Bài giảng Quản trị học - Chương 1: Tổng quan về Quản trị học - Trường Đại học Trà Vinh

Why Study Management? The Reality of Work most people have some managerial responsibilities most people work for a manager Challenges of Being a Manager being a manager is hard work must deal with a variety of personalities must motivate workers in the face of uncertainty Why Study Management? (cont.) Rewards of Being a Manager create an environment that allows others to do their best work provide opportunities to think creatively help others find meaning and fulfillment meet and work with a variety of people ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN TRỊ Đối tượng quản trị là con người, quản trị con người là một công việc khó khăn và phức tạp. Lao động quản trị là lao động trí lực là chủ yếu và đòi hỏi tính năng động sáng tạo cao Quản trị vừa là khoa học vừa là một nghệ thuật cao

ppt54 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Lượt xem: 669 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị học - Chương 1: Tổng quan về Quản trị học - Trường Đại học Trà Vinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Company LogoQUẢN TRỊ HỌC(Principles Of Management)TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINHCompany LogoKết quả học tậpTổng quan về QTHNhững vấn đề chung và các lý thuyết phát triển của Quản trịMôi trường quản trịQuyết định quản trịChức năng hoạch địnhChức năng tổ chứcChức năng lãnh đạoChức năng kiểm traCompany LogoThời lượng và Hình thức đánh giáThời lượng: 45 tiết lý thuyết + 30 tiết thực hànhHình thức học: Thuyết giảng + Thảo luận nhómHình thức đánh giá: Tiểu luậnKiểm tra trắc nghiệm.Thi trắc nghiệm.11/27/2020www.wondershare.comTỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỌCChapter 1Company LogoMary Parker Follett cho rằng “quản trị là nghệ thuật đạt được mục đích thông qua người khác”. Định nghĩa này nói lên rằng những nhà quản trị đạt được các mục tiêu của tổ chức bằng cách sắp xếp, giao việc cho những người khác thực hiện chứ không phải hoàn thành công việc bằng chính mình.Khái Niệm Quản TrịCompany LogoTheo GS. H.Koontz “ Quản trị là một hoạt động tất yếu; nó đảm bảo phối hợp những nổ lực cá nhân nhằm đạt được những mục đích của nhóm (tổ chức). Mục tiêu của quản lý là có thể đạt được các mục tiêu của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn của cá nhân ít nhất”. Khái Niệm Quản TrịCompany LogoNguyễn Tiến Phước khái niệm:“ Quản trị là quá trình hoạch định, tổ chức, bố trí nhân sự, lãnh đạo và kiểm soát công việc và những nổ lực của con người, đồng thời vận dụng một cách có hiệu quả mọi tài nguyên, để hoàn thành các mục tiêu đã định”. Khái Niệm Quản TrịCompany LogoTheo GS. Vũ Thế Phú “Quản trị là một tiến trình làm việc với con người và thông qua con người để hoàn thành mục tiêu của một tổ chức trong một môi trường luôn luôn thay đổi. Trọng tâm của tiến trình này là sử dụng có hiệu quả những nguồn tài nguyên có hạn”. Khái Niệm Quản TrịCompany LogoQuản trị là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra/kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong tổ chức và sử dụng tất cả những nguồn lực của tổ chức để đạt được mục tiêu đã đề raChương 1. Tổng Quan về Quản Trị HọcKhái Niệm Quản TrịCompany Logo Căn cứ theo lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh:Ta có các chức năng quản trị cụ thể như sau:Quản trị chất lượng.Quản trị Makerting.Quản trị sản xuất.Quản trị tài chính.Quản trị kế toán.Quản trị hành chính, văn phòng Chức năng của Quản TrịCompany LogoCăn cứ theo nội dung của quá trình quản trị:HENRY FAYOL cho rằng quản trị có 5 chức năng sau:+ Chức năng hoạch định (Planing).