Bài giảng Thiết kế nghiên cứu

TÁI LẬP ◦ Là quá trình thu thập và phân tích tương tựnhưcác quá trình trướcnhưng thựchiệnởnhững tình huống/ bốicảnh khác ◦ Phát triểntạmthờicáckếtluận qua việc phân loại, cấu trúc và các quan điểmđãtiếpnhậntừkhám phá trước ` ĐÚC KẾT ◦ Cân nhắckỹlưỡng vàđưarakếtluận (phân loại, cấu trúc, đềnghị, quan điểm)đểtích lũylại thành kinh nghiệm

pdf47 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 4253 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thiết kế nghiên cứu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Phân loại nghiên cứu Quá trình thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu định tính Phân tích dữ liệu định tính (Optional) Phân loại nghiên cứu Quá trình thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu định tính Phân tích dữ liệu định tính (Optional) Theo mức độ tổng quát của kết quả Theo nguồn thông tin được thu thập Theo cách quan sát/ mô tả dữ liệu Theo tính chất kết quả Nghiên cứu cơ bản (basic research) Nghiên cứu ứng dụng (applied research) Theo mức độ tổng quát của kết quả Nghiên cứu nội nghiệp (desk research) Nghiên cứu hiện trường (field research) Theo nguồn thông tin được thu thập Nghiên cứu định tính (qualitative research) Nghiên cứu định lượng (quantitative research) Theo cách quan sát/ mô tả dữ liệu Nghiên cứu khám phá (exploratory) Nghiên cứu khẳng định (conclusive/ confirmative) Nghiên cứu mô tả (descriptive) Nghiên cứu nhân quả (causal/ association) Theo tính chất kết quả Phân loại nghiên cứu Quá trình thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu định tính Phân tích dữ liệu định tính (Optional) Định nghĩa: Thiết kế nghiên cứu là lập kế hoạch cụ thể quy trình quan sát, đo đạc, thu thập và phân tích dữ liệu cần thiết để đạt được mục tiêu nghiên cứu. ` Là một bản kế hoạch ÆCần cụ thể hóa nội dung, quy trình và thời gian thực hiện ` Dữ liệu và phương pháp thu thập phải phù hợp và đáp ứng mục tiêu nghiên cứu Giá trị thông tin Độ chính xác CÂN ĐỐI Chi phí Vấn đề quản lý/ lý thuyết Vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Mô hình bài toán Thiết kế nghiên cứu Nhu cầu thông tin Nguồn thông tin Cách đo/ thu thập Thiết kế mẫu Kế hoạch phân tích data Test – Hiệu chỉnh Thu thập Data Phân tích và diễn dịch kết quả Báo cáo kết quả - Kiến nghị QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN MỘT NGHIÊN CỨU • BƯỚC 1 • BƯỚC 2 • BƯỚC 3 • BƯỚC 4 • BƯỚC 5 • BƯỚC 6 • BƯỚC 1 • BƯỚC 2 • BƯỚC 3 • BƯỚC 4 • BƯỚC 5 • BƯỚC 6 Hình thành đề tài/ dự án nghiên cứu • BƯỚC 1 • BƯỚC 2 • BƯỚC 3 • BƯỚC 4 • BƯỚC 5 • BƯỚC 6 Xác định mục tiêu và phạm vi nghiên cứu • BƯỚC 1 • BƯỚC 2 • BƯỚC 3 • BƯỚC 4 • BƯỚC 5 • BƯỚC 6 Cơ sở lý thuyết và mô hình bài toán BR • BƯỚC 1 • BƯỚC 2 • BƯỚC 3 • BƯỚC 4 • BƯỚC 5 • BƯỚC 6 Thiết kế nghiên cứu • BƯỚC 1 • BƯỚC 2 • BƯỚC 3 • BƯỚC 4 • BƯỚC 5 • BƯỚC 6 Kế hoạch nhân lực, thời gian và ngân sách • BƯỚC 1 • BƯỚC 2 • BƯỚC 3 • BƯỚC 4 • BƯỚC 5 • BƯỚC 6 Hình thành bản đề cương nghiên cứu ` BƯỚC 1: HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI/ DỰ ÁN NGHIÊN CỨU ◦ 1.1 Xác định vấn đề quản lý, tình huống cần ra quyết định x Có thể liên quan đến nhiều lĩnh vực trong Doanh nghiệp x Bên trong/ bên ngoài – Cơ hội/ nguy cơ… ◦ 1.2 Phân tích bài toán ra quyết định x Các yếu tố có liên quan đến bản chất vấn đề x Mối quan hệ giữa chúng với nhau và với kết quả x Mức độ hiểu biết về chúng ◦ 1.3 Những vấn đề nào trong phần phân tích nêu trên cần nghiên cứu (Research gaps/ questions) ◦ 1.4 Ước lượng giá trị/ ý nghĩa thông tin mang lại x Xác định ý nghĩa đóng góp của kết quả x Lợi ích được đánh giá bằng