Bài giảng Quản trị kinh doanh du lịch - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kinh doanh du lịch

6.1 Một số tổ chức quốc tế về du lịch Hiệp hội du lịch Châu Á Thái Bình Dương (Pacific area travel association – PATA) Ngày thành lập: 1951, tại Hawai Là tổ chức liên kết phi chính phủ về du lịch. Số thành viên: 80 cơ quan du lịch nhà nước, lãnh thổ, địa phương của 40 quốc gia, hơn 2000 tổ chức du lịch được tổ chức thành 80 chi hội, cơ quan lãnh đạo hội nghị hàng năm, Ban giám đốc và Ban chấp hành Trụ sở chính tại Bangkok, Thái Lan (từ năm 1998, trước đó là tại Snfrancisco, Hoa Kỳ) Mục đích: tuyên truyền và khuyến khích phát triển các hoạt động du lịch tại Châu Á – Thái Bình Dương. Hoạt động chính: giúp đỡ các thành viên trong các lĩnh vực như tuyên truyền quảng cáo, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, tạo điều kiện thuận lợi cho sự liên kết, hợp tác giữa các thành viên. Việt Nam gia nhập tháng 4/1989

ppt67 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 3973 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị kinh doanh du lịch - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kinh doanh du lịch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN TRỊ KINH DOANH DU LỊCHTourism Business Management*Hoàng OanhTổng số: 2 tín chỉ (30 tiết)Trong đó: Lý thuyết: 25 tiết Bài tập: 5 tiết*Hoàng OanhĐÁNH GIÁChuyên cần: điểm danh 9 lần (10%)Bài tập, thảo luận: Điểm thảo luận theo nhóm, nhóm trưởng và người trình bày được cộng thêm 0,5đ so với tổng điểm cả nhóm (20%);Giữa kỳ: thi trắc nghiệm 10 câu, thời gian 15p, không mở bất kỳ tài liệu nào (10%)Cuối kỳ: Thi trắc nghiệm 40 câu, thời gian 60 phútChú ý:Giơ tay phát biểu xây dựng bài được cộng 0,1đ/lầnĐi học đầy đủ, không phát biểu chỉ được tối đa 8,5đ phần Chuyên cần.Vắng 1 buổi điểm danh trừ 1đ, Vắng từ 4 buổi điểm danh trở lên thì KHÔNG có điểm chuyên cần.*Hoàng Oanh*Hoàng Oanh*Hoàng Oanh*Hoàng OanhTỉnh Phú YênHạ LongQuảng BìnhAustralia*Hoàng OanhChương 1: Những vấn đề cơ bản về KD du lịchChương 2: Tổ chức KD lữ hànhChương 3: Tổ chức KD lưu trúChương 4: Tổ chức KD ăn uốngChương 5: Hoạt động hướng dẫn du lịch*Hoàng OanhTÀI LIỆU THAM KHẢOGiáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành, 2006, Nguyễn Văn Mạnh và Phạm Hồng Chương, NXB ĐH KTQD.Giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn, 2004, Nguyễn Văn Mạnh, Hoàng Thị Lan Hương, NXB Lao động – Xã hội.Thực hành hướng dẫn du lịch, 2006, Trương Tử Nhân, NXB ĐH KTQD.Giáo trình Kinh tế du lịch, 2006, Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hòa, NXB Lao động – Xã hội.Giáo trình Tuyến điểm du lịchLuật Du lịch Việt Nam 2005 (1/1/2006)*Hoàng OanhCHƯƠNG 1 Những vấn đề cơ bản về KD du lịch*Hoàng Oanh1. Lịch sử hình thành và xu hướng phát triển du lịch trên thế giới và Việt Nam1.1 Lịch sử hình thànhThời cổ đại đến thế kỷ thứ IVThế kỷ thứ V đến XVIIThời kỳ cận đại (từ những năm 40 của thế kỷ XVII đến chiến tranh thế giới lần thứ nhất -1918)Thời kỳ hiện đại (từ sau cuộc Đại chiến thế giới thứ nhất đến nay)*Hoàng OanhThời cổ đại đến thế kỷ thứ IVAB*Hoàng OanhThời cổ đại đến thế kỷ thứ IV*Hoàng OanhThế kỷ thứ V đến XVII (thời trung cổ)TK5 –TK6: Đế chế Tây La Mã sụp đổ, Quân Mông Cổ xâm chiếm Châu Âu=> du lịch kém phát triểnTK 6-đầu TK15: phân công lao động lần 3, du lịch phát triển hơn, sự ra đời của tài liệu hướng dẫn du lịch đầu tiên “Marco Polo phiêu liêu ký” (1292)Cuối TK 15- đầu TK16: những hiểu biết về địa lý, thiên văn, hải dương, kỹ thuật đi biển giúp con người có những phát kiến lớn: Christofe Colombo tìm ra Châu Mỹ (1942-1504), Vasco de Gama tìm ra Nam Mỹ, hành trình đến Ấn Độ...Cuối TK 16: Tư bản chủ nghĩa hình thành tạo điều kiện cho du lịch được phát triển, mở rộng..; sách hướng dẫn du lịch “Hướng dẫn về đường sá ở Pháp”-1552, “Cuộc du hành ở Pháp”-1589.