Biến tính Na+-Montmorillonit bằng octadecylamin (C18H37NH2)

Chất hoạt động bề mặt octadecylamin thực hiện hai nhiệm vụ: biến tính bản chất tự nhiên của MMT (chuyển từ ưa nước sang ưu hữu cơ), và làm tăng khoảng cách giữa các lớp tinh thể MMT. Kết quả này sẽ giúp cho MMT tương hợp tốt hơn với polyme. Bằng phương pháp XRD và FT-IR đ) chỉ ra rằng hàm lượng của chất biến tính ảnh hưởng trực tiếp đến cấu trúc của MMT. Cation octadecylamino đ) xen kẽ vào trong các lớp MMT làm tăng khoảng cách cơ bản từ 12,7 Å lến 15,5 Å và 32,3 Å tương ứng với cấu trúc đơn lớp ngang và cấu trúc parafin một lớp.

pdf6 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Biến tính Na+-Montmorillonit bằng octadecylamin (C18H37NH2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
56 Tạp chí Hóa học, T. 45 (5A), Tr. 56 - 61, 2007 BIếN TíNH Na+-MONTMORILLONIT BằNG OCTADECYLAMIN (C18H37NH2) Đến Tòa soạn 16-8-2007 BùI CHƯƠNG, TRầN HảI NINH Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu Polyme, Tr1ờng Đại học Bách khoa H6 Nội SUMMARY Na+-Montmorillonite (Na+-MMT) minerals were organically modified by adding different amounts of surfactant octadecylamine corresponding to the cation exchange capacity (CEC) of the pristine montmorillonites. The characteristic of the organo-MMT were obtained by X-ray diffraction, FT-IR spectroscopy. The amount of added surfactant has direct effect on the interlayer separation and the organophicility-hydrophicility balance of MMT. An optimal surfactant/CEC ratio about 1.0 leads to two distinct distance of 15.5 Å and 32.4 Å corresponding to the lateral monolayer and the parafin-type monolayer of alkyl chain aggregation model in the interlayer spacing between two MMT layers. I - Mở ĐầU Biến tính silicat xếp lớp bằng chất hoạt động bề mặt khối l%ợng phân tử thấp nhằm gi)n khoảng cách cơ bản giữa các lớp silicat v/ để tăng sự t%ơng hợp trong nền polyme [3 - 6]. Sự t%ơng hợp ở tr%ờng hợp n/y đ%ợc thể hiện qua sự t%ơng tác giữa phân tử polyme v/ bề mặt lớp silicat, v/ khả năng phân tán của từng lớp silicat trong nền polyme. Nhìn chung, mức độ phân tán phụ thuộc v/o cấu trúc của silicat xếp lớp đ) biến tính hữu cơ, v/ bản thân cấu trúc n/y phụ thuộc v/o bản chất của chất hoạt động bề mặt (chiều d/i mạch hydrocacbon, số l%ợng mạch hydrocacbon, loại nhóm chức ...), bản chất của clay (điện tích bề mặt, khả năng trao đổi cation...) v/ ph%ơng pháp trao đổi ion. Trong công trình n/y, khoáng Na+- montmorillonite (Na+-MMT) đ%ợc biến tính bằng octadecylamin, có mạch hydrocacbon thẳng chứa 18 nguyên tử C. ảnh h%ởng của h/m l%ợng chất biến tính đến cấu trúc của MMT đ%ợc nghiên cứu bằng ph%ơng pháp nhiễu xạ tia Rơnghen (XRD) v/ phổ hồng ngoại. II - NGUYÊN LIệU V PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 1. Nguyên liệu - Nanofil 757 của h)ng Sỹd-Chemie (Đức) l/ Na+-Montmorillonite (Na+-MMT) ch%a biến tính, dạng bột mầu trắng ng/, khối l%ợng riêng 300 kg/m3, h/m ẩm < 3%, kích th%ớc hạt trung bình 6 - 10 àm, v/ CEC = 110 meq/100g. - Octadecylamin (ODA) loại kỹ thuật (90%) của h)ng Aldrich (Mỹ). 