Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch tiêu thụ và kế hoạch lợi nhuận

- Xácđịnhcácnhântốảnhhưởng: Nhântốkhốilượng sảnphẩmtiêuthụ(Psl): Nhântốgiábánsảnphẩm(Pgb): Nhântốgiávốnhàngbán(Pz): Nhântốchiphíhọatđộng(Pcphđ): Nhântốkếtcấusảnphẩmtiêuthụ(Pkc):

pdf25 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3497 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch tiêu thụ và kế hoạch lợi nhuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1MÔN HỌC: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GV: ĐẶNG THỊ HÀ TIÊN 2Chương III: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOÀN THÀNH KẾ HOẠCH TIÊU THỤ VÀ KẾ HOẠCH LỢI NHUẬN I. Ý Nghĩa – Nội dung: 1. Ý nghĩa: - Thể hiện sản phẩm sản xuất ra phù hợp với nhu cầu của xã hội - Đáp ứng nhu cầu về vốn để tái sản xuất mở rộng, tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn - Tạo nguồn tích lũy cho nhà nước và cho Doanh nghiệp 3Chương III: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOÀN THÀNH KẾ HOẠCH TIÊU THỤ VÀ KẾ HOẠCH LỢI NHUẬN I. Ý Nghĩa – Nội dung: 2. Nội dung: - Đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ về số lượng, chất lượng mặt hàng - Đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch lợi nhuận, tìm nguyên nhân và xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến việc thực hiện kế hoạch lợi nhuận trên cơ sở đó đề ra biện pháp nhằm khai thác mọi khả năng tiềm tàng để tăng lợi nhuận 4Chương III: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOÀN THÀNH KẾ HOẠCH TIÊU THỤ VÀ KẾ HOẠCH LỢI NHUẬN II. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch tiêu thụ về khối lượng sản phẩm : %100 . . )( 1 1 x GikQik GikQit R n i n i     Tỷ lệ hoàn thành KH tiêu thụ sp Trong đó: -Qik: sản phẩm tiêu thụ kỳ kế hoạch -Qit: sản phẩm tiêu thụ kỳ thực tế -Gik: giá bán kế hoạch sản phẩm i 5Chương III: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOÀN THÀNH KẾ HOẠCH TIÊU THỤ VÀ KẾ HOẠCH LỢI NHUẬN II. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch tiêu thụ về khối lượng sản phẩm : Nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình hoàn thành kế hoạch tiêu thụ:  Nguyên nhân thuộc về Doanh nghiệp:  Nguyên nhân thuộc về người mua Chính sách nhà nước Lưu ý: khi phân tích chú ý kết hợp tính cân đối giữa sản xuất – dự trữ - tiêu thụ. 6Sản phẩm Giá bán KH (1.000đ/sp) Tồn đầu kỳ Sản xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ KH TT KH TT KH TT A B C D 20 14 8 4 60 100 50 - 44 40 200 - 400 440 600 320 430 460 520 350 40 40 50 20 44 250 - - Ví dụ: Phân tích tình hình kế hoạch tiêu thụ sản phẩm căn cứ các số liệu sau: 7SP Giá bán KH (1.000đ/ sp) Sản phẩm tiêu thụ trong kỳ (sp) Doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo giá bán KH KH TT Chênh lệch KH TT Chênh lệch Mức  Tỷ lệ% Mức  Tỷ lệ% 1 2 3 4=3-2 5=4/2 6=1x2 7=1x3 8=7-6 9=8/6 A B C D 20 14 8 4 420 500 600 300 430 250 720 350 +10 -250 +120 +50 +2,4 -50 +20 +17 8.400 7.000 4.800 1.200 8.600 3.500 5.760 1.400 +200 -3.500 +960 +200 +2,4 -50 +20 +17 21.400 19.260 -2.140 -10 BẢNG PHÂN TÍCH TIÊU THỤ SẢN PHẨM 8%90%100 400.21 260.19 %100 . .    