Bài giảng Xác định biến số và chỉ số trong nghiên cứu

Cách xác định biến số nghiên cứu • Mục tiêu nghiên cứu: Các thông tin nào cần thu thập để đạt được mục tiêu nghiên cứu? • Cách (phương pháp, kỹ thuật) thu thập nào là thích hợp nhất đối với từng thông tin? • Ai là người thích hợp nhất để thu thập thông tin này?

pdf7 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 18502 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Xác định biến số và chỉ số trong nghiên cứu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1XÁC ĐỊNH BIẾN SỐ VÀ CHỈ SỐ TRONG NGHIÊN CỨU TS. Lê Thị Hoàn Mục tiêu: • Sau khoá học, học viên có khả năng: • Trình bày được khái niệm biến số/chỉ số và tầm quan trọng của việc lựa chọn biến số trong nghiên cứu. • Phân biệt được các loại biến số định tính và định lượng, chuyển dạng 1 biến định lượng sang định tính. • Phân biệt được biến độc lập, biến phụ thuộc và yếu tố nhiễu. • Xác định được các biến số cần phải thu thập cho 1 nghiên cứu cụ thể. Khái niệm biến số • Đặc tính của người, vật sự việc, hiện tượng biến thiên theo các điều kiện khác nhau • Do người nghiên cứu lựa chọn phù hợp với từng mục tiêu nghiên cứu • Triển khai nghiên cứu chính là thu thập các biến số này • Đối lập với biến số là các hằng số Chỉ số • Chỉ số là sự kết hợp của hai hay nhiều biến số để số liệu thu thập có ý nghĩa. • Ví dụ: – Tỷ lệ cao huyết áp – Tỷ lệ khỏi bệnh A – Tỷ lệ kiến thức tốt về 4 2Ph©n lo¹i 5 Định lượng Biến số Theo bản chất Theo tương quan Định tính Phụ thuộcĐộc lập Phân loại theo bản chất của biến số BiÕn ®Þnh l­îng BiÕn ®Þnh tÝnh BiÕn liªn tôc BiÕn rêi r¹c BiÕn tû suÊt BiÕn kho¶ng chia BiÕn danh môc BiÕn thø h¹ng BiÕn nhÞ ph©n Biến định lượng Bản chất số đo Giá trị Zero Biến định lượng Miêu tả đặc tính của một giá trị được biểu hiện bằng con số, các giá trị của đặc tính này có thể khác nhau giữa các đối tượng hoặc khác nhau thời điểm đo lường. Theo bản chất số đo • Biến liên tục: Là biến mà các số đo có thể mang giá trị thập phân (giá trị có thể biểu thị liên tục trên một trục số) • Biến rời rạc: Là biến mà các số đo chỉ mang các giá trị là các số nguyên, không có giá trị thập phân Theo bản chất giá trị zero • Biến tỷ suất: là biến mà có giá trị zero là thực • Biến khoảng chia: là biến có giá trị zero không thực (chỉ do qui ước) 3Phân loại theo bản chất của biến số BiÕn ®Þnh tÝnh Biến định lượng BiÕn liªn tôc BiÕn rêi r¹c BiÕn tû suÊt BiÕn kho¶ng chia BiÕn danh môc BiÕn thø h¹ng BiÕn nhÞ ph©n Biến định tính: Mô tả thuộc tính của một đặc điểm nào đó (phân loại các đặc điểm vào các nhóm khác nhau) hoặc một đặc tính hay chất lượng mà đối tượng có hay không. • Biến danh mục: là các biến mà các loại, các nhóm của biến không cần sắp xếp theo một trật tự nhất định. • Biến thứ hạng: Là các