+ Chức năng tổ chức (Organizing)+ Chức năng chỉ huy (Directing)+ Chức năng phối hợp (Coordinating)+ Chức năng kiểm tra (Reviewing)Chức năng của Quản TrịCompany LogoCăn cứ theo nội dung của quá trình quản trị:LYTHER GUILICK và LYNDAL URWICH chia thành 7 chức năng:+ Hoạch định.+ Tổ chức. + Nhân sự (Staffing)+ Thực hiện+ Phối hợp.+ Kiểm tra.+ Tài chính (Budgeting).Chức năng của Quản TrịCompany LogoCăn cứ theo nội dung của quá trình quản trị:HAROLD KOONTZ và CYRIL O’DONNELL nêu lên 5 chức năng:+ Kế hoạch.+ Tổ chức.+ Nhân sự.+ Lãnh đạo.+ Kiểm tra.Chức năng của Quản TrịCompany LogoCăn cứ theo nội dung của quá trình quản trị:JAMES STONER và STEPHEN P.ROBBINS lại chia thành 4 chức năng:+ Hoạch định.+ Tổ chức. + Lãnh đạo.+ Kiểm tra.Chức năng của Quản TrịCompany LogoManagement FunctionsMost useful conceptualization of the manager’s jobPlanning - defining goals, establishing strategies for achieving those goals, and developing plans to integrate and coordinate activitiesOrganizing - determining what tasks are to be done, who is to do them, how the tasks are to be grouped, who reports to whom, and where decisions are madeLeading - directing and motivating all involved parties and dealing with employee behavior issuesControlling - monitoring activities to ensure that they are going as planned© Prentice Hall, 2002Company LogoChức năng hoạch định (Planning): Hoạch định là chức năng đầu tiên nhà QT phải làm trong tiến trình QT. Nhiệm vụ chủ yếu:Xác định những mục tiêu, phương hướng hoạt động của tổ chức.Xây dựng các chiến lược để đạt được mục tiêu.Vạch ra kế hoạch cụ thể để hoạt động từng bước thực hiện mục tiêu của tổ chức.Đề ra các biện pháp kiểm soát.Thiết lập các dự án cải tiến tổ chứcChức năng của Quản TrịCompany LogoChức năng tổ chức (Organizing): Đây là chức năng tất yếu trong QT, chức năng tổ chức liên quan đến vấn đề con người. Bao gồm:Thiết lập cơ cấu tổ chức, mô tả nhiệm vụ của từng bộ phận, từng cá nhânXây dựng tiêu chuẩn công việc và phân chia thẩm quyền trách nhiệm.Xác định cách thức phối hợp trong công việc, các tiêu chuẩn tuyển dụng nhân viên, nhu cầu nhân sự.Thiết lập quan hệ đối nội, đối ngoại.Chức năng của Quản TrịCompany LogoChức năng điều khiển (Directing): Là sự tác động có mục đích nhằm bảo đảm cho tổ chức đi đúng hướng, làm đúng việc để đạt được mục tiêu đã định. Bao gồm:Hướng dẫn, chỉ huy mọi người tiến hành hoạt động như thế nào;Huấn luyện, đào tạoỦy quyền cho cấp dướiDùng các biện pháp thích hợp để động viên, lãnh đạo mọi người;Thiết lập hệ thống thông tin có hiệu quảChức năng của Quản TrịCompany LogoChức năng kiểm tra (Reviewing): Là chức năng có tác dụng đảm bảo cho công việc QT và hoạt động của tổ chức được thực hiện 1 cách tốt nhất. Bao gồm:Xây dựng các tiêu chuẩn để đánh giá kết quả hoạt động;Thực hiện kiểm soát các hoạt động;So sánh đánh giá kết quả đạt được và thực hiện các hoạt động điều chỉnh cần thiết.Chức năng của Quản TrịCompany LogoCác thành viên trong 1 tổ chức thường được chia thành 2 loại:Nhà quản trịNgười thừa hànhCấp Bậc Quản Trị & Nhiệm Vụ Của Từng CấpCompany LogoWho Are Managers?Manager someone who works with and through other people by coordinating their work activities in order to accomplish organizational goals.