Bài giảng thi công cầu - Chương 2: Các công tác chủ yếu trong xây dựng cầu

 Để neo giữ tời, múp cố định  Khả năng chịu tải phụ thuộc chiều sâu, loại đất, góc nghiêng của dây

pdf19 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 736 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng thi công cầu - Chương 2: Các công tác chủ yếu trong xây dựng cầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TS NGUYỄN QUỐC HÙNG BÀI GIẢNG THI CÔNG CẦU CHƯƠNG 2 CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU TRONG XÂY DỰNG CẦU II-1- CÔNG TÁC ĐẤT 1- ĐẮP ĐẤT  Cung cấp đất  Tại chỗ  Khai thác + Vận chuyển  Độ chặt của đất đắp  Thiết bị đầm đất  Tính khối lượng đắp maxk kK    LFFV * 2 21  TS NGUYỄN QUỐC HÙNG BÀI GIẢNG THI CÔNG CẦU  Thiết bị đào  Máy gàu thuận  Máy gàu nghịch  Máy gàu ngoạm  Máy xói hút  Ổn định thành hố đào  Mái dốc tự nhiên  Chống vách bằng tấm tôn  Chống vách bằng cọc ván  Chống bằng tường barrette  Tính toán khối lượng đào 2- ĐÀO ĐẤT )])(([ 6 dbcacdabHV  TS NGUYỄN QUỐC HÙNG BÀI GIẢNG THI CÔNG CẦU II-2 CÔNG TÁC NỔ MÌN 1- VẬT LIỆU NỔ -Thuốc nổ: Amonite, Dinamite, T.N.T - Kíp nổ: kíp lửa, kíp điện 2- PHƯƠNG THỨC NỔ PHÁ -Nổ văng mạnh n> 1 -Nổ văng yếu n =1 -Nổ om (nổ hạn chế) n<0,75 3- TÍNH TOÁN LƯỢNG THUỐC NỔ )(. 3 kgwqC Nổ tiêu chuẩn (Amonite) Thuốc nổ khác )(.. 3 kgwqC  Nổ văng xa Tổng lượng thuốc )().6,04,0(. 33 kgnwqC  )(. kgNCQ  TS NGUYỄN QUỐC HÙNG BÀI GIẢNG THI CÔNG CẦU II-3 CÔNG TÁC BÊ TÔNG 1- CÁC ĐẶC TÍNH CUẢ BÊ TÔNG VÀ BTCT  Bê tông : Đá nhân tạo, gồm cốt liệu& chất kết dính  Chịu nén tốt, chịu kéo kém, có tính co ngót => Nứt  Đặt cốt thép vào BT để tham gia chịu kéo, truyền lực bằng dính bám  Khi biến dạng lớn do kéo sẽ nứt => Dự ứng lực  Phản ứng thuỷ hoá sinh nhiệt => Nứt TS NGUYỄN QUỐC HÙNG BÀI GIẢNG THI CÔNG CẦU 2- CHẾ TẠO VỮA BÊ TÔNG  Trộn thủ công  Máy di động : Năng suất nhỏ, chất lượng không đều  Trạm trộn : Công suất lớn, chất lượng đảm bảo  Cần đảm bảo :  Chất lượng vật liệu  Tỷ lệ thành phần, lượng nước trộn  Thời gian trộn, thời gian ninh kết  Nhiệt độ bê tông khi đổ vào kết cấu TS NGUYỄN QUỐC HÙNG BÀI GIẢNG THI CÔNG CẦU 3- VẬN CHUYỂN BÊ TÔNG  Vận chuyển thủ công : cự ly gần  Vận chuyển bằng thùng chứa + cần cẩu  Vận chuyển bằng máy bơm & ống dẫn  Vận chuyển bằng xe thùng quay : cự ly xa TS NGUYỄN QUỐC HÙNG BÀI GIẢNG THI CÔNG CẦU 4- ĐỔ BÊ TÔNG  Đổ trực tiếp : từ máy hay qua máng dẫn, H<1,5m  Đổ bằng thùng chứa và cần cẩu: chiều cao rơi nhỏ  Đổ bằng ống bơm : đến tận vị trí, lên cao  Đổ bằng ống dẫn thẳng đứng : dưới nước, cọc KN  Bằng máy bơm vữa áp lực cao : PP vữa dâng TS NGUYỄN QUỐC HÙNG BÀI GIẢNG THI CÔNG CẦU 5- ĐẦM BÊ TÔNG  Đầm trong - Đầm dùi : Chiều dày lớn  Đầm mặt - Đầm bàn : Kết cấu mỏng  Đầm cạnh - Đầm rung gắn vào ván khuôn : kết cấu mỏng, chiều cao lớn, cốt thép dày. 6- BẢO DƯỠNG BÊ TÔNG  Ý nghiã cuả việc bảo dưỡng bê tông  Bảo dưỡng tự nhiên: che đậy, tưới ẩm  Bảo dưỡng bằng hơi nước nóng TS NGUYỄN QUỐC HÙNG BÀI GIẢNG THI CÔNG CẦU II- 4 CÔNG TÁC VÁN KHUÔN 1- CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI VÁN KHUÔN  Chắc chắn, đủ chịu lực : thử tải trước khi đổ BT  Kín khít:  Phẳng nhẵn  Dễ tháo lắp 2- CẤU TẠO VÁN KHUÔN  Các loại ván khuôn: gỗ, thép, nhựa Tấm lát  Nẹp (sườn) tăng cường  Thanh giằng TS NGUYỄN QUỐC HÙNG BÀI GIẢNG THI CÔNG CẦU II- 4 CÔNG TÁC VÁN KHUÔN 3- TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN 3-1. Tải trọng tác dụng lên ván khuôn -Trọng lượng thẳng đứng lên VK đáy - Áp lực ngang lên VK thành k1=1,2; k2=0,85 - Chiều cao lớp BT phải đổ trong 4 giờ : h > R 3-2. Tính khoảng cách nẹp khi đã chọn ván Theo cường độ Theo độ võng: 3-3. Tính chiều dày tole lót 4- LẮP DỰNG VÀ THÁO DỠ VÁN KHUÔN  Ván thành bên khi đạt 25% cường độ, ván đáy khi đạt 80% cường độ 21)78,0.27,0( kkvp bt   )(,.27,2L 3max m q   )(,].[..127L 4max mq fJE  TS NGUYỄN QUỐC HÙNG BÀI GIẢNG THI CÔNG CẦU II- 5 CÔNG TÁC CỐT THÉP 1- GIA CÔNG CỐT THÉP  Nắn cốt thép : Đập, ke dãn, máy nắn  Cắt cốt thép: kéo, sấn (chặt), lửa, đá quay  Chiều dài cắt = tổng chiều dài - tổng dãn dài Uốn cốt thép : bằng tay, bằng máy  Nối cốt thép : buộc, hàn đối đầu, hàn chồng, hàn táp 2- LẮP DỰNG CỐT THÉP  Lắp dựng tại chỗ: không dùng thiết bị lớn, chậm  Lắp đặt lồng cốt thép: rút ngắn thời gian, phải có cẩu 2,5d2,0d0,85d0,5d0,35dĐộ dãn 135o90o60o45o30oGóc uốn TS NGUYỄN QUỐC HÙNG BÀI GIẢNG THI CÔNG CẦU 1. ĐO ĐẠC TRƯỚC KHI XÂY DỰNG CẦU  Xác định vị trí cầu  Mặt bằng khu vực xây dựng cầu  Định vị trí mố trụ cầu  Cầu nhỏ : đo trực tiếp  Cầu lớn : đo giao hội tia ngắm, TĐDT, GPS  Lập mốc cao độ đầu cầu  Lập lưới khống chế mặt bằng II- 6. CÔNG TÁC ĐO ĐẠC TS NGUYỄN QUỐC HÙNG BÀI GIẢNG THI CÔNG CẦU 2- ĐO ĐẠC TRONG KHI XÂY DỰNG CẦU  Kích