Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại - Chương 1: Tổng quan về ngân hàng thương mại

Ma trận QSPM là công cụ hữu hiệu cho phép các chuyên gia có thể đánh giá một cách khách quan các chiến lược có thể lựa chọn. Ma trận QSPM đòi hỏi sự phán đoán nhạy bén, chính xác bằng trực giác của các chuyên gia.

ppt39 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 2638 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại - Chương 1: Tổng quan về ngân hàng thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA KINH TẾ  QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠIGV: TRỊNH THỊ Ý NHINội dung Tổng quan về NHTM1234Quản trị vốn tự có, tài sản nợ, tài sản có của ngân hàng thương mạiQuản trị doanh thu, chi phí, lợi nhuận và quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàngQuản trị các nguồn lực khác của ngân hàngChương 1. Tổng quan về NHTM1.4Hoạch định chiến lược kinh doanh ngân hàng1.3Quản trị kinh doanh ngân hàng1.2Hoạt động kinh doanh của NHTM1.1Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế hội nhậpCác bước của quá trình hoạch định chiến lược kinh doanh ngân hàng1.5Đa dạng hóa các loại hình ngân hàng và các hoạt động ngân hàng1Các nghiệp vụ ngân hàng hiện đại ngày càng phát triển phong phú2Cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng khắc nghiệt3Quy mô vốn của mỗi NHTM tăng rất nhanh4 Công nghệ thông tin và mạng lưới viễn thông ứng dụng vào công nghệ ngân hàng ngày càng trở thành động lực chính5 Quản lý NHTM trong môi trường đầy thách thức6Các nhân tố làm thay đổi cấu trúc hoạt động của các ngân hàng trong nền kinh tế hội nhậpHoạt động kinh doanh của NHTMKinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ VốnLỢI NHUẬNĐặc điểm kinh doanh của NHTMTrung gian tài chínhChịu sự chi phối bởi chính sách tiền tệ của NHTWTài sản hữu hình chiếm tỷ trọng thấp, chủyếu là tài sản vô hìnhVốn sử dụng chủ yếu là vốn huy độngLĩnh vực kinh doanh của ngân hàng là tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàngQuản trị kinh doanh ngân hàngQuản trị kinh doanh ngân hàng là việc thiết lập một chương trình hoạt động kinh doanh dài hạn và ngắn hạn cho một doanh nghiệp ngân hàng, xác định các nguồn tài nguyên sẵn có từ đó lãnh đạo nhân viên ngân hàng thực hiện các mục tiêu đã đề ra.Quản trị ngân hàng là việc thiết lập các chương trình hoạt động kinh doanh để đạt các mục đích, mục tiêu kinh doanh dài hạn và ngắn hạn của ngân hàng, là việc xác định và điều hòa các nguồn tài nguyên để thực hiện chương trình, các mục tiêu kinh doanh, đó là việc tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra nhân viên của ngân hàng thực hiện chương trình, các mục tiêu đã đề ra.Đặc điểm của quản trị kinh doanh ngân hàngHướng tới sự phối hợp, kết hợp các nguồn lực con người và vật chấtYếu tố con ngườiYếu tố công nghệ Về mặt lý thuyết, đây là lĩnh vực khoa học mới mẻCác chức năng của quản trị kinh doanh ngân hàngHoạch địnhTổ chứcLãnh đạoPhối hợpKiểm traSự cần thiết của quản trị kinh doanh ngân hàngMục tiêu lợi nhuậnĐạt được mục tiêu to lớnĐạt được mục tiêu chungTrình độ quản trị và kinh nghiệmCác lĩnh vực của quản trị kinh doanh ngân hàngQuản trị tổng quátQuản trị tài chínhQuản trị kinh doanhQuản trị tiếp thịQuản trị nhân sựQuản trị tài sản Nợ - Tài sản CóQuản trị vốn tự có và sự an toàn của ngân hàngQuản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàngQuản trị kết quả tài chínhHoạch định chiến lược kinh doanh ngân hàngChiến lược kinh doanh của một ngân hàng là một chương trình hoạt động tổng thể và dài hạn nhằm tạo ra một bước phát triển nhất định của ngân hàng, là sự cam kết trước về các mục tiêu cơ bản, toàn diện mà một ngân hàng cần phải đạt được và sự phân bổ các nguồn lực quan trọng để đạt các mục tiêu đó trong tương laiXác định mục tiêu chiến lượcĐảm bảo mục tiêu xác đáng Xác định một danh mục nhất định các mục tiêu chủ chốtSắp xếp chúng theo một trật tựXác định mục tiêu chiến lượcĐo lường được2Nhất quán3Khả thi41Linh hoạt5 Tính cụ thể11Mang tính thách thức6Mục tiêu định tínhMục tiêu định lượngVề mặt lý thuyếtMục tiêu về khả năng sinh lời tài chínhMục tiêu về doanh số, quy mô hoạt độngSự phân lớp các mục tiêuXác định mục tiêu chiến lượcMục tiêu về chất lượng hoạt động kinh doanhMục tiêu chiếm lĩnh thị trườngHoạch định chiến lược kinh doanh ngân hàngHoạch định chiến lược kinh doanh ngân hàng là tất cả các công việc nhằm phác họa phương hướng hoạt động và chuẩn bị cho tương lai của một ngân hàng trên cơ sở sử dụng tối ưu các nguồn lực hiện có và sẽ có trong phạm vi của môi trường được dự đoán nhằm đạt được tất cả các mục tiêu đã đề ra.Ngân hàng đang ở đâu?Ngân hàng muốn đến đâu?Đến đó bằng cách nào?Hoạch định chiến lược kinh doanh ngân hàng1Hoạch định chiến lược2Hoạch định tác nghiệpHoạch định chiến lượcLà loại hoạch định mà trong đó nhà quản trị xác định mục tiêu trong một thời gian dài và đề ra các biện pháp lớn có tính định hướng để ngân hàng đạt đến mục tiêu trên cơ sở sử dụng tối ưu các nguồn lực hiện có và những nguồn lực có khả năng huy động được trong tương laiHoạch định chiến lượcNhóm chiến lược tăng trưởngNhóm chiến lược thu hẹp hoạt độngNhững chiến lược tăng trưởng hướng nộiChiến lược tăng trưởng hướng ngoạiChiến lược cắt giảm chi phíChiến lược cắt giảm một số lĩnh vực kinh doanhChiến lược thu hoạchChiến lược giải thểNhóm chiến lược ổn định hoạt độngNhóm chiến lược phối hợpHoạch định tác nghiệpLà loại hoạch định mà các mục tiêu của nó được xác định có tính chất ngắn hạn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động ở các lĩnh vực, thành phần cụ thể nhất địnhSự cần thiết phải hoạch định chiến lược kinh doanh1.2.3.Tạo nền tảng cho việc xây dựng và thực hiện những kế hoạch ngắn hạn, giúp cho việc thực thi các chính sách cụ thể trong mỗi ngân hàngGiữ vai trò định hướng cho hoạt động ngân hàng trong điều kiện áp lực cạnh tranh gay gắt hiện nayLà cơ sở để kiểm soát, đánh giá cụ thể hiệu quả của công tác quản trịTác dụng của hoạch định chiến lược kinh doanh ngân hàngLà cầu nối giữa hiện tại với tương lai của ngân hàng, đảm bảo cho việc hình thành một chiến lược có hiệu quả và một kết quả mong muốnGiúp nhà quản trị có thể nhận ra và tận dụng các cơ hội sẵn có cũng như có thể thích nghi và ứng phó với những thay đổi của môi trường kinh doanhLà định hướng giúp cho ngân hàng xác định được phương hướng hoạt động của mình, lĩnh vực nào là chủ yếu cần tập trung cao sức lực và lĩnh vực nào là thứ yếuLà công cụ để kiểm tra hoạt động quản trị của ngân hàng. Hoạt động của ngân hàng có tính đa dạng. Do vậy, việc kiểm soát các hoạt động đó phải thông qua những tiêu chuẩn đánh giá cụ thể.Quy trình hoạch định chiến lược Quá trình quản trị chiến lược gồm 3 giai đoạn có liên quan chặt chẽ với nhau:Hình thành chiến lượcTriển khai chiến lượcĐánh giá và kiểm tra chiến lượcXác định sứ mạng và mục tiêuGiai đoạn hình thành chiến lược Phân tích môi trường bên ngoàiPhân tích môi trường nội bộHoạch định chiến lượcLựa chọn chiến lượcXác định sứ mạng và mục tiêu Lịch sử của ngân hàng Văn hóa ngân hàng Năng lực cấu trúc Quyết định cơ bản Tính cụ thể Tính nhất quán Tính đo lường Tính khả thi Tính thách thức Tính linh hoạt Sứ mạng của ngân hàngXác định mục tiêu của chiến lượcPhân tích môi trường bên ngoàiMôi trường vĩ môMôi trường vi môYếu tố kinh tếYếu tố chính trị, pháp luật và chính sách của Nhà nướcYếu tố môi trường văn hóa xã hộiYếu tố công nghệYếu tố dân sốYếu tố tự nhiênYếu tố quốc tếCác đối thủ cạnh tranh đang hoạt