© Prentice Hall, 2002Company LogoWhat Is An Organization?Organizationa deliberate arrangement of people to accomplish some specific purposeelements of definitioneach organization has a distinct purposeeach organization is composed of peopleall organizations develop some deliberate structuretoday’s organizations have adopted:flexible work arrangementsopen communicationsgreater responsiveness to changes© Prentice Hall, 20021-22Company LogoNhà quản trị: Những người có nhiệm vụ thực hiện các chức năng quản trị trong phạm vi được phân công phụ trách, họ điều khiển, giám sát công việc của những người thừa hành và những nhà QT dưới quyền để đảm bảo cho tổ chức thực hiện đúng mục tiêu.Cấp Bậc Quản Trị & Nhiệm Vụ Của Từng CấpCompany LogoNgười thừa hành: Là những người trực tiếp làm các công việc, các nhiệm vụ cụ thể theo sự phân công và chỉ huy của nhà quản trị.Cấp Bậc Quản Trị & Nhiệm Vụ Của Từng CấpCompany LogoManagerial TitlesFirst-line managers - manage the work of non-managerial individuals who are directly involved with the production or creation of the organization’s productsMiddle managers - all managers between the first-line level and the top level of the organizationmanage the first-line managersTop managers - responsible for making organization-wide decisions and establishing the plans and goals that affect the entire organization © Prentice Hall, 2002Company LogoNhân sựNghiên Cứu & Phát TriểnMarketingTài ChínhKế ToánKỹ ThuậtQuản Trị Viên Cấp Cao: Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc, Giám đốc Xây dựng chiến lược, kế hoạch hành động và phát triển tổ chức Quản Trị Viên Cấp Cơ Sở: Tổ trưởng, Nhóm trưởng, Trưởng ca Hướng dẫn, đốc thúc, điều khiển công nhân trong công việc hàng ngày Quản Trị Viên Cấp Trung: Trưởng phòng, Quản đốc, Cửa hàng trưởng Đưa ra các quyết định chiến thuật để thực hiện kế hoạch và chính sách của tổ chức Chương 1. Tổng Quan về Quản Trị HọcCấp Bậc Quản Trị & Nhiệm Vụ Của Từng CấpCompany LogoOrganizational LevelsNon-managerial EmployeesTopManagersMiddleManagersFirst-lineManagers© Prentice Hall, 2002Company LogoChương 1. Tổng Quan về Quản Trị HọcTỷ lệ % thời gian dành cho từng chức năng quản trị theo cấp bậcCompany LogoVào thập niên 1960, Henry Mintzberg đã nghiên cứu một cách cẩn thận và đã đưa ra kết luận rằng các nhà quản trị trong một tổ chức phải thực hiện 10 vai trò khác nhau. Mười vai trò quản trị này được tác giả sắp xếp chung vào trong 3 nhóm: (1) vai trò quan hệ với con người, (2) vai trò thông tin, và (3) vai trò quyết định. Tuy có sự phân chia thành các nhóm vai trò khác nhau như vậy, nhưng có một sự liên hệ rất mật thiết giữa các nhóm vai trò đó.10 Vai Trò Quản Trị của MintzbergCompany LogoVai trò quan hệ với con ngườiVai trò đại diện: Là người đứng đầu một đơn vị, nhà quản trị thực hiện các hoạt động