Bài giảng Thức ăn vật nuôi - Chương 3 Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi

Thiếu vitamin B3 (Niacine) do trong thức ăn không có, hoặc có chất kháng B3, hoặc thiếu acid amin tryptophan. Triệu chứng thiếu gây ra viêm loang lỗ trên da, lưỡi, gọi là bệnh pellagra. Vùng Bancan trước đây tiêu thụ nhiều lương thực là bắp dễ mắc bệnh này.

ppt39 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 2348 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thức ăn vật nuôi - Chương 3 Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3: Dinh dưỡng với vật nuôi3.1 – Dinh dưỡng đạm (protein)3.1.1 - Vai trò của protein+ Tham gia cấu trúc TB+ Tạo chất có hoạt tính sinh học Chương 3: Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi3.1 – Dinh dưỡng đạm (protein)3.1.1 - Vai trò của protein+ Bảo vệ cơ Thể+ Cung cấp năng lượng khi chuyển hóaChương 3: Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi3.1 – Dinh dưỡng đạm (protein)3.1.2 - Tiêu hoá protein:ProteinHệ tiêu hóa20 loại a.amin có íchHấp thuChương 3: Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi3.1 – Dinh dưỡng đạm (protein)3.1.3 - Phân loại a.amin:A.aminThiết yếuNửa thiết yếuKhông thiết yếuCơ thể không tự tổng hợp đượcCơ thể tự tổng hợp được khi có đkCơ thể tự tổng hợp đượcPhân loại acid amin theo giá trị sinh học có liên quan đến PƯ chuyển hóa của cơ thểThiết yếuHistidine, HISIsoleucine, ILELeucine, LEULysine, LYSMethionine, METPhenylalanine, PHEThreonine, THRTryptophan, TRPValine, VALNửa thiết yếuArginine, ARGGlutamine GLNProline, PROKhông thiết yếuAlanine, ALAAsparagine, ASNAspartate, ASPCysteine, CYSGlutamate, GLUGlycine, GLYSerine, SERTyrosine, TYR20 acid amin trong protein của động vậtChương 3: Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi3.1 – Dinh dưỡng đạm (protein)3.1.4 - Triệu chứng mất cân đối protein:+ Thiếu protein: Chậm lớn, thành thục chậm, mọc lông ít. Sinh sản kém, ít sữa và trứng, đẻ thưa, tỉ lệ đậu thai thấp Sức đề kháng thấp, hay cắn mổ nhauChương 3: Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi3.1 – Dinh dưỡng đạm (protein)3.1.4 - Triệu chứng mất cân đối protein:+ Thừa protein: Nồng độ a.amin trong máu cao, giảm tính thèm ăn của thú Tiêu chảy do a.amin dư thừa bị VSV gây thối phân hủy Gây ra bệnh GoutChương 3: Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi3.1 – Dinh dưỡng đạm (protein)3.1.4 - Triệu chứng mất cân đối protein:+ Thừa protein: Nồng độ a.amin trong máu cao, giảm tính thèm ăn của thú Tiêu chảy do a.amin dư thừa bị VSV gây thối phân hủy Gây ra bệnh GoutChương 3: Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi3.1 – Dinh dưỡng đạm (protein)3.1.5 – Tạo thức ăn cân đối protein Cần phân tích a.amin thành phần của thức ăn, phân tích tỉ lệ tiêu hóa a.amin của vật nuôi, có thể tạo nguồn thức ăn chất lượng, giá thành thấpPhân tích tỉ lệ tiêu hóa a.amin bằng phương pháp “hồi tràng”, tránh sự tổn thất do VSV gây thối ở ruột già.Phẩu thuật làm ống thoát ở van hồi manh tràng (Hình TS. Lê văn Thọ) Ống lỗ dò, heo sau phẩu thuật đặt ống dòNghiên cứu tiêu hóa acid aminqua lỗ dò ở hồi tràng % a.acid thức ăn - % a.acid còn lại = % a.acid hấp thu N’ thức ăn – (N’ phân + N’ nước tiểu) = N’ tích lũy- Yếu tố cơ thể: + Tuổi+ Giống, loài+ Tình trạng sức khỏe- Yếu tố thức ăn:+ Mức độ cung