*Hoàng OanhPhân công lao động xã hội*Hoàng OanhPhân công lao động xã hộiThương nghiệp*Hoàng OanhThời kỳ cận đại (Giữa thế kỷ XVII đến Chiến tranh thế giới lần thứ nhất)178418851783*Hoàng OanhThời kỳ cận đại (Giữa thế kỷ XVII đến Chiến tranh thế giới lần thứ nhất)18951884*Hoàng OanhThomas Cook (1808 – 1892)Ông tổ ngành kinh doanh lữ hànhNgười thành lập Văn phòng du lịch đầu tiên trên thế giới tại AnhThời kỳ cận đại (Giữa thế kỷ XVII đến Chiến tranh thế giới lần thứ nhất)Hành trình: Leicester- Laoughborough (12 dặm, 570 người)*Hoàng OanhThời kỳ hiện đại (từ sau cuộc Đại chiến thế giới thứ nhất đến nay)Giao thông ngày càng phát triển: máy bay, đường sắtDu lịch theo mùa: mùa hè và mùa đôngChiến tranh thế giới 2 nổ ra làm ngừng trệ các hoạt động du lịch. Khi Chiến tranh kết thúc hình thành 3 “khu vực du lịch chính” trên thế giới (các nước tư bản, các nước xã hội chủ nghĩa, các nước đang phát triển), du lịch được phát triển trở lại.*Hoàng Oanh1. Lịch sử hình thành và xu hướng phát triển du lịch trên thế giới và Việt Nam1.2 Xu hướng phát triển du lịch trên thế giới và Việt Nam- Nhu cầu và khả năng đi du lịch ngày càng tăng- Sự thay đổi về hướng và phân bố luồng khách du lịch quốc tế- Có nhiều sự thay đổi trong cơ cấu chi tiêu của người đi du lịch- Sự gia tăng của các điểm đến du lịch trong một chuyến đi- Sự hình thành các nhóm khách theo độ tuổi- Sản phẩm du lịch ngày càng đa dạng- Hệ thống bán sản phẩm du lịch ngày càng phát triển- Hoạt động truyền thông trong du lịch được chú trọng- Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong du lịch- Đẩy mạnh quá trình khu vực hóa, quốc tế hóa- Hạn chế tính thời vụ trong du lịch*Hoàng OanhChiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030*Hoàng Oanh2. Vai trò của du lịch đối với kinh tế-xã hội38%21%41%*Hoàng OanhĐóng góp của Ngành du lịch vào GDP quốc gia*Hoàng OanhĐóng góp của Ngành du lịch vào GDP quốc giaĐóng góp trực tiếp:+Tổng chi tiêu của khách du lịch quốc tế, nội địa, chi tiêu của CP đầu tư cho các điểm tham quan+Thu nhập của các hãng lữ hành, khách sạn, vận chuyển, nhà hàng, vận chuyển, cầu cảng, sân bay, dịch vụ vui chơi, giải trí, các điểm tham quan du lịch, các cửa hàng bán lẻ, các khu dịch vụ văn hóa, thể thao, giải trí.+TRỪ phần chi phí mà các cơ sở cung cấp dịch vụ này mua các SP, DV để phục vụ khách du lịch.Đóng góp gián tiếp:+Chi tiêu đầu tư vật chất cho du lịch: mua máy bay mới, xây dựng khách...;+Chi tiêu công của CP: xúc tiến, quảng bá, hàng không, quản lý NN về du lịch...;+Chi phí do các đơn vị, cơ sở cung câp dịch vụ mua sắm trong nước đối với hàng hóa, dịch vụ để phục vụ khách du lịch: mua thực phẩm, dịch vụ giặt là, mua xăng dầu...Đóng góp phát sinh: chi tiêu cá nhân của tổng đội ngũ, lực lượng lao động trực tiếp và gián tiếp vào ngành du lịch trên toàn quốc, gồm cả cấp quản lý nhà nước và cơ sở cung cấp dịch vụ, hãng lữ hành, khách sạn...