với tư cách là người đại diện, là biểu tượng cho tập thể, có tính chất nghi lễ trong tổ chức. Ví dụ: Dự và phát biểu khai trương chi nhánh mới, chào đón khách, tham dự tiệc cưới của thuộc cấp, đãi tiệc khách hàng ...Company LogoVai trò quan hệ với con người (tt)Vai trò lãnh đạo: Phối hợp và kiểm tra công việc của nhân viên dưới quyền. Ví dụ: Một số công việc như tuyển dụng, đào tạo, hướng dẫn, và khích lệ nhân viên là một vài ví dụ về vai trò này của nhà quản trị.Company LogoVai trò liên lạc: Quan hệ với người khác ở trong hay ngoài tổ chức, để nhằm góp phần hoàn thành công việc được giao cho đơn vị của họ. Ví dụ: tiếp xúc với khách hàng và những nhà cung cấp.Company LogoVai trò thông tinVai trò thu thập và tiếp nhận các thông tin: Thường xuyên xem xét, phân tích bối cảnh xung quanh tổ chức để nhận ra những tin tức, những hoạt động và những sự kiện có thể đem lại cơ hội tốt hay sự đe dọa đối với hoạt động của tổ chức. Công việc này được thực hiện qua việc đọc báo chí, văn bản và qua trao đổi, tiếp xúc với mọi người v.v...Company LogoVai trò phổ biến thông tin: Là người phổ biến thông tin cho mọi người, mọi bộ phận có liên quan, có thể là thuộc cấp, người đồng cấp hay thượng cấp.Company LogoVai trò cung cấp thông tin: Là người có trách nhiệm và quyền lực thay mặt tổ chức phát ngôn những tin tức ra bên ngoài với mục đích giải thích, bảo vệ các hoạt động của tổ chức hay tranh thủ thêm sự ủng hộ cho tổ chức.Company LogoVai trò doanh nhân: Xuất hiện khi nhà quản trị tìm cách cải tiến hoạt động của tổ chức. Việc này có thể được thực hiện bằng cách áp dụng một kỹ thuật mới vào một tình huống cụ thể, hoặc nâng cấp điều chỉnh một kỹ thuật đang áp dụng.Vai Trò Quyết ĐịnhCompany LogoVai trò người giải quyết xáo trộn: Nhà quản trị là người phải kịp thời đối phó với những biến cố bất ngờ nảy sinh làm xáo trộn hoạt động bình thường của tổ chức như mâu thuẩn về quyền lợi, khách hàng thay đổi... nhằm đưa tổ chức sớm trở lại sự ổn định.Company LogoVai trò người phân phối tài nguyên: Khi tài nguyên khan hiếm mà lại có nhiều yêu cầu, nhà quản trị phải dùng đúng tài nguyên, phân phối các tài nguyên chocác bộ phận đảm bảo sự hợp lý và tính hiệu quả cao. Tài nguyên đó có thể là tiền bạc, thời gian, quyền hành, trang bị, hay con người. Company LogoVai trò đàm phán: Thay mặt cho tổ chức thương thuyết trong quá trình hoạt động, trong các quan hệ với những đơn vị khác, với xã hội.Company LogoManagement SkillsTechnical - knowledge of and proficiency in a certain specialized fieldHuman - ability to work well with other people both individually and in a groupConceptual - ability to think and to conceptualize about abstract and complex situations.© Prentice Hall, 20021-403 Kỹ Năng Quản TrịCompany LogoSKILLS NEEDED AT DIFFERENT MANAGEMENT LEVELS© Prentice Hall, 2002Company Logo3 Kỹ Năng Quản TrịKỹ năng kỹ thuật (chuyên môn): Là trình độ nghiệp vụ chuyên môn, kiến thức hiểu biết về 1 ngành nghề, 1 lĩnh vực hoạt động cụ thể. Có kinh nghiệm, có khả năng thực hành công việc chuyên môn. Kỹ năng chuyên môn giúp nhà QT có thể hướng dẫn cho nhân viên của mình biết cách giám sát, kiểm tra, đánh giá đúng kết quả, năng suấtCompany LogoKỹ năng nhân sự: Kỹ năng quan hệ, tương tác với con người. Khả