cấp TĂ+ Mức độ cân đối của a.amin trong thức ăn3.1.6 - Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu đạm3.2.1 – Vai trò của chất béoLà nguồn cung cấp năng lượng cao, ít sinh nhiệtDung môi hòa tan vitamin và các loại sắc tốLàm giảm độ bụi trong thức ăn, tăng khẩu vị (phun 1% chất béo vào bột khoai mì, thức ăn ít bay bụi, gà ăn nhiều hơn)Tác dụng bôi trơn, giúp thú dễ nuốt thức ăn.Cấu trúc (hệ thần kinh), Hormon.3.2 - Dinh dưỡng béo (lipid)3.2.2 – Phân loại chất béoChất béo thiết yếu:+ Cơ thể không tự tổng hợp được Linoleic Arachidonic Prostaglandin Linolenic Omega 3 DHAChất béo không thiết yếu:+ Cơ thể tổng hợp được dễ dàngGlycerol + Phospho Phospholipit (màng TB)3.2 - Dinh dưỡng béo (lipid)Triệu chứng thiếu acid béo thiết yếuDa bị kích thích và có vẩy nếnHệ thống kháng thể bị tổn thươngSinh trưởng chậm đối với trẻ emTrí tueä keùm phaùt trieånTriệu chứng thừa acid béo thiết yếuMáu khó đôngBéo phìTích lũy hạt lipit dưới da như mụn nướcHệ thần kinh phát triển sai lệch3.2.3 – Cân đối chất béo trong thức ăn- Phân tích chất béo thô bằng pp chiết xuất ether.Bổ sung nguồn thức ăn giàu béo (khô dầu, bột bắp)Thức ăn đựng trong bao bì kín, đuổi oxiBổ sung chất chống oxi hoá (vitamin E, C)3.2 - Dinh dưỡng béo (lipid)3.3.1 – Vai trò của chất bột đườngCung cấp phần lớn NL cho cơ thểBV cơ thể (Cấu tạo kháng nguyên bề mặt)Ổn định hệ tiêu hoá3.3 - Dinh dưỡng bột đường (Carbonhydrate)3.3.2 – Phân loại: Dựa trên tính tan trong nước3.3 - Dinh dưỡng bột đường (Carbonhydrate)GlucidDẫn xuất đườngXơ thôĐường tanCác D.x khácDễ tanKhó tanKhông tan3.3.3 – Ý nghĩa dinh dưỡng của chất bột đườngCác loại đường tan:+ Có ý nghĩa lớn nhất về mặt dinh dưỡng+ Dễ tiêu hoá, dễ hấp thu+ Độ ngọt cao, tạo tính ngon miệng cho gia súc+Tạo glycogen dự trữ năng lượng nhanh3.3 - Dinh dưỡng bột đường (Carbonhydrate)3.3.3 – Ý nghĩa dinh dưỡng của chất bột đườngCác dẫn xuất khác:+ Có gía trị dinh dưỡng đối với thú nhai lại+ Cần xử lý nhiệt hoặc enzym trước khi cho các loài thú khác ăn+ Một số tạo liên kết làm chất đường tan trở nên khó tiêu3.3 - Dinh dưỡng bột đường (Carbonhydrate)3.3.3 – Ý nghĩa dinh dưỡng của chất bột đườngChất xơ thô:+ Ưu điểm: Cung cấp một phần NL cho thú nhai lạiKích thích nhu động ruột, tạo khuôn phân chống táo bón. Kích thích phát triển dung tích ống tiêu hóa ở thú non3.3 - Dinh dưỡng bột đường (Carbonhydrate)3.3.1 – Ý nghĩa dinh dưỡng của chất bột đườngBảo vệ hệ tiêu hóa3.3 - Dinh dưỡng bột đường (Carbonhydrate)3.3.3 – Ý nghĩa dinh dưỡng của chất bột đườngChất xơ thô:+ Nhược điểm: Ngăn cản thức ăn tiếp xúc với men tiêu hóa Giảm lượng thức ăn vào, tăng lượng phân thải ra, ô nhiễm chuồng trại Giảm hệ số hấp thu chất dinh dưỡng3.3 - Dinh dưỡng bột đường (Carbonhydrate)3.4 - Dinh dưỡng VitamineCVitamin là những chất không sinh năng lượng, cơ thể cần với số lượng rất nhỏ nhưng giữ vai trò rất quan trọngXúc tác các phản ứng trong cơ thể.