định tính hoặc phương pháp giá trị kỳ vọng x Mối quan hệ giữa chi phí bỏ ra và lợi ích kỳ vọng do thông tin mang lại ◦ 1.5 Tìm kiếm nguồn lực và sự ủng hộ của lãnh đạo ` BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ◦ 2.1 Phát biểu cụ thể mục tiêu nghiên cứu (Research Objectives) ◦ 2.2 Xác định loại hình đề tài và phương pháp nghiên cứu x Nghiên cứu khám phá/ sơ bộ/ kết luận x Nghiên cứu định tính/ định lượng ◦ 2.3 Nghiên cứu trong phạm vi, ràng buộc và tiền đề nào? x Không gian/ thời gian x Những đối tượng/ yếu tố không xét đến x Những giả định để đơn giản hóa bài toán x Xác định phạm vi diễn dịch hoặc tổng quát hóa kết quả ` BƯỚC 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH BÀI TOÁN BR ◦ 3.1 Tìm hiểu cơ sở lý thuyết cho bài toán x Có thể sử dụng mô hình, mô tả hay quan hệ lý thuyết nào (có sẵn hay điều chỉnh, xây dựng mới) ◦ 3.2 Những biến/ thuộc tính/ yếu tố nào cần tìm hiểu ◦ 3.3 Quan hệ giữa chúng (mô tả/ tương quan/ nhân quả) ◦ 3.4 Xây dựng giả thuyết (nếu có) Nhà nghiên cứu cần phối hợp với nhà quản lý Cần kiến thức Business/ Management/ MKT & BR Vai trò của nguồn lực – kinh nghiệm – mức độ phức tạp – mức độ tin cậy của kết quả ĐỂ THỰC HIỆN TỐT BA BƯỚC B1, B2, B3 ` BƯỚC 4: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ◦ 4.1 Xác định nhu cầu thông tin x Dựa vào bước 3 x Lưu ý là BR không tạo ra giải pháp cho người RQĐ, nhưng muốn có giải pháp cần có thông tin ◦ 4.2 Xác định nguồn cung cấp thông tin x Thứ cấp/ sơ cấp/ thực nghiệm ◦ 4.3 Phương pháp đo và thu thập thông tin x Định lượng/ định tính x Thang đo x Bản câu hỏi/ Công cụ hỗ trợ x Cách tiếp cận thông tin/ phỏng vấn ◦ 4.4 Thiết kế mẫu x Không gian mẫu x Khung mẫu x Cỡ mẫu x Phương pháp lấy mẫu ◦ 4.5 Kế hoạch phân tích dữ liệu x Các phương pháp phân tích dữ liệu sẽ sử dụng x Yêu cầu của phương pháp: định lượng/ định tính; cỡ mẫu; thang đo; phân phối… Sau khi phân tích dữ liệu: ¾ Chuyển kết quả phân tích thành các phát biểu ¾ Hoặc luận về các mối quan hệ giữa các yếu tố ¾ So sánh với mục tiêu nghiên cứu đã đề ra ¾ Tổng quát hóa vấn đề (nếu có thể) LƯU Ý: Phương pháp phân tích dữ liệu phải được xác định trong giai đoạn Thiết kế nghiên cứu, trước khi thu thập dữ liệu. ` BƯỚC 5: KẾ HOẠCH NHÂN LỰC, THỜI GIAN, NGÂN SÁCH ◦ Ai thực hiện nghiên cứu? (DN hay thuê tư vấn/ Cá nhân hay nhóm) ◦ Yêu cầu chuyên môn, kinh nghiệm ◦ Phương thức tổ chức, phối hợp ◦ Xác định thời gian cần (có thể sử dụng công cụ hỗ trợ PERT, CPM…) ◦ Các yêu cầu về ngân sách (chi phí trực tiếp, gián tiếp, đi lại, khác…) ◦ Có thể ước tính chi phí sơ bộ A = a đồng/ 1 interview * sample size + X chi phí cố định KẾ HOẠCH NHÂN LỰC Khối lượng công việc Thời gian Tính chất công việc Yêu cầu công việc Cần cân nhắc giữa thời gian – chi phí Chi phí trễ hạn: phụ thuộc tính cấp thiết của kết quả nghiên cứu (giá trị theo thời gian của kết quả nghiên cứu) ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Các phụ lụcChi phí và tiến độthực hiện Phương pháp nghiên cứu Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu Cơ sở hình thành (Background) Tóm tắt (Summary) ` BƯỚC 6: HÌNH THÀNH BẢN “ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU” ◦ Thể hiện nội dung của quá trình thiết kế nghiên cứu ◦ Nội dung bao gồm: BẢN ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU CƠ BẢN BẢN ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG Phân loại nghiên cứu Quá trình thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu định tính Phân tích dữ liệu định tính (Optional) 1. Tổng quát về nghiên cứu định tính 2. Kỹ thuật phỏng vấn sâu (in-depth interview) 