2. Phơng pháp nghiên cứu - Ph%ơng pháp nhiễu xạ tia Rơnghen (XRD) đ%ợc đo trên máy SIEMENS D5000, điện áp phát xạ 40 kV v/ 30 mA. Tia Rơnghen có b%ớc sóng  = 0,154 nm (nguồn phát xạ CuK1), quét trên bề mặt mẫu với tốc độ quét 10/phút, trong khoảng từ 10 đến 400 (2). Định luật Bragg,  = 2d.sin, đ%ợc dùng để tính khoảng cách (d) giữa các lớp MMT. - Phổ FT-IR đ%ợc đo trên máy hồng ngoại Brucker Tensor 27. Mẫu đ%ợc nghiền nhỏ, 57 trộn đều với KBr, ép th/nh viên mỏng. Các phổ đ%ợc đo ở cùng độ phân giải 2 cm-1, trong khoảng số sóng từ 400 cm-1 đến 4000 cm-1. 3. Phơng pháp biến tính MMT - Biến tính hữu cơ Na+-MMT đ%ợc thực hiện bằng phản ứng trao đổi cation giữa Na+- MMT v/ muối của ODA. 5 g Na+-MMT đ%ợc phân tán v/o 500 ml n%ớc nóng ở 80oC trong 24 h. ODA đ%ợc trộn với dung dịch HCl với tỷ lệ đ%ơng l%ợng để tạo muối amin. Sau đó cation amino đ%ợc tiến h/nh trao đổi cation với MMT ở trạng thái huyền phù d%ới tác dụng lực khuấy cơ học (50 v/p) hoặc d%ới tác dụng của sóng siêu âm. Tỷ lệ ODA/MMT v/ thời gian thay đổi theo thí nghiệm. Sau đó mẫu đ%ợc lọc, rửa, sấy khô v/ nghiền mịn với kích th%ớc khoảng 10 - 20 àm. III - KếT QUả V THảO LUậN 1. ảnh hởng của h m lợng octadecylamin đến mức độ tách lớp của MMT MMT đ%ợc biến tính bằng octadecylamin với các h/m l%ợng 20, 30, v/ 40 PTL (t%ơng ứng với 0,67; 1; v/ 1,33 CEC của MMT), thời gian biến tính l/ 60 phút. Kết quả XRD của MMT đ) biến tính (C18-MMT) đ%ợc trình b/y trên hình 1 v/ 2. Từ kết quả hình 1 cho thấy tất cả các mẫu MMT biến tính với h/m l%ợng octadecylamin khác nhau đều xuất hiện pic d001 = 32,3 Å, v/ pic d001 = 15,5 Å dịch về phía góc nhiễu xạ nhỏ hơn so với pic d001 = 12,7 Å của MMT ch%a biến tính. Điều n/y chứng tỏ các phân tử chất biến tính có mạch d/i 18 C đ) trao đổi cation với Na+ v/ l/m gi)n khoảng cách cơ bản giữa các lớp silicat từ 12,7 Å lên 15,5 Å v/ 32,3 Å. Cấu trúc của MMT đ) biến tính (C18-MMT) có dạng xen kẽ giữa các lớp silicat với các lớp phân tử octadecylamin. Hình 1. Giản đồ XRD của MMT biến tính bằng amin với các h/m l%ợng khác nhau (các phổ lần l1ợt đ1ợc dịch lên trên để quan sát đ1ợc rõ r6ng hơn) 1 2 3 4 1 – Na+-MMT 2 – C18- MMT20 3 – C18- MMT30 2, 0 c% ờn g độ ,c ps 0 d = 12 ,6 9 Å d = 15 ,5 6 Å d = 32 ,3 6 Å d = 10 ,4 6 Å 58 Bằng kết quả khoảng cách giữa các lớp clay đo đ%ợc bằng ph%ơng pháp XRD, có thể xác định đ%ợc trạng thái, cấu trúc của phân tử octadecylamino bị kẹp giữa 2 lớp clay. Theo lý thuyết, chiều d/i mạch cacbon (lc) của phân tử chất biến tính đ%ợc tính theo công thức sau [5]: lc = 0,21 + 0,127.