năng cùng làm việc, tổ chức động viên, điều khiển con người trong tổ chức. Thể hiện ở khả năng QT nguồn nhân lực. Nhìn nhận đánh giá đúng về phẩm chất, năng lực, sở trường của cấp dưới, biết giao tiếp tốt với mọi người để tạo được mối quan hệ tốt đẹp, biết cách dùng người3 Kỹ Năng Quản TrịCompany LogoKỹ năng tư duy: Năng lực nhận thức. Đây là kỹ năng quan trọng đối với nhà quản trị. Vì mọi hoạt động của tổ chức đều liên quan đến trình độ nhận thức, kỹ năng tư duy của nhà quản trị. Từ việc hoạch định mục tiêu, đưa ra các chiến lược, thiết kế cơ cấu tổ chức3 Kỹ Năng Quản TrịCompany LogoNhững phẩm chất cần thiếtNăng lực (Ability): Là khả năng điều hành để thực hiện các mục tiêu của tổ chức 1 cách có hiệu quả.Có nghị lựcCó khả năng nhận thức tốt, có tầm nhìn xaCó khả năng tư duy sáng tạoCó tham vọng, ham muốn chinh phục khó khăn, thách thức.Có khả năng giao tiếp tốtCó đầu óc tổ chức, làm việc khoa họcKhả năng lãnh đạoHiểu biết sâu rộng về kinh tế, chính trị, xã hội, pháp luật.Company LogoNhững phẩm chất cần thiếtĐộng cơ (Motivation)Ham muốn đạt được 1 địa vị quyền lực nào đó.Sẵn sàng chấp nhận cạnh tranh và ham muốn chiến thắng.Mong muốn tự khẳng định bản thân và dám chịu trách nhiệm.Company LogoNhững phẩm chất cần thiếtThời cơ (Opportunities): Tính thời cơ bao gồm 3 yếu tố:Được giao công việc QT thích hợp.Được sự ủng hộ của những người xung quanh.Biết chớp thời cơ, tận dụng cơ hội.Company LogoMột nhà QT được xem là có năng lực khi?Đạt được những mục đích và kết quả công việc tốt.Tập hợp được ban tham mưu có năng lực, nhiệt tình và linh hoạt.Tự rèn luyện về đức tài.Company LogoTính khoa học và nghệ thuật của quản trịTính khoa học: Muốn tiến hành QT có hiệu quả phải dựa trên sự hiểu biết về các quy luật khách quan của tự nhiên, xã hội và con người; phải tuân thủ các nguyên tắc, phương pháp, kỹ thuật QT và có định hướng cụ thể phù hợp.Company LogoTính khoa học và nghệ thuật của quản trịTính nghệ thuật: Nhà QT vận dụng khoa học QT linh hoạt sáng tạo. Nhà QT muốn điều khiển, quản trị con người phải biết nghệ thuật dùng người, có bí quyết sử dụng các nguồn lực của tổ chức, có nghệ thuật chinh phục khách hàngCompany LogoUNIVERSAL NEED FOR MANAGEMENT© Prentice Hall, 20021-51Company LogoWhy Study Management?The Reality of Work most people have some managerial responsibilities most people work for a managerChallenges of Being a Manager being a manager is hard work must deal with a variety of personalities must motivate workers in the face of uncertainty© Prentice Hall, 2002Company LogoWhy Study Management? (cont.)Rewards of Being a Managercreate an environment that allows others to do their best workprovide opportunities to think creativelyhelp others find meaning and fulfillmentmeet and work with a variety of people© Prentice Hall, 2002Company LogoĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN TRỊ Đối tượng quản trị là con người, quản trị con người là một công việc khó khăn và phức tạp.Lao động quản trị là lao động trí lực là chủ yếu và đòi hỏi tính năng động sáng tạo cao Quản trị vừa là khoa học vừa là một nghệ thuật cao

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptqth-chuong-1-tong-quan-ve-quan-tri-hoc-3309_2054434.ppt
Tài liệu liên quan