính trội hơn hay ưu việt hơn so với các đối thủ cạnh tranh là a. Năng lực đặc thù b. Lợi thế cạnh tranh c. Sự khác biệt hoá d. Lợi thế bền vững

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftrac nghiem quan tri chien luoc.pdf
  • pdftrac nghiem quan tri chien luoc de 1.pdf
  • pdftrac nghiem quan tri chien luoc de 2.pdf
Tài liệu liên quan