( Nc-1) [nm] Trong đó Nc l/ tổng số nguyên tử C có trong mạch cacbon. Đối với phân tử octadecylamin, khi mạch duỗi thẳng v/ cấu trúc dạng trans thì chúng có chiều d/i lc = 0,21+ 0,127ì17 = 2,369 nm. Trong khi đó chiều d/y của lớp đơn silicat l/ 0,95nm. Nh% vậy khoảng cách cơ bản lớn nhất m/ phân tử n/y có thể tạo ra đ%ợc khi xen kẽ v/o giữa 2 lớp silicat l/: d001 = 2,369 + 0,950 = 3,319 nm, t%ơng ứng với trạng thái mạch phân tử định h%ớng nghiêng góc với bề mặt lớp silicat (hình 3a), đ%ợc gọi l/ cấu trúc parafin một lớp. Khi phân tử octandecyamin nằm ngang, song song với bề mặt lớp silicat thì tạo ra khoảng cách cơ bản d001 = 15,56 Å (hình 3b), đ%ợc gọi l/ cấu trúc đơn lớp ngang. (a) (b) Hình 3: Sơ đồ mô tả cấu trúc của MMT: (a) C18-MMT có cấu trúc parafin một lớp, (b) C18-MMT có cấu trúc đơn lớp nằm ngang Khi h/m l%ợng chất biến tính tăng dẫn đến: số l%ợng lớp silicat đ%ợc xen kẽ tăng lên, v/ khoảng không gian giữa các phân tử chất biến tính kẹp giữa hai lớp silicat giảm xuống. Khoảng không gian tự do giữa các mạch hydrocacbon giảm xuống l/m giảm độ linh động của chúng, dẫn đến mức độ định h%ớng của các phân tử amin tăng lên. Kết quả khoảng cách giữa các lớp silicat trở nên đồng nhất hơn. C%ờng độ pic nhiễu xạ tỷ lệ thuận với số l%ợng cấu trúc xen kẽ với khoảng cách d001 đồng nhất. Điều n/y đ%ợc chứng minh bằng c%ờng độ của các pic nhiễu xạ d001 = 32,3 Å, v/ d001 = 15,5 Å tăng khi h/m l%ợng chất biến tính tăng lên (hình d = 33,19 Å d = 15,56 Å Hình 2: Quan hệ giữa c%ờng độ pic nhiễu xạ đặc tr%ng cho khoảng cách cơ bản với h/m l%ợng chất biến tính amin c% ờn g độ ,c ps H/m l%ợng của amin, (PTL) 20 30 40 59 2). Hình dạng của pic d001 (c%ờng độ v/ chiều rộng) không những cho biết số l%ợng các lớp silicat cách nhau khoảng cách d m/ còn cho biết mức độ phân bố của chúng. Để thấy rõ đ%ợc điều n/y, đ) tiến h/nh biến tính MMT khi thay đổi thời gian biến tính v/ sử dụng sóng siêu âm. Kết quả đo XRD đ%ợc thể hiện trên hình 4 v/ 5. Từ hình 4 thấy rằng c%ờng độ các pic d001 = 32,3 Å, v/ d001 = 15,5 Å tăng dần khi thời gian biến tính tăng lên, 15 phút, 30 phút, 60 phút v/ 24 giờ. Pic nhiễu xạ c/ng nhọn v/ hẹp chứng tỏ những lớp silicat đ) đ%ợc xen kẽ sắp xếp theo một trật tự xác định. Trật tự n/y bị phá vỡ khi sử dụng sóng siêu âm để khuấy trộn trong quá trình biến tính MMT. Hình 5 cho thấy sóng siêu âm đ) ảnh h%ởng rất mạnh đến pic d001 = 32,3 Å, pic trải rộng ra v/ hầu nh% biến mất. Điều n/y có thể l/ do những lớp silicat đ) tách đủ lớn v/ phân bố gần nh% không có trật tự (một trạng thái gần đạt đến trạng thái tróc lớp ho/n to/n). Sóng siêu âm cũng có tác dụng l/m tăng khoảng cách giữa các lớp silicat. Bằng chứng l/ pic d001 = 15,56 Å tăng lên 18,50 Å, kết quả n/y có thể l/ do dao động của phân tử octadecyamin tăng d%ới tác dụng của sóng siêu âm. 2. Phân tích phổ hồng ngoại của C18-MMT Sự khác biệt lớn nhất của phổ hồng ngoại của C18-MMT so với phổ hồng ngoại của Na+- MMT l/ sự xuất hiện hai vân hấp phụ rất mạnh tại 2919 cm-1 (đặc tr%ng cho dao động hoá trị không đối xứng của -CH2) v/ 2851 cm -1 (đặc tr%ng cho dao động hoá trị đối xứng của -CH2) (hình 6) [1, 2, 4]. Nhóm -CH2 cho biết sự có mặt của octadecylamin trong nanoclay. Bên cạnh đó 2 vân hấp thụ tại 3256 cm-1 v/ 3378 cm-1 đặc tr%ng cho dao động hoá trị của liên kết N-H trong ion NH3 +. Quá trình trao đổi cation bằng amin không l/m thay đổi cấu trúc tinh thể vốn có của MMT, m/ chỉ l/m tăng khoảng cách giữa các lớp silicat v/ h/m l%ợng n%ớc tự do tồn tại giữa các lớp n/y. Khi h/m l%ợng amin đ%ợc trao đổi tăng lên thì h/m l%ợng nhóm OH (của n%ớc) giảm xuống. Điều n/y đ%ợc chứng minh bằng c%ờng độ giảm dần của các vân hấp thụ tại 3629, 3443 v/ 1633 cm-1 (đặc tr%ng cho dao động của nhóm OH). 