- Chống ôxi hoá, bảo vệ tế bàoXúc tác quá trình tổng hợp kháng thể- Giải độc, vô hiệu hoá độc tố3.4.1 – Trạng thái bệnh do dinh dưỡng vitaminThiếu hoàn toàn (Ít xảy ra)Do ăn thức ăn thiếu Vi đơn điệu, kéo dàiThức ăn để qúa lâu, bị oxi hóa hoàn toànThức ăn có chất kháng vitamin (lòng trắng trứng sống ức chế vitamin H)Bệnh nặng, triệu chứng đặc trưng3.4 - Dinh dưỡng VitamineCE3.4.1 – Trạng thái bệnh do dinh dưỡng vitaminThiếu một phần (Thường xảy ra)Phổ biến trong chăn nuôi công nghiệpTriệu chứng bệnh không đặc trưng, khó chẩn đoánNăng suất giảm3.4 - Dinh dưỡng Vitamine3.4.1 – Trạng thái bệnh do dinh dưỡng vitaminThừa Vitamin (ít xảy ra)Do bổ sung Vitamin tinh khiết liều lượng không chuẩn xácCơ thể dị ứng nặng, rối loạn trao đổi chất3.4 - Dinh dưỡng Vitamine3.4.2 – Nguyên nhân thiếu một phần Vitamin- Do thức ăn:Thiếu Vitamin trong thức ăn (Thức ăn khô CN)Thời điểm thu hoạch thức ăn xanh không phù hợp (quá non hoặc quá già)Qui trình chế biến không thích hợp (nhiệt độ cao)Bảo quản không tốt (Ánh nắng mặt trời, ẩm ướt )Mất cân đối các chất trong khẩu phần (Thức ăn giàu chất béo chưa no, cơ thể dễ thiếu Vi – E)Thức ăn có chất phân giải Vi3.4 - Dinh dưỡng Vitamine3.4.2 – Nguyên nhân thiếu một phần VitaminDo vật nuôi:Thú ở trạng thái bệnh lí cần nhiều Vi hơnThú nuôi nhốt hoàn toàn cần nhiều Vi hơn thú chăn thảGia cầm nuôi lồng cao cần Vi hơn nuôi trực tiếp trên nền đất3.4 - Dinh dưỡng Vitamine3.4.3 – Phân loại Vitamin3.4.3.1 - Vitamin A:Có nhiều trong rau quả màu đỏ cam, thịt đỏ sẫmVai trò: Duy trì thị giác hoàng hôn3.4 - Dinh dưỡng Vitamine3.4.3 – Phân loại Vitamin3.4.3.1 - Vitamin A:Tái tạo niêm mạc (Vi – chống bệnh truyền nhiễm)Các tế bào sinh tinh, sinh trứng thoái hóa, giảm khả năng sinh sản nếu thiếu Vi - A3.4 - Dinh dưỡng Vitamine3.4.3 – Phân loại Vitamin3.4.3.1 - Vitamin A:Cung cấp nguồn Vi – A cho thú:+ Cung cấp qua thức ăn: Cung cấp thực phẩm giàu Vi – A (càrốt, bí đỏ )Cho ăn các loại thực vật nhiều Vi – A (lá đậu, lá khoai mì, so đũa ) với SL hạn chế vì: •Bản thân lá có chất độc •Hàm lượng xơ cao, giảm tính ngon miệng3.4 - Dinh dưỡng Vitamine3.4.3 – Phân loại Vitamin3.4.3.1 - Vitamin A:Cung cấp nguồn Vi – A cho thú:+ Nguồn Vi – A tổng hợp Dạng Vi – A hỗn hợp trộn với thức ănDạng Vi – A hoà tan trong nước cho uốngDạng Vi – A chế phẩm dùng để chích Chú ý: Không nên lạm dụng vì dễ gây rối loạn cho thú, gây độc cho cả người. Nên phối hợp với nguồn tự nhiên để đảm bảo lượng Vi – A.3.4 - Dinh dưỡng Vitamine3.4.3 – Phân loại Vitamin3.4.3.1 - Vitamin A:+ Nguồn Vi – A từ dầu cá Trộn nước ép từ gan cá (dạng tươi hoặc dạng đóng viên) với SL vừa phải hoặc bổ sung thêm Vi – E (vì dầu cá có nhiều acid béo chưa no).Nếu sử dụng quá nhiều, sp có thể hôi mùi dầu cá (sữa, thịt )3.4 - Dinh dưỡng Vitamine3.4.3 – Phân loại Vitamin3.4.3.2 - Vitamin B:Nguồn Vi – B:+ Thực vật càng non càng có nhiều Vi – B.+ Đặc biệt nhiều trong nấm men+ Ở ngũ cốc, có nhiều trong vỏ cám3.4 - Dinh dưỡng Vitamine3.4.3 – Phân loại Vitamin3.4.3.2 - Vitamin B:Vai trò:+ Là co – enzym của Decarboxylase (Krebs).3.4 - Dinh dưỡng Vitamine3.4.3 – Phân loại Vitamin3.4.3.2 - Vitamin B:Vai trò:+ Là co – enzym của enzym phân giải Achetylcholin (Duy trì hoạt động thần kinh bình thường)3.4 - Dinh dưỡng Vitamine3.4 - Dinh dưỡng VitamineBệnh thiếu Vitamin B3Thiếu vitamin B3 (Niacine) dotrong thức ăn không có, hoặc có chất kháng B3, hoặc thiếuacid amin tryptophan.Triệu chứng thiếu gây ra viêmloang lỗ trên da, lưỡi, gọi là bệnh pellagra. Vùng Bancantrước đây tiêu thụ nhiều lươngthực là bắp dễ mắc bệnh này.Bắp vừa có chất ức chếVitamin B3, vừa thiếuAcid amin tryptophan

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong_3_tavn_2981.ppt