3. Kỹ thuật thảo luận nhóm (focus group discussion) 1. Tổng quát về nghiên cứu định tính ‰ Dữ liệu được thu thập dạng định tính ‰ Tạo cơ sở/ thông tin tiền đề cho nghiên cứu định lượng ‰ Thích hợp giai đoạn nghiên cứu khám phá ‰ Thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu, case study… 2. Kỹ thuật phỏng vấn sâu (in-depth interview) 3. Kỹ thuật thảo luận nhóm (focus group discussion) 1. Tổng quát về nghiên cứu định tính 2. Kỹ thuật phỏng vấn sâu (in-depth interview) Là quá trình trao đổi cá nhân phi cấu trúc sao cho người được hỏi diễn tả các sự kiện, cảm nghĩ, nhận xét, thái độ… về vấn đề nào đó. (Chi tiết) 3. Kỹ thuật thảo luận nhóm (focus group discussion) TRỌNG TÂM ĐẶC ĐIỂM • NC khám phá • Hiểu biết sâu về nguyên nhân của các hành vi • Xây dựng các giả thuyết • Phi cấu trúc, tự nhiên – thoải mái • Kết quả mang tính khám phá, sơ bộ • Tốn nhiều thời gian, công sức nếu thực hiện quy mô lớn. KỸ THUẬT PHỎNG VẤN SÂU 1. Tổng quát về nghiên cứu định tính 2. Kỹ thuật phỏng vấn sâu (in-depth interview) 3. Kỹ thuật thảo luận nhóm (focus group discussion) ‰ Là quá trình thảo luận có người dẫn dắt khách quan (objective discussion leader) ‰ Thực hiện trên tinh thần tự nhiên và phi cấu trúc Chi tiết ĐẶC ĐIỂM CỦA KỸ THUẬT THẢO LUẬN NHÓM ◦ Linh hoạt, khó ◦ Đòi hỏi nhà nghiên cứu phải có những kỹ năng cần thiết ◦ Có thể nghiên cứu được những đối tượng cá biệt ◦ Có thể cho các managers quan sát ◦ Dữ liệu phong phú ◦ Không thể dùng để tổng quát hóa ◦ Có khả năng sai lệch lớn ◦ Tốn nhiều chi phí ◦ Có thể những người dự sẽ ảnh hưởng lẫn nhau THÀNH PHẦN VÀ CÁCH THỨC CỦA KỸ THUẬT THẢO LUẬN NHÓM o Kích thước nhóm: 8 – 12 người, có thể nhiều nhóm o Nhóm phải “đồng nhất” o Tránh những người chuyên nghiệp o Thời gian thảo luận: 1.5 – 2 giờ o Thời gian, địa điểm, cách bố trí o Ghi chép, ghi âm ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI DẪN DẮT ◦ Ân cần, tạo sự dễ dãi, thoải mái, gợi mở ◦ Có khả năng nắm bắt, làm rõ vấn đề ◦ Linh hoạt – nhạy bén Phân loại nghiên cứu Quá trình thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu định tính Phân tích dữ liệu định tính (Optional) • PHÂN LOẠI1 • THU GỌN2 • SO SÁNH3 • THUỘC TÍNH HÓA4 • TỔNG HỢP5 • TÁI LẬP (REPLICATION)6 • ĐÚC KẾT7 ` PHÂN LOẠI ◦ Phân nhóm và đặt tên cho các thuộc tính được tìm thấy trong các đơn vị dữ liệu ◦ Tên có thể một vài từ hay cả đoạn văn ◦ Mang tính tạm thời, cho phép linh hoạt khi diễn giải ` THU GỌN ◦ Tập hợp/ kết hợp những yếu tố/ thuộc tính lại với nhau ◦ Hướng đến hoàn thiện một số vấn đề cụ thể được tìm thấy trong tập dữ liệu ` SO SÁNH ◦ Tìm sự giống/ khác nhau giữa những nhóm dữ liệu ◦ Dựa trên nguyên tắc suy luận logic từ tập dữ liệu ` THUỘC TÍNH HÓA ◦ Thiết lập các thuộc tính cho những nhóm đã phân loại ` TỔNG HỢP ◦ Xây dựng những giả thuyết từ việc phân tích, diễn dịch các dữ liệu ◦ Cần có mô hình diễn tả mối liên quan giữa các yếu tố phân tích ◦ Phân loại, thu gọn, so sánh, tổng hợp là cơ sở cho các hoạt động phân tích và nối kết những ý tưởng/ yếu tố ◦ Thuộc tính hóa hỗ trợ việc thu gọn và so sánh. Nó giúp phát triển các quan điểm, ý tưởng về quan hệ giữa các thuộc tính ` TÁI LẬP ◦ Là quá trình thu thập và phân tích tương tự như các quá trình trước nhưng thực hiện ở những tình huống/ bối cảnh khác ◦ Phát triển tạm thời các kết luận qua việc phân loại, cấu trúc và các quan điểm đã tiếp nhận từ khám phá trước ` ĐÚC KẾT ◦ Cân nhắc kỹ lưỡng và đưa ra kết luận (phân loại, cấu trúc, đề nghị, quan điểm) để tích lũy lại thành kinh nghiệm THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong2_120714062305_phpapp02_1749.pdf