3. Xác định h m lợng amin trong MMT L%ợng amin đ%ợc hấp thụ trong MMT sau quá trình trao đổi cation đ%ợc xác định bằng cách nhiệt phân các mẫu MMT ở 500oC trong 1 giờ. Độ tổn hao khối l%ợng do nhiệt của các mẫu MMT bao gồm phần hữu cơ v/ n%ớc tự do. MMT ch%a biến tính đ%ợc xác định có độ ẩm khoảng 6%. Kết quả trong bảng 1 d%ới đây đ%a ra h/m l%ợng amin đ%ợc hấp thụ trong MMT. Từ kết quả thấy rằng khả năng hấp thụ amin của MMT rất lớn, v/o khoảng 90 - 95%. Tỷ lệ biến tính 40 : 100 t%ơng đ%ơng khoảng 30% amin, l/ l%ợng cation cần thiết để trao đổi ho/n to/n cation có trong MMT (tính theo lý thuyết). Hình 4: Giản đồ XRD của C18-MMT khi thay đổi thời gian biến tính c% ờn g độ ,c ps d = 32,36 Å d = 15,56 Å 2 c% ờn g độ ,c ps Hình 5: Giản đồ XRD của C18-MMT khi sử dụng sóng siêu âm (tần số 35 kHz trong 30 phút) 2 d = 15,56 Å d = 32,36 Å khuấy siêu âm d = 18,50 Å Å 60 T ru yề n qu a, % 1 2 3 4 3443 Do đó trong thực tế cần sử dụng h/m l%ợng amin cao hơn nữa để biến tính, tuy nhiên nếu h/m l%ợng amin lớn quá sẽ ảnh h%ởng đến tính chất của vật liệu compozit sau n/y. Số sóng, cm-1 Hình 6: Phổ FT-IR của (1) Na+-MMT; (2) C18-MMT20; (3) C18-MMT30 v/ (4) C18-MMT40 Bảng 1: H/m l%ợng amin đ%ợc hấp thụ trong MMT Tỷ lệ biến tính H/m l%ợng amin ban đầu* (% khối l%ợng) H/m l%ợng amin đ%ợc hấp thụ (% khối l%ợng) 20 : 100 17,5% 14,3% 30 : 100 24,2% 22,6% 40 : 100 29,8% 28,5% (* h/m l%ợng amin đ%ợc tính theo MMT khô tuyệt đối). IV - KếT LUậN Chất hoạt động bề mặt octadecylamin thực hiện hai nhiệm vụ: biến tính bản chất tự nhiên của MMT (chuyển từ %a n%ớc sang %u hữu cơ), v/ l/m tăng khoảng cách giữa các lớp tinh thể MMT. Kết quả n/y sẽ giúp cho MMT t%ơng hợp tốt hơn với polyme. Bằng ph%ơng pháp XRD v/ FT-IR đ) chỉ ra rằng h/m l%ợng của chất biến tính ảnh h%ởng trực tiếp đến cấu trúc của MMT. Cation octadecylamino đ) xen kẽ v/o trong các lớp MMT l/m tăng khoảng cách cơ bản từ 12,7 Å lến 15,5 Å v/ 32,3 Å t%ơng ứng với cấu trúc đơn lớp ngang v/ cấu trúc parafin một lớp. TI LIệU THAM KHảO 61 1. K. Katti. Mat. Res. Soc. Symp. Proc., Vol. 704, 1 - 8 (2002). 2. P. Bala, B. K. Samantaray, S. K. Srivastava. Bull. Mater. Sci., Vol. 23, No. 1, 61 - 67 (2000). 3. K. S. Katti, D. Sikdarr, D. R. Katti, P. Ghosh, D. Verma. Polymer, Vol. 47, 403 - 414 (2006). 4. Y. Xi, Z. Ding, H. He, R. L. Frost. Spectrochim. Acta, Part A, Vol. 61, No. 3, 515 - 525 (2005). 5. T. Mandalia, F. Bergaya. J. Phys. Chem. Solids, Vol. 67, 836 - 845 (2006). 6. J. L. McAtee. Am. Mineral., Vol. 44, 1230 - 1236 (1959).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcongnghhh_212_1693.pdf