*Hoàng Oanh*Hoàng Oanh*Hoàng Oanh*Hoàng Oanh*Hoàng Oanh*Hoàng Oanh3. Một số khái niệm cơ bản*Hoàng Oanh3.1. Du lịchTravelTourismDu lịch*Hoàng Oanh3.1. Du lịchGóc độ người đi DL: DL là cuộc hành trình và lưu trú tạm thời ở ngoài nơi cư trú thường xuyên của cá thể, nhằm thỏa mãn các nhu cầu khác nhau, với mục đích hòa bình và hữu nghị.Góc độ người KDDL:DL là quá trình tổ chức các điều kiện về SX và phục vụ nhằm thỏa mãn, đáp ứng các nhu cầu của người đi du lịch*Hoàng OanhTừ điển bách khoa quốc tế:“Du lịch là tập hợp các hoạt động tích cực của con người nhằm thực hiện một dạng hành trình, là một công nghiệp liên kết thỏa mãn các nhu cầu của khách du lịch.Du lịch là cuộc hành trình mà một bên là người khởi hành với mục đích định trước và một bên là các công cụ thỏa mãn nhu cầu của họ”3.1. Du lịch*Hoàng OanhĐịnh nghĩa của Khoa QTKD Du lịch, Trường ĐHKTQD Hà Nội:Du lịch là một ngành kinh doanh bao gồm các hoạt động tổ chức hướng dẫn, sản xuất, trao đổi hàng hóa và dịch vụ của những doanh nghiệp, nhằm đáp ứng các nhu cầu, đi lại, lưu trú, ăn uống và các nhu cầu khác của khách du lịch. Các hoạt động đó phải đem lại lợi ích chính trị, kinh tế - xã hội thiết thực cho nước làm du lịch và cho bản thân doanh nghiệp.3.1. Du lịch*Hoàng OanhLuật Du lịch Việt Nam 2005:“Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định.”3.1. Du lịch*Hoàng Oanh3.2 Khách du lịchTheo PL du lịch VN, Luật DL VN 2005Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến.*Hoàng Oanh3.3 Sản phẩm du lịchSản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch*Hoàng Oanh3.3 Sản phẩm du lịchSản phẩm du lịch vô hình = Dịch vụ du lịchVậy Dịch vụ du lịch là gì???“Dịch vụ du lịch là việc cung cấp các DV về lữ hành, vận chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi, giải trí, thông tin, hướng dẫn và những dịch vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch.”*Hoàng Oanh3.3 Sản phẩm du lịch *Hoàng OanhChú ý!Dịch vụ du lịch theo định nghĩa của UNWTO (United Nation World Tourism Organization) gồm:Dịch vụ khách sạn, nhà hàng;Dịch vụ lữ hành và điều hành tour du lịch;Dịch vụ hướng dẫn viên du lịch;Dịch vụ khác.*Hoàng Oanh3.3 Sản phẩm du lịchĐặc trưng cơ bản của dịch vụ du lịch (7)Phi vật thểTrùng khớp thời gian giữa sản xuất và tiêu dùngKhách du lịch đồng hành cùng quá trình tạo ra DVKhông chuyển đổi quyền sở hữuKhông thể di chuyểnTrọn gói (DV cơ bản, DV bổ sung, DV đặc trưng)Thời vụ*Hoàng Oanh3.4 Một số khái niệm liên quan3.4.1 Tài nguyên du lịch“Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hoá, công trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có thể được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch.”*Hoàng Oanh*Hoàng Oanh3.4.2 Tham quan“Tham quan là hoạt động của khách du lịch trong ngày tới thăm nơi có tài nguyên du lịch với mục đích tìm hiểu, thưởng thức những giá trị của tài nguyên du lịch.”3.4.3 Điểm du lịch“Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan của khách du lịch.”3.4 Một số khái niệm liên quan *Hoàng Oanh3.4 Một số khái niệm liên quan3.4.4 Khu du lịch“Là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với ưu thế về tài nguyên du lịch tự nhiên, được quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch, đem lại hiệu quả về kinh tế - xã hội và môi trường.”