biến mà các loại, các nhóm của biến phải được sắp xếp theo một trật tự nhất định • Biến nhị phân: Các giá trị của biến này chỉ được phân thành hai nhóm. Chuyển đổi giữa biến định lượng và định tính Biến định lượng BiÕn ®Þnh tÝnh BiÕn liªn tôc BiÕn rêi r¹c BiÕn tû suÊt BiÕn kho¶ng chia BiÕn danh môc BiÕn thø h¹ng BiÕn nhÞ ph©n Chú ý • Đôi khi các loại, nhóm của 1 biến định tính cũng được ký hiệu bằng các con số • Cả biến định lượng và biến định tính đều có thể chuyển sang biến nhị phân • Khi phân tích số liệu ở dạng biến định lượng có giá trị hơn khi ở dạng định tính 4Bài tập 1: Phân loại các biến số §Þnh tÝnh §Þnh lượng Danh môc Thø h¹ng NhÞ ph©n Kho¶ng chia Tû suÊt Liªn tôc Rêi r¹c Tuæi Hµm l­ượng đường huyÕt §é cËn, viÔn cña m¾t (®i èp) Sè l­ượng hång cÇu Lượng huyÕt s¾c tè NhiÖt ®é kh«ng khÝ Giíi D©n téc Tr×nh ®é v¨n ho¸ Sè vi khuÈn/vi trừơng Phân loại theo mối tương quan giữa các biến số BiÕn ®éc lËp (ph¬i nhiÔm) BiÕn phô thuéc (bÖnh) YÕu tè nhiÔu Nhiễu là yếu tố làm sai lệch ảnh hưởng của phơi nhiễm với bệnh (thay đổi độ lớn và ý nghĩa thống kê) Biến độc lập, phụ thuộc và nhiễu được xác định bởi người nghiên cứu và chỉ có ý nghĩa trong nghiên cứu đó. Biến độc lập: • Là biến được sử dụng để mô tả hoặc đo lường các yếu tố mà người nghiên cứu cho rằng nó có thể là nguyên nhân hoặc là yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề đang được nghiên cứu. Biến phụ thuộc: • Là biến số được sử dụng để mô tả hoặc đo lường vần đề cần nghiên cứu. Thường là các vần đề sức khoẻ mà người nghiên cứu mong muốn khảo sát • Khái niệm biến độc lập và biến phụ thuộc chỉ là tương đối và chỉ phù hợp trong bối cảnh của nghiên cứu đó 5Yếu tố nhiễu • Một yếu tố được coi là nhiễu khi tác động của nó làm sai lệch ảnh hưởng của phơi nhiễm đối với bệnh. Tiêu chuẩn của 1 yếu tố nhiễu • Phải là 1 yếu tố nguy cơ đối với bệnh • Phải có liên quan đối với phơi nhiễm nhưng không lệ thuộc vào phơi nhiễm • Không phải là yếu tố trung gian giữa phơi nhiễm và bệnh • Phải thực sự tác động lên mối tương quan giữa phơi nhiễm và bệnh (khẳng định khi phân tích số liệu) • Có thể đổi chỗ cho yếu tố phơi nhiễm tuỳ theo mục đích người làm nghiên cứu Trường hợp nào sau đây được coi là nhiễu? E E E D E ED D D D D D E E E D DE F F F F F F F FF Mét sè vÝ dô vÒ c¸ch x¸c ®Þnh yÕu tè nhiÔu 6Ví dụ 1: Yếu tố giới tính có phải là yếu tố nhiễu giữa nhóm máu và K vú hay không? • Câu hỏi: Nhóm máu O có phải là yếu tố nguy cơ của K vú không? •  Có: vì kết quả từ 1 nghiên cứu với cỡ mẫu 100,000 cho RR = 2,04 • Câu hỏi: Giới có phải là yếu tố nguy cơ của K vú không? •  Có: vì K vú chủ yếu gặp ở phụ nữ • Câu hỏi: Giới tính nữ có làm tăng tỷ lệ nhóm máu O không? Hoặc nhóm máu O có phải là nguyên nhân để 1 người có giới tính nữ? •  Không: vì không khác