Bài giảng Phân bố dân cư, dân tộc

iền núi phía Bắc Có 31/54 dân tộc 7/8 ngôn ngữ hệ 2/3 ngữ hệ Tả ngạn sông Hồng Nhóm Tày - Nùng Hữu ngạn sông Hồng Nhóm Thái, Môn – Khơ me Dọc biên giới Việt Trung Nhóm Tạng - Miến Dọc biên giới Việt Lào Nhóm Môn – Khơ me Trường Sơn Tây Nguyên 3/8 ngôn ngữ 2/3 ngữ hệ Các tỉnh Tây Nguyên Nhóm Môn – Khơ me và Nam đảo MN phía Tây các tỉnh NTB Nhóm Môn – Khơ me, Nam đảo và Việt Mường Cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ Có 3 dân tộc 3/3 ngữ hệ 3/8 nhóm ngôn ngữ - Có 4 dân tộc: Kinh, Hoa, Khơ me, Chăm sống chủ yếu ở các đồng bằng, ven biển và trung du. - Phân bố thành ba khu vực chính: Miền núi phía Bắc, Trường Sơn – Tây Nguyên, Nam Trụng Bộ và Nam Bộ. - Hiện nay sự phân bố có nhiều thay đổi: phức tạp và các dân tộc sống xen kẽ với nhau

pdf15 trang | Chia sẻ: chaien | Lượt xem: 1962 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phân bố dân cư, dân tộc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VỊ TRÍ BÀI HỌC ĐỊA LÍ KINH TẾ -XÃ HỘI VIỆT NAM Chương 1: Khai thác tổng hợp tài nguyên thiên vào mục đích phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường Chương2: Địa lý dân cư Chương 3: Địa lý nông – lâm – ngư nghiệp Chương 4,5 Dân số, biến động dân số Phân bố dân cư, dân tộc Di cư, hình thức quần cư Lao động và việc làm PHÂN BỐ DÂN CƯ, DÂN TỘC 1. Phân bố dân cư biến động theo thời gian - Mật độ dân cư Việt Nam tăng theo thời gian. - Việt Nam là nước có mật độ dân số cao trên thế giới. Năm 1960 1990 2000 2010 2012 Mật độ 90,6 199,4 234,6 262,6 268,7 Mật độ dân số Việt Nam thời kì 1960 – 2012 (người/km2) I. PHÂN BỐ DÂN CƯ Bản đồ dân cư Dựa vào bản đồ dân cư và bảng số liệu sau hãy cho biết đặc điểm phân bố dân cư Việt Nam. Vùng/địa phương Mật độ dân số Cả nước 268,0 ĐB sông Hồng 961,0 TD và MN phía Bắc 120,0 BTB và DH miền Trung 200,0 Tây Nguyên 99,0 Đông Nam Bộ 644,0 ĐB sông Cửu Long 429,0 Mật độ dân số của các vùng năm 2012 (người/km2) Mật dộ dân số tại một số địa phương năm 2012 (Người/km2) Tỉnh/địa phương Mật độ dân số T.P Hà Nội 2059 T.P Hồ Chí Minh 3666 Bà Rịa – Vũng Tàu 522 Lai Châu 44 Kom Tum 48 Quảng Ninh 193 T.P Cần Thơ 862 Cà Mau 230 Biểu đồ phân bố dân cư thành thị và nông thôn Việt Nam thời kì 1990 - 2010 (%) 19,5 24,1 31 80,5 75,9 69 0 50 100 150 Năm 1990 Năm 2000 Năm 2010 Tỷ lệ dân thành thị Tỷ lệ dân nông thôn - Không đồng đều giữa các vùng, tỉnh và địa phương. - Không đồng đều giữa khu vực đồng bằng ven biển và miền núi. - Không đồng đều giữa nông thôn và thành thị. Tập trung ở hai đồng bằng lớn: ĐB sông Hồng và ĐB sông Cửu Long. Tập trung ở rìa phía Đông lãnh thổ. Tỷ lệ dân cư ở khu vực nông thôn cao. Tập trung ở những nơi có sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế - xã hội. Đặc biệt là công nghiệp và dịch vụ Tập trung ở khu vực có điều kiện thuận lợi khai thác tài nguyên thiên nhiên. 