Bài giảng Tổng quan về hệ thống tài chính và thị trường tài chính

Thị trường phi tập trung - Không có địa điểm giao dịch tập trung - Cố phiếu chưa đạt tiêu chuẩn - Rủi ro cao - Thông tin minh bạch không minh bạch - Tính thanh khoản thấp .

ppt59 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 4429 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tổng quan về hệ thống tài chính và thị trường tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN: TÀI CHÍNH TIỀN TỆ THỜI GIAN: 30t NỘI DUNG CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH NỘI DUNG 1. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH 1. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH 1. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH 1. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH Khái niệm về nguồn tài chính. - Tài chính phản ánh hoạt động chủ chuyển tiền tệ giữa các chủ thể với nhau. Trong nền kinh tế thị trường xuất phát từ những nhu cầu nhất định mà các chủ thể cần phải thực hiện sự chuyển giao với nhau một khối lượng tiền tệ tương ứng. Khối lượng tiền tệ để thực hiện một giao dịch tài chính được gọi là nguồn tài chính hay còn gọi là vốn kinh doanh. 1. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH Khái niệm về nguồn tài chính. Theo nghĩa hẹp: Nguồn tài chính là khối lượng tiền tệ có tính lỏng cao được biểu hiện thông qua các quỹ tiền tệ như là: Quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước Các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp Các quỹ tiền tệ của các định chế tài chính Quỹ tiền tệ của các hộ gia đình và các tổ chức xã hội. 1. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH Khái niệm về nguồn tài chính. Theo nghĩa rộng: Ngoài khối tiền có tính lỏng cao, nguồn tài chính còn bao gồm khối tiền có tính lỏng thấp như: Các loại chứng khoán Bất động sản, sở hữu trí tuệ và các tài sản vô hình có khả năng tiền tệ hóa. 1. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH Đối với một quốc gia, nguồn tài chính được hình thành từ trong nước và nước ngoài. Nguồn tài chính trong nước. Thể hiện sức mạnh nội lực của một quốc gia. Ưu điểm: Ổn định Bền vững Giảm thiểu được rủi ro và hậu quả xấu đối với nền kinh tế do những tác động từ bên ngoài 1. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH Nguồn tài chính trong nước. Nguồn tài chính trong nước chủ yếu được hình thành từ tiết kiệm trong nền kinh tế. Mặc dù trong thời đại ngày nay, các dòng vốn nước ngoài ngày càng trở nên không thể thiếu được đối với các nước đang phát triển, nhưng nguồn vốn từ tiết kiệm trong nước vẫn giữ vị trí quyết định. 1. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH Nguồn tài chính nước ngoài Ưu thế mang lại ngoài tệ cho nền kinh tế. Tuy vậy, nguồn tài chính nước ngoài trong nó lại luôn ẩn chứa những nhân tố tiềm tàng gây bất lợi cho nền kinh tế như: + Lệ thuộc + Nguy cơ khủng hoảng nợ + Sự tháo chạy đầu tư + Sự gia tăng tiêu dùng và giảm tiết kiệm trong nước. 1. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH Nguồn tài chính nước ngoài Như vậy việc huy động vốn nước ngoài đặt ra những thử thách không nhỏ trong chính sách huy động vốn của các nền kinh tế đang chuyển đổi, đó là: một mặt, phải ra sức huy động vốn nước ngoài để đáp ứng tối đa nhu cầu vốn cho công nghiệp hóa, mặt khác, phải kiểm soát chặt chẽ sự vận động vốn nước ngoài để ngăn chặn khủng hoảng. Theo quan điểm của Samuelson, các nền kinh tế kém phát triển do thiếu nguồn tài chính nên rơi vào vòng lẩn quẩn của sự nghèo đói. Tiết kiệm thấp - Đầu tư thấp Thu nhập thấp Tích lũy vốn thấp Năng suất thấp Vòng lẩn quẩn của sự nghèo đói Vậy khi nào cần vay vốn nước ngoài? Đầu tư trong nước vượt quá tiết kiệm. Nhập khẩu vượt quá xuất khẩu “cán cân thương mại thâm hụt”. Để cân bằng cán cân kinh tế vĩ mô cần thực hiện chính sách gia tăng thu hút nguồn tài chính nước ngoài để lấp vào thiếu hụt. Vòng lẩn quẩn của sự nghèo đói 2. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH Huy động nguồn tài chính Trong nền kinh tế thị trường, để tồn tại và phát triển, các chủ thể cần phải có nguồn tài chính nhất định. Chức năng huy động nguồn tài chính, hay còn gọi là chức năng huy động vốn, thể hiện khả năng tổ chức khai thác các nguồn tài chính nhằm tạo lập nguồn lực đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế. 2. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH Huy động nguồn tài chính Sự huy động nguồn lực chỉ đặt ra khi các chủ thể không đủ khả năng tài trợ, và do vậy họ cần phải huy động các nguồn lực được cung cấp từ hệ thống tài chính. Huy động vốn phải tuân thủ cơ chế thị trường, quan hệ cung cầu và giá cả của vốn. Thực hiện chính sách huy động vốn hiệu quả. 2. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH Huy động nguồn tài chính Các yêu cầu đặt ra cho chính sách huy động vốn là: Về thời gian Về kinh tế Về mặt pháp lý 2. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH Phân bổ nguồn tài chính Chức năng phân bổ hay còn gọi là chức năng phân phối nguồn tài chính biểu hiện thông qua thiết lập kế hoạch sử dụng nguồn lực sẵn có để đạt được các mục tiêu của các chủ thể kinh tế. Phân bổ nguồn tài chính như thế nào để đạt được mục tiêu? 2. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH 2. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH CHỨC NĂNG GIÁM ĐỐC 2. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH 3. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 3. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Các trung gian tài chính Người có vốn dư - Cá nhân Doanh nghiệp Chính phủ Người cần vốn - Cá nhân Doanh nghiệp Chính phủ Các thị trường tài chính 3. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Vốn Vốn Vốn Vốn Vốn 3. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 3. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 3. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 3. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 3. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 3. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 3. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 3. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 3. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 3. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Các định chế tài chính 3. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 3. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 3. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 4. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 4. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - Chức năng của thị trường tài chính THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - Phân loại thị trường tài chính 4. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 4. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Chủ thể tham gia trên thị trường tiền tệ: Chủ thể cho vay (cung về vốn) Ngân hàng trung ương Ngân hàng thương mại Các tổ chức tín dụng khác… Chủ thể đi vay (cầu về vốn) Ngân hàng thương mại Các doanh nghiệp Cá nhân 4. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Công cụ của thị trường tiền tệ: Chứng chỉ tiền gởi Tín phiếu kho bạc (do kho bạc phát hành nhằm mục đích cân đối tiền mặt của ngân sách nhà nước. Thương phiếu: do các công ty lớn có uy tín phát hành trong quá trình mua bán chịu hàng hóa (tối đa một năm). Chấp nhận thanh toán của ngân hàng: do các doanh nghiệp phát hành được bảo lãnh của ngân hàng. Hợp đồng mua lại. 4. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Các nghiệp vụ trên thị trường tiền tệ: Nghiệp vụ vay và cho vay vốn ngắn hạn Cho vay bằng tiền Cho vay dưới hình thức cầm cố hoặc chiết khấu các chứng từ có giá. Nghiệp vụ mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn Mua bán trái phiếu ngắn hạn Trái phiếu ngắn hạn được phát hành từ thị trường sơ cấp và sẽ được mua bán lại trên thị trường thứ cấp. 4. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 4. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Các công cụ trên thị trường vốn: - Cổ phiếu - Trái phiếu - Chứng chỉ quỹ đầu tư - Chứng chỉ đặc quyền (chứng quyền) - Quyền chọn… 4. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Chu thể hoạt động trên thị trường vốn: - Chủ thể phát hành - Nhà đầu tư - Nhà môi giới - Nhà kinh doanh chứng khoán - … 4. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 4. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 4. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 4. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 4. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 4. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 4. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 4. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Thị trường tập trung - Giao dịch tập trung - Cố phiếu đạt tiêu chuẩn - Tuân thủ các nguyên tắc - Rủi ro thấp - Thông tin minh bạch - Tính thanh khoản cao ….. 4. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Thị trường phi tập trung - Không có địa điểm giao dịch tập trung - Cố phiếu chưa đạt tiêu chuẩn - Rủi ro cao - Thông tin minh bạch không minh bạch - Tính thanh khoản thấp ….. 4. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong_1_tong_quan_ht_tc_6447.ppt
Tài liệu liên quan