biệt về tỷ lệ nhóm máu O giữa nam và nữ • Kết luận: Vậy giới tính không phải là 1 yếu tố nhiễu Nhãm m¸u O Ung th­ vó Giíi n÷ Ví dụ 2: Tăng cân nặng có phải là yếu tố nhiễu giữa nghề kế toán và cao huyết áp không? • Câu hỏi: Có mối liên quan giữa nghề kế toán và CHA không? •  Có: 1 NC thuần tập tương lai sau 10 năm theo dõi trên 10,000 người cho thấy kế toán viên có nguy cơ bị CHA gấp 2,17 lần so với bộ đội • Câu hỏi: Tăng cân có phải là nguy cơ dẫn đến tăng huyết áp không? •  Có: Kết quả từ nghiên cứu trên cho thấy RR = 3 • Câu hỏi: Tăng cân có liên quan tới nghề kế toán không? •  Có: Nghề kế toán có nguy cơ tăng cân nặng gấp 8 lần so với bộ đội • Câu hỏi: Có phải người có xu hướng tăng cân nặng thích làm kế toán, người không tăng cân thích đi bộ đội không? •  Không: vì không có cơ sở khoa học nào. • Kết luận: Tăng cân không phải là yếu tố nhiễu mà là yếu tố trung gian NghÒ kÕ to¸n Cao huyÕt ¸ p T¨ng c©n Tầm quan trọng của việc xác định và phân loại các biến số Xác định biến số Thông tin cần thiết trả lời mục tiêu/câu hỏi nghiên cứu Xác định phương pháp, công cụ thu thập số liệu Tính toán chỉ số cần thiết Tại sao phải phân loại biến số? • Xử lý phân tích số liệu • Trình bày số liệu nghiên cứu 7Loại biến số Loại mẫu Quan sát độc lập Quan sát ghép cặp Danh mục Nhỏ Test chính xác của Fisher Test dấu hiệu (Sign test) Lớn χ2 test hoặc Z test χ2 test của McNemar Thứ hạng 2 nhóm Test 2 nhóm của Wilcoxon hoặc Mann-Whitney U- test Wilcoxon signed-rank test >2nhóm Kruskal-Wallis 1- way ANOVA Friedman 2-way ANOVA Định lượng 2 nhóm Test t-student hoặc Z test t-test ghép cặp >2nhóm F-test (ANOVA) t-test ghép cặp Nhóm biến số Tên biến số Chỉ số/ định nghĩa Phương pháp thu thập Công cụ Tình trạng dinh dưỡng Tuổi Cân nặng Chiều cao Vòng cánh tay Tuổi tính theo tháng Cân nặng/tuổi Cân nặng/ chiều cao Hỏi Cân Đo Phiếu hỏi Cân bàn Thước dây Thiếu máu Số lượng hồng cầu Nồng độ Hemoglobin máu Xét nghiệm Lam kính, kính hiển vi Huyết áp kế Kiến thức của người Trình độ văn hóa mẹ Theo cấp học Hỏi Phiều hỏi Trình độ hiểu biết về vấn đề dinh dưỡng Phân loại theo câu trả lời đúng sai Hỏi Bảng câu hỏi đánh giá kiến thứcmẹ về chăm sóc trẻ Trình độ hiểu biết chăm sóc trẻ ốm Phân loại theo câu trả lời đúng sai Hỏi Bảng câu hỏi đánh giá kiến thức Cách xác định biến số nghiên cứu • Mục tiêu nghiên cứu: Các thông tin nào cần thu thập để đạt được mục tiêu nghiên cứu? • Cách (phương pháp, kỹ thuật) thu thập nào là thích hợp nhất đối với từng thông tin? • Ai là người thích hợp nhất để thu thập thông tin này? Mẫu thiết lập biến số và chỉ số cho nghiên cứu Mục tiêu Nhóm biến số Tên biến Chỉ số/ định nghĩa Phương pháp thu thập Mục tiêu 1 Mục tiêu 2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_5_bien_so_va_chi_so_hoan3_3282.pdf