2. Phân bố dân cư không đồng đều theo không gian Nguyên nhân của sự phân bố dân cư không đồng đều - Sự phân bố tài nguyên thiên nhiên. - Lịch sử khai thác lãnh thổ và chuyển cư. - Sự phân bố sản xuất, các loại hình kinh tế, cơ cấu kinh tế. - Sự khác biệt trong điều kiện dịch vụ, cơ sở hạ tầng. Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội - Khai thác chưa hợp lí nguồn tài nguyên: Lãng phí tài nguyên thiên nhiên, mặt khác làm cho việc khai thác tài nguyên ở một số nơi quá mức. - Phân bố và sử dụng lao động chưa phù hợp: Nơi thừa lao động, nơi thiếu lao động (đặc biệt lao động có chuyên môn). - Gây nhiều sức ép về kinh tế, môi trường, xã hội cho những nơi dân cư tập trung cao. Những giải pháp - Điều chỉnh lại sự phân bố dân cư: tổ chức di cư đến những vùng thưa dân và hạn chế di dân tự do - Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giảm bớt sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các vùng, khu vực. 3. Phân bố dân cư đang có sự điều chỉnh - Phân bố dân cư có tính chất định hướng về trình độ sản xuất và sử dụng tài nguyên thiên nhiên II. DÂN TỘC 1.Thành phần dân tộc - Việt Nam là đất nước đa dân tộc, với 54 dân tộc thuộc 3 ngữ hệ của 8 nhóm ngôn ngữ. Dân tộc Việt Nam Nam Á Nam Đảo Hán - Tạng Việt - Mường Môn – Khơ Me Tày - Thái Mèo Dao Ka Đai Hán Tạng - Cộng đồng dân tộc Việt Nam là một cộng đồng thống nhất với một nền văn hoá chung về đặc điểm những đa dạng về hình thái. - Cộng đồng dân ộc Việt Nam có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước. 2. Sự phân bố dân tộc H’ Mông Dao, Khơ Mú, Giarai Tày, Nùng, Thái, Ba na Miền núi phía Bắc Có 31/54 dân tộc 7/8 ngôn ngữ hệ 2/3 ngữ hệ Tả ngạn sông Hồng Nhóm Tày - Nùng Hữu ngạn sông Hồng Nhóm Thái, Môn – Khơ me Dọc biên giới Việt Trung Nhóm Tạng - Miến Dọc biên giới Việt Lào Nhóm Môn – Khơ me Trường Sơn Tây Nguyên 3/8 ngôn ngữ 2/3 ngữ hệ Các tỉnh Tây Nguyên Nhóm Môn – Khơ me và Nam đảo MN phía Tây các tỉnh NTB Nhóm Môn – Khơ me, Nam đảo và Việt Mường Cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ Có 3 dân tộc 3/3 ngữ hệ 3/8 nhóm ngôn ngữ - Có 4 dân tộc: Kinh, Hoa, Khơ me, Chăm sống chủ yếu ở các đồng bằng, ven biển và trung du. - Phân bố thành ba khu vực chính: Miền núi phía Bắc, Trường Sơn – Tây Nguyên, Nam Trụ g Bộ và Nam Bộ. - Hiện nay sự phân bố có nhiều thay đổi: phức tạp và các dân tộc sống xen kẽ với nhau PHÂN BỐ DÂN CƯ, DÂN TỘC I.Phân bố dân cư II. Dân tộc 1.Phân bố dân cư biến động theo thời gian 2. Phân bố dân cư không đồng đều theo không gian 1.Thành phần dân tộc 2. Sự phân bố dân tộc Cảm ơn tất cả các thày cô và các em.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphan_bo_dan_cu_dan_toc_7838_7438.pdf