xx GikQik GikQit Tỷ lệ hoàn thành KH tiêu thụ sp Nhận xét: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm trong kỳ đạt 90%, giảm 10% so với kế hoạch làm cho doanh thu giảm 2.140.000đ, như vậy Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ toàn bộ sản phẩm 9Xét tình hình tiêu thụ từng loại sản phẩm, ta thấy: - Sản phẩm A: Tiêu thụ sản phẩm trong kỳ tăng 10sp làm doanh thu tiêu thụ sản phẩm A tăng 200.000đ, với tỷ lệ tăng 2,4%. Đồng thời sản phẩm A vẫn đảm bảo được tính cân đối giữa sản xuất - dự trữ - tiêu thụ 10 - Sản phẩm B: • Tiêu thụ sản phẩm trong kỳ giảm 250sp, làm doanh thu tiêu thụ sp B giảm 3.500.000đ, tỷ lệ giảm 50%. • Trong khi tồn đầu kỳ sản phẩm B ít hơn so với kế hoạch, tình hình tiêu thụ ở kỳ trước tốt, do đó trong kỳ đã tăng sản xuất so với kế hoạch, nhưng kết quả tiêu thụ trong kỳ lại giảm 50% so với kế hoạch. • Doanh nghiệp cần phải tìm ra nguyên nhân vì sao sản phẩm B tiêu thụ sụt giảm như vậy để có biện pháp khắc phục. 11 - Sản phẩm C: • Tiêu thụ sản phẩm C trong kỳ tăng 120sp, doanh thu tiêu thụ sp C tăng 90.000đ, tỷ lệ tăng 20%. • Trong khi tình hình tiêu thụ ở kỳ trước xấu, tồn đầu kỳ quá lớn, Doanh nghiệp đã chủ động giảm sản xuất và sau đó bằng các chính sách bán hàng đã đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm C tăng dẫn đến tồn cuối kỳ không còn, tính cân đối giữa dự trữ - sản xuất – tiêu thụ sp C không đảm bảo, ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ sp C ở kỳ sau 12 - Sản phẩm D: Là sản phẩm mới đưa vào sản xuất trong kỳ này nhưng tồn cuối kỳ không còn chứng tỏ sản phẩm D đáp ứng nhu cầu thị trường, doanh thu tăng 200.000đ so với kế hoạch, tỷ lệ tăng 17%. KẾT LUẬN Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm là do tình hình tiêu thụ sản phẩm B không tốt 13 Chương III: PHAÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOAØN THAØNH KEÁ HOAÏCH TIEÂU THUÏ VAØ KEÁ HOAÏCH LÔÏI NHUAÄNIII. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch lợi nhuận: Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Lợi nhuận trong Doanh nghiệp gồm có 3 bộ phận: - Lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính - Lợi nhuận từ hoạt động tài chính - Lợi nhuận khác 14 Lợi nhuận tiêu thụ (P) = Doanh thu – Chi phí Trong đó: • Doanh thu = khối lượng sp tiêu thụ x đơn giá bán • Chi phí = giá vốn hàng bán + CP bán hàng + CP quản lý • CP hoạt động = (CP bán hàng + CP quản lý )  P = KLSP tiêu thụ x đơn giá bán – (GVHB + CPHĐ) Chương III: PHAÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOAØN THAØNH KEÁ HOAÏCH TIEÂU THUÏ VAØ KEÁ HOAÏCH LÔÏI NHUAÄNIII. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch lợi nhuận:  Lợi nhuận do tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa được xác định như sau: 15 Chương III: PHAÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOAØN THAØNH KEÁ HOAÏCH TIEÂU THUÏ VAØ KEÁ HOAÏCH LÔÏI NHUAÄNIII. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch lợi nhuận: Phương pháp phân tích: áp dụng phương pháp so sánh để xác định mức độ biến động, qua đó đánh giá được tình hình hoàn thành hay không hoàn thành kế hoạch lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm, sau đó tìm các nhân tố ảnh hưởng. 16 Kí hiệu : PTT : lợi nhuận tiêu thụ kì thực tế PKH : lợi nhuận tiêu thụ kì kế hoạch Qik : sản lượng tiêu thụ sản phẩm i kỳ kế hoạch Qit : sản lượng tiêu thụ sản phẩm i kỳ thực tế Gik : giá bán đơn vị sản phẩm i kỳ kế hoạch Git : giá bán đơn vị sản phẩm i kỳ thực tế Zik : giá vốn đơn vị sản phẩm i kỳ kế hoạch Zit : giá vốn đơn vị sản phẩm i kỳ thực tế Cik : chi phí hoạt động đơn vị sản phẩm i kỳ kế hoạch Cit : chi phí hoạt động đơn vị sản phẩm i kỳ thực tế R: tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Quá trình phân tích: 17 Ta có: Lợi nhuận kế hoạch: PKH = [Qik x Gik - Qik x Zik - Qik x Cik ]  n i 1 Doanh thu KH Giá vốn KH CPHĐ KH   n i 1 Lợi nhuận thực tế: PTT = [Qit x Git - Qit x Zit - Qit x Cit ] 18 q Mức chênh lệch tuyệt đối: ΔP = ( PTT – PKH ) q Tốc độ tăng trưởng: (ΔP / PKH ) x 100% Xác định đối tượng phân tích: 19 - Xác định các nhân tố ảnh hưởng: q Nhân tố khối lượng sản phẩm tiêu thụ( Psl ): q Nhân tố giá bán sản phẩm (Pgb ) : q Nhân tố giá vốn hàng bán ( Pz ): q Nhân tố chi phí họat động(Pcphđ ): q Nhân tố kết cấu sản phẩm tiêu thụ(Pkc ): 20 - Ảnh hưởng của nhân tố KLSP tiêu thụ (Psl ) Sản phẩm tiêu thụ càng lớn thì lợi nhuận đạt được càng cao, do đó lợi nhuận thực tế so với kế hoạch sẽ tăng hay giảm cùng tỷ lệ với sự tăng giảm của khối lượng sản phẩm tiêu thụ Psl = PKH x ( R- 100%) 21 - Ảnh hưởng của nhân tố giá bán sản phẩm (Pgb): Giá bán tăng giảm bao nhiêu, lợi nhuận tăng giảm bấy nhiêu.  Giá bán sản phẩm tăng (giảm) do những nguyên nhân sau: - Thay đổi chính sách thuế của nhà nước. - Chất lượng sản phẩm - Ảnh hưởng của quan hệ cung cầu, cạnh tranh Pgb = [Qit x (Git - Gik )]  n i 1 22 - Ảnh hưởng của nhân tố giá vốn hàng bán (PZ): Đây là nhân tố chủ quan, nếu lợi nhuận tăng thêm do nhân tố Z, là thành tích mà Doanh nghiệp cần phát huy. PZ= - [ Qit x ( Zit - Zik )]  n i 1 23 - Ảnh hưởng của nhân tố chi phí hoạt động (Pcphđ): Trong đó: - CKH : Chi phí hoạt động kì kế hoạch - CTT : Chi phí hoạt động kì thực tế Pcphđ = - [ CTT – CKH x R ] Hoặc Pcphđ = - [Qit x (Cit - Cik )]  n i 1 24 Mỗi sản phẩm có tỷ suất lợi nhuận cá biệt khác nhau, do đó khi kết cấu sản phẩm tiêu thụ thay đổi sẽ tác động làm cho lợi nhuận thay đổi. - Ảnh hưởng của nhân tố thay đổi kết cấu sp tiêu thụ (Pkc): Pkc = ΔP – ( Psl + Pgb + PZ + Pcphđ ) 25 Tổng hợp 5 nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận: NHÂN TỐ SỐ TiỀN (1.000đ) 1. Nhân tố khối lượng sản phẩm tiêu thụ( Psl ) 2. Nhân tố giá bán sản phẩm (Pgb ) 3. Nhân tố giá vốn hàng bán ( Pz ) 4. Nhân tố chi phí họat động(Pcphđ ) 5. Nhân tố kết cấu sản phẩm tiêu thụ(Pkc ) TỔNG CỘNG

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphan_tich_hdkt_chuong_31_1764.pdf