*Hoàng Oanh*Hoàng Oanh3.4 Một số khái niệm liên quan3.4.5 Tuyến du lịch“Tuyến du lịch là lộ trình liên kết các khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch, gắn với các tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không.”VD: Tuyến du lịch văn hóa: Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh-Khu nhà sàn-Chùa Một Cột-Viện Bảo tàng Mỹ thuật – di tích Hoàng Thành-Phố cổ-Văn miếu Quốc tử giám- Viện bảo tàng lịch sử - Viện bảo tàng Quân đội.3.4.6 Chương trình du lịch (theo định nghĩa trong Luật du lịch VN 2005)“Chương trình du lịch là lịch trình, các dịch vụ và giá bán chương trình được định trước cho chuyến đi của khách du lịch từ nơi xuất phát đến điểm kết thúc chuyến đi.”*Hoàng OanhChương trình DL tham quan TP Hồ Chí Minh 1. Ngày 1 - Sáng: Bảo tàng Chứng tích chiến tranh, Hội trường Thống nhất, chợ Sài gòn - Chiều: chùa Vĩnh nghiêm, chùa Giác lâm 2. Ngày thứ 2 : - Sáng: địa đạo Bến Dược - Chiều: địa đạo Bến Đình, công trình Một thoáng Việt Nam 3. Ngày thứ 3: - Sáng: Bảo tàng chứng tích chiến tranh, nhà thờ Đức bà, tham quan khu phố trung tâm của TPHCM ở Quận 1 - Chiều: tham quan Đầm sen, chùa Giác viên 4. Ngày thứ 4: - Sáng: chợ Bình tây, chùa Bà Thiên Hậu, chùa Ông - Chiều: khu du lịch Suối Tiên Giá bán của chương trình: 7.000.000 đồng*Hoàng Oanh4. Các loại hình du lịch 4.1 Khái niệm Loại hình DL được hiểu là một tập hợp các SP du lịch có đặc điểm giống nhau, hoặc vì chúng thõa mãn những nhu cầu, động cơ DL tương tự, hoặc được bán cho cùng một nhóm KH, hoặc vì chúng có cùng một cách phân phối, một cách tổ chức như nhau, hoặc được xếp chung theo một mức giá nào đó.*Hoàng Oanh4. Các loại hình du lịch 4.2 Các loại hình du lịch*Hoàng Oanh4. Các loại hình du lịch 4.2 Các loại hình du lịch*Hoàng Oanh4. Các loại hình du lịch 4.2 Các loại hình du lịch*Hoàng Oanh5. Kinh doanh du lịch 5.1. Khái niệm“Quy trình thực hiện từ lúc bắt đầu chuẩn bị chuyến đi cho đến khi trở lại nơi xuất phát ban đầu đó là các hoạt động kinh doanh du lịch ở cả nơi đến và nơi đi.”Nơi điNơi đến*Hoàng Oanh5. Kinh doanh du lịch 5.1. Khái niệmNơi đi: cung cấp dịch vụ thông tin, vận chuyển, tổ chức, sắp xếp các dịch vụ đơn lẻ hoặc các dịch vụ trọn gói (các chương trình du lịch).Nơi đến: thực hiện các hoạt động cung ứng, các dịch vụ phục vụ khách du lịch, là nơi tiêu thụ SP cuối cùng*Hoàng Oanh5. Kinh doanh du lịch 5.2 Phân loạiPhân phối SPDL*Hoàng Oanh5. Kinh doanh du lịch 5.2. Phân loạiKinh doanh lữ hành (Phân phối các SP du lịch)+ Thực hiện các hoạt động nghiên cứu TT;+ Thiết lập các CTDL trọn gói hay từng phần;+ Quảng cáo và bán các CT này một cách trực tiếp hay gián tiếp thông qua các trung gian, VP đại diện;+ Tổ chức thực hiện+ Hướng dẫn du lịch.Kinh doanh vận chuyển khách du lịch+ Di chuyển từ nơi cư trú của mình đến địa điểm du lịch+ Dịch chuyển tại địa điểm du lịch*Hoàng Oanh5. Kinh doanh du lịch 5.2. Phân loạiKinh doanh cơ sở lưu trú du lịch+ Tổ chức đón tiếp+ Phục vụ lưu trú+ Phục vụ ăn uống, nghỉ ngơi, giải trí, bán hàng cho khách du lịch tại các điểm, khu du lịch.Kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch+ Đầu tư bảo tồn, nâng cấp tài nguyên DL đã có+ Đưa các tài nguyên DL tiềm năng vào khai thác+ Phát triển các khu DL, địa điểm DL mới+ KD xây dựng kết cấu hạ tầng DL, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch.*Hoàng Oanh5. Kinh doanh du lịch 5.2. Phân loạiKinh doanh dịch vụ du lịch khácCác dịch vụ bổ trợ như dịch vụ giải trí, vui chơi, tuyên truyền, quảng cáo du lịch, tư vấn đầu tư du lịch...*Hoàng OanhDịch vụ làm giàu thêm sự hiểu biết: triển lãm, quảng cáo, thông tin...Dịch vụ làm sống động hơn cho kỳ nghỉ và thời gian nghỉ (như vui chơi, giải trí): Tổ chức tham gia lễ hội, trò chơi dân gian, vũ hội...; học những điệu múa và bài hát dân tộc; học cách nấu món ăn đặc sản; karaoke, internet, bida, bowlingDịch vụ làm “dễ dàng” việc nghỉ lại của khách: Hoàn thành những thủ tục đăng ký hộ chiếu, giấy quá cảnh, mua vé máy bay, làm thủ tục hải quan; các dịch vụ thông tin như cung cấp tin tức, tuyến điểm du lịch, sửa chữa đồng hồ, giày dép.......*Hoàng Oanh6. Tổ chức và quản lý ngành du lịch6.1 Một số tổ chức quốc tế về du lịchTổ chức Du lịch thế giới – United Nations World Tourism Organization - UNWTO)Ngày thành lập: 2/1/1975 do việc cải tổ Hiệp hội Quốc tế các Tổ chức Du lịch quốc giaLà tổ chức liên chính phủ của Liên hiệp quốc.Số thành viên: xấp xỉ 500 gồm thành viên độc lập, thành viên liên kết và thành viên chi nhánhTrụ sở chính tại Thủ đô Mandrid, Tây Ban NhaMục đích: khuyến khích phát triển các hoạt động du lịch quốc tế nhằm phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa và chung sống hòa bình giữa các dân tộc.Hoạt động chính: tổng kết du lịch thế giới, thống kê du lịch, tổ chức hội nghị, hội thảo về du lịch toàn cầu, thông qua các văn kiện quan trọng như Hiến chương du lịch, Bộ luật du lịch...Việt Nam gia nhập năm 1981*Hoàng Oanh6. Tổ chức và quản lý ngành du lịch6.1 Một số tổ chức quốc tế về du lịchHiệp hội du lịch Châu Á Thái Bình Dương (Pacific area travel association – PATA)Ngày thành lập: 1951, tại HawaiLà tổ chức liên kết phi chính phủ về du lịch.Số thành viên: 80 cơ quan du lịch nhà nước, lãnh thổ, địa phương của 40 quốc gia, hơn 2000 tổ chức du lịch được tổ chức thành 80 chi hội, cơ quan lãnh đạo hội nghị hàng năm, Ban giám đốc và Ban chấp hànhTrụ sở chính tại Bangkok, Thái Lan (từ năm 1998, trước đó là tại Snfrancisco, Hoa Kỳ)Mục đích: tuyên truyền và khuyến khích phát triển các hoạt động du lịch tại Châu Á – Thái Bình Dương.Hoạt động chính: giúp đỡ các thành viên trong các lĩnh vực như tuyên truyền quảng cáo, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, tạo điều kiện thuận lợi cho sự liên kết, hợp tác giữa các thành viên..Việt Nam gia nhập tháng 4/1989*Hoàng Oanh6. Tổ chức và quản lý ngành du lịch6.1 Một số tổ chức quốc tế về du lịchLiên đoàn hiệp hội các hãng lữ hành (Universal Federation of Travel Agent Association – UFTTA)Hiệp hội thế giới các đại lý lữ hành (World Association Travel Agencies – WATA)Hiệp hội du lịch ASEAN (Asean Travel Association – ASEAN-TA)*Hoàng Oanh6. Tổ chức và quản lý ngành du lịch6.2 Tổ chức, quản lý du lịch ở một số nước trên thế giới và Việt NamTrung Quốc*Hoàng Oanh6. Tổ chức và quản lý ngành du lịch6.2 Tổ chức, quản lý du lịch ở một số nước trên thế giới và Việt NamThái Lan*Hoàng Oanh6. Tổ chức và quản lý ngành du lịch6.2 Tổ chức, quản lý du lịch ở một số nước trên thế giới và Việt NamMalaysia*Hoàng Oanh6. Tổ chức và quản lý ngành du lịch6.2 Tổ chức, quản lý du lịch ở một số nước trên thế giới và Việt NamViệt Nam*Hoàng Oanh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptc1_nhung_van_de_co_ban_ve_kinh_doanh_du_lich_3813.ppt