độngKhách hàngCác đối thủ cạnh tranh tiềm ẩnThị trường thay thếPhân tích môi trường nội bộMôi trường nội bộXác định điểm mạnh, điểm yếuYếu tố MarketingYếu tố về nhân sựYếu tố tài chínhYếu tố cơ sở vật chất, thiết bị phục vụVăn hóa ngân hàngHoạch định chiến lượcMa trận IFEMa trận EFEMa trận hình ảnh cạnh tranhMa trận QSPMMa trận SWOTGiai đoạn thu thập thông tinGiai đoạn kết hợpGiai đoạn quyết địnhMa trận hình ảnhMa trận hình ảnh cạnh tranh là công cụ nhận diện những ưu thế và yếu điểm của ngân hàng so với các đối thủ cạnh tranh chính.Những yếu tố được liệt kê trong ma trận này thường bao gồm: thị phần, khả năng cạnh tranh, khả năng tài chính, chất lượng sản phẩm, dịch vụ, lòng trung thành của khách hàngSố điểm tối đa là 4 ứng với mức độ quan trọng nhất, 3 là trên trung bình, 2 là trung bình và 1 là mức độ kém trung bình.Ma trận EFE (External Factor Evaluation Matrix)Ma trận EFE đánh giá các yếu tố bên ngoài, tổng hợp và tóm tắt những cơ hội và nguy cơ chủ yếu của môi trường bên ngoài ảnh hưởng tới quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Qua đó giúp nhà quản trị doanh nghiệp đánh giá được mức độ phản ứng của doanh nghiệp với những cơ hội, nguy cơ và đưa ra những nhận định về các yếu tố tác động bên ngoài là thuận lợi hay khó khăn cho công tyMa trận EFE (External Factor Evaluation Matrix)√ Bước 1: Xác định các yếu tố có vai trò quyết định đối với ngành ngân hàng√ Bước 2: Đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố từ 0 (tương ứng với mức độ không quan trọng) đến 1 (tương ứng với mức độ quan trọng√ Bước 3: Xác định trọng số từ 1 đến 4 cho từng yếu tố, trọng số của mỗi yếu tố tùy thuộc vào mức độ phản ứng của mỗi công ty với yếu tố, trong đó 4 là phản ứng tốt nhất, 3 là phản ứng trên trung bình, 2 là phản ứng trung bình, 1 là phản ứng yếu.Ma trận EFE (External Factor Evaluation Matrix)√ Bước 4:Nhân tầm quan trọng của từng yếu tố với trọng số của nó để xác định điểm số của các yếu tố√ Bước 5: Xác định tổng số điểm quan trọng cho tổ chức bằng cách cộng tổng số điểm về tầm quan trọng cho mỗi biến số. Số điểm này càng cao cho thấy ngân hàng phản ứng tốt với các yếu tố bên ngoài, có thể tận dụng các cơ hội và khắc phục nguy cơ. Ngược lại, nếu tổng số điểm thấp cho thấy ngân hàng không tận dụng được những cơ hội và khó tránh được những đe dọa phát sinh từ môi trường bên ngoàiMa trận IFE (Internal Factor Evaluation Matrix)Điểm 4 là quan trọng nhất và 1 là kém quan trọng nhắtĐiểm quan trọng trung bình cộng nếu lớn hơn 2,5 cho thấy ngân hàng có tình hình nội bộ mạnh và nhỏ hơn 2,5 cho thấy nội bộ ngân hàng yếuMa trận SWOTOTSSOSTWWOWTMa trận QSPM (Quantitative Strategic Planning Matrix)Các yếu tố chínhCác chiến lược có thể thay thếPhân loạiChiến lượcChiến lượcASTASASTASCác yếu tố bên ngoàiCác yếu tố bên trongTổng cộngMa trận QSPM là công cụ hữu hiệu cho phép các chuyên gia có thể đánh giá một cách khách quan các chiến lược có thể lựa chọn. Ma trận QSPM đòi hỏi sự phán đoán nhạy bén, chính xác bằng trực giác của các chuyên gia.Lựa chọn chiến lượcChiến lược cấp công tyChiến lược cấp kinh doanhChiến lược khác biệt hóa sản phẩm, dịch vụChiến lược trọng tâm hóaChiến lược tăng trưởng chuyên sâuChiến lược tăng trưởng đa dạng hoáCác bước của quá trình hoạch định chiến lược kinh doanh ngân hàngHoạch định chiến lược kinh doanh dài hạn1Xác định mục tiêu23Vạch chính sách để thực hiện mục tiêuPhân tích các căn cứ để xây dựng chiến lược mục tiêuCác bước của quá trình hoạch định chiến lược kinh doanh ngân hàngHoạch định chiến lược kinh doanh ngắn hạn1Thiết kế mục tiêu ngắn hạn23Hoạch định các nghiệp vụ hàng ngàyHoạch định chính sách kinh doanh ngắnhạn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong_1_bai_giang_qtnhtm_9841.ppt