thước theo mặt bằng : thước thép  Kích thước theo chiều cao : mia + thuỷ bình  Các mặt nghiêng : quả dọi + thước  Đo khoảng cách gối : kiểm tra đường chéo  Độ chính xác đo đạc: Đo dài: Đo cao: )(5,0) 10000 ( 2 cmn L L nhip  )(20 mmLh  TS NGUYỄN QUỐC HÙNG BÀI GIẢNG THI CÔNG CẦU II- 7. CÔNG TÁC KÍCH KÉO 1- NHỮNG THAO TÁC THỦ CÔNG  Di chuyển, điều chỉnh vị trí vật nặng cự ly nhỏ  Sàng, bắn, bảy : theo nguyên lý đòn bảy 2- NÂNG HẠ CẤU KIỆN  Các loại kích : dầu, ren, răng  Các lưu ý khi sử dụng kích:  Không để kích chịu lực lâu  Đệm gỗ trên đầu kích  Không di chuyển khi kích đang chịu lực  Kê phòng hộ và theo dõi khi kích TS NGUYỄN QUỐC HÙNG BÀI GIẢNG THI CÔNG CẦU 3- LAO KÉO, DI CHUYỂN CẦU KIỆN 3.1. Lao kéo bằng con lăn  Đường trượt ( liên tục, gián đoạn)  Bàn trượt ( dài suốt, từng tiết điểm)  Con lăn ( d=100)  Lực kéo k - Hệ số tăng tải Q - Trọng lượng vật kéo i – Độ dốc đường lăn f2 - Hệ số ma sát lăn d - Đường kính con lăn W- Lực gió, W= w.Fc WiQ d fkQF  2 TS NGUYỄN QUỐC HÙNG BÀI GIẢNG THI CÔNG CẦU II- 7. CÔNG TÁC KÍCH KÉO 3-3. Tính toán khi lao kéo :  Xác định chiều dài con lăn :  Xác định số lượng con lăn : k- Hệ số chịu lực không đều, k=1,25 m- số đường ray ít nhất cuả bàn trượt Pmax- Tải trọng lớn nhất tác dụng lên bàn trượt [P] - Tải trọng cho phép trên 1 điểm của con lăn (bảng 2-5 trang 70 sách Thi công cầu)  Chiều dài bàn trượt : lbt= ncl (0,001+0,15) (m) ][ max Pm Pkncl  )(20max cmBLcl  TS NGUYỄN QUỐC HÙNG BÀI GIẢNG THI CÔNG CẦU II- 7. CÔNG TÁC KÍCH KÉO 3- LAO KÉO, DI CHUYỂN CẦU KIỆN 3.2. Lao kéo bằng xe lăn  Đường di chuyển (ray, ta vẹt, cầu tạm)  Xe lăn  Lực kéo f3 - Hệ số ma sát trượt = 0,1 f2 - Hệ số ma sát lăn = 0,05-:-0,07 d - đường kính trục D - Đường kính bánh xe WiQdfkf D QF  )( 32 TS NGUYỄN QUỐC HÙNG BÀI GIẢNG THI CÔNG CẦU II- 7. CÔNG TÁC KÍCH KÉO 3- LAO KÉO, DI CHUYỂN CẦU KIỆN 3.3. Thiết bị kéo  Tời kéo : quấn dây cáp tạo lực kéo  Dây cáp: chọn cáp ([P]=0,009d2), sử dụng cáp( chảy dầu, đứt sợi, xoắn cáp)  Puli (múp): chuyển hướng dây, chia làm nhiều dây cùng chịu lực  Palang TS NGUYỄN QUỐC HÙNG BÀI GIẢNG THI CÔNG CẦU II- 7. CÔNG TÁC KÍCH KÉO 3- LAO KÉO, DI CHUYỂN CẦU KIỆN 3.4. Hố thế  Để neo giữ tời, múp cố định  Khả năng chịu tải phụ thuộc chiều sâu, loại đất, góc nghiêng của dây

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf1_2_4701.pdf
Tài liệu liên quan