Bài giảng Nhập môn Tin học - Chương 1: Tổng quan về hệ thống máy tính

Bộ Font Unicode: − Thể hiển thị được tất cả các ngôn ngữ ,nó thuận tiện cho việc xử lý thông tin. − Bộ font Unicode đã cho phép tích hợp tất cả các ký tự của các ngôn ngữ trong 1 font chữ duy nhất. Đây là font chữ chuẩn của nước ta cũng như nhiều nước khác trên thế giới. Do đó, khi học cũng như khi khi sử dụng tiếng Việt trên máy tính bạn nên chọn bộ font Unicode .

pdf72 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 899 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nhập môn Tin học - Chương 1: Tổng quan về hệ thống máy tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG MÁY TÍNH 07/05/13 NHẬP MÔN TIN HỌC 1 THÔNG TIN • Dữ liệu: phản ánh thế giới thực, chưa mang ý nghĩa rõ ràng. Ví dụ: cái bàn, sinh viên, • Thông tin: chứa đựng ý nghĩa, được sử dụng hàng ngày. Ví dụ: đọc báo, nghe đài − Trong máy tính, thông tin được biểu diễn bằng hệ đếm nhị phân, chỉ dùng 2 ký số là 0 và 1 gọi là bit. THÔNG TIN • Hệ thống thông tin (information system) là hệ thống ghi nhận dữ liệu, xử lý để tạo ra thông tin có nghĩa hoặc dữ liệu mới. 07/05/13 NHẬP MÔN TIN HỌC 3 Dữ liệu Thông tin Xử lý ĐƠN VỊ ĐO THÔNG TIN • Đơn vị dùng để đo thông tin là bit. Một bit có hai trạng thái 0 và 1. • Hệ nhị phân sử dụng hai ký số 0 và 1 để biểu diễn dữ liệu, một chỉ thị chỉ gồm một chữ số nhị phân được xem là đơn vị chứa thông tin nhỏ nhất. ĐƠN VỊ ĐO THÔNG TIN Tên gọi Ký hiệu Giá trị Byte B 8bit KiloByte KB 210B=1024Byte MegaByte MB 220B GigaByte GB 230B TetraByte TB 240B HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY TÍNH • Hoạt động của máy tính bao gồm hai thành phần: − Phần cứng (Hardware) − Phần mềm (Software) 07/05/13 NHẬP MÔN TIN HỌC 6 PHẦN CỨNG (HARDWARE) • Bộ nhớ (Memory). • Đơn vị xử lý trung tâm (CPU - Central Processing Unit). • Thiết bị nhập xuất (Input/Output). BỘ NHỚ (Memory) • Bộ nhớ trong RAM (Random Access Memory) − Có thể ghi/đọc − Khi mất điện hoặc treo máy thông tin sẽ bị mất BỘ NHỚ (Memory) 07/05/13 NHẬP MÔN TIN HỌC 9 ROM (Read Only Memory) − Bộ nhớ chỉ đọc thông tin − Mất điện vẫn còn thông tin BỘ NHỚ (Memory) • Bộ nhớ ngoài − Đĩa mềm(Floppy disk) : là loại đĩa đường kính 3.5 inch dung lượng 1.44 MB. BỘ NHỚ (Memory) − Đĩa cứng (hard disk) : phổ biến là đĩa cứng có dung lượng 20 GB, 30 GB, 40 GB, 60 GB, và lớn hơn nữa. 07/05/13 NHẬP MÔN TIN HỌC 11 BỘ NHỚ (Memory) − Đĩa quang (Compact disk): loại 4.72 inch − Các loại bộ nhớ ngoài khác: USB 07/05/13 NHẬP MÔN TIN HỌC 12 ĐƠN VỊ XỬ LÝ TRUNG TÂM-CPU • CPU -Central Processing Unit : một trong những phần tử cốt lõi nhất của máy tính. − Nhiệm vụ chính của CPU là xử lý dữ liệu. − CPU có nhiều kiểu dáng khác nhau. − CPU là một mạch xử lý dữ liệu theo chương trình được thiết lập trước. Nó là một mạch tích hợp phức tạp gồm hàng triệu transitor trên một bảng mạch nhỏ. 07/05/13 NHẬP MÔN TIN HỌC 13 ĐƠN VỊ XỬ LÝ TRUNG TÂM-CPU 07/05/13 NHẬP MÔN TIN HỌC 14 THIẾT BỊ NHẬP –XUẤT • Thiết bị nhập: Bàn phím (Keyboard)-chuẩn − Nhóm phím dữ liệu: gồm phím chữ, phím số và phím ký tự đặc biệt (~, !, @, #, $, %, ^,&, ?,...). − Nhóm phím chức năng: gồm các phím từ F1 đến F12 và các phím như ← ↑ → ↓ − Nhóm phím số . THIẾT BỊ NHẬP –XUẤT • Chuột (Mouse) 07/05/13 NHẬP MÔN TIN HỌC 16 THIẾT BỊ NHẬP –XUẤT • Các thiết bị xuất: − Màn hình (Screen hay Monitor) − Máy in (Printer) − Máy chiếu (Projector) PHẦN MỀM (Software) • Phần mềm hệ thống: − Hệ điều hành là một phần mềm, dùng để điều hành, quản lý các thiết bị phần cứng và các tài nguyên trên máy. − Các hệ điều hành thông dụng hiện nay: • Windows • Linux • AppleOS/Macintosh 07/05/13 NHẬP MÔN TIN HỌC 18 PHẦN MỀM (Software) • Phần mềm ứng dụng (Application Software) − Phần mềm ứng dụng rất phong phú và đa dạng phục vụ nhu cầu của người dùng • Microsoft office. • Game • Autocard CHƯƠNG 2: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS 07/05/13 NHẬP MÔN TIN HỌC 20 KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH • Hệ điều hành (Operating System) là tập hợp các chương trình tạo sự liên hệ giữa người sử dụng và máy tính thông qua các lệnh điều khiển. − Không có hệ điều hành thì máy tính không thể hoạt động được. • Chức năng chính của hệ điều hành là: − Thực hiện các lệnh theo yêu cầu của người dùng, − Quản lý, phân phối và thu hồi bộ nhớ, − Điều khiển các thiết bị ngoại vi như ổ đĩa, máy in, bàn phím, màn hình, Quản lý tập tin TẬP TIN, THƯ MỤC, Ổ ĐĨA VÀ ĐƯỜNG DẪN • Tập tin (File): là tập hợp dữ liệu được tổ chức theo một cấu trúc nào đó. − Mỗi tập tin được lưu trên đĩa với một tên phân biệt. Mỗi hệ điều hành có qui ước đặt tên khác nhau. − Tên tập tin thường có 2 phần: phần tên (name) và phần phân loại (extension). Phần tên là phần bắt buộc, còn phần phân loại thì có thể có hoặc không. TẬP TIN, THƯ MỤC, Ổ ĐĨA VÀ ĐƯỜNG DẪN − Phần tên: Bao gồm các ký tự chữ từ A đến Z, các chữ số từ 0 đến 9, các ký tự khác như #, $, %, ~, ^, @, (, ), !, _, khoảng trắng. − Phần phân loại: thường là 3 ký tự.Dựa vào phần phân loại để xác định loại tập tin: ▫ TXT, DOC,... : Các file văn bản. ▫ BMP, GIF, JPG,... : Các file hình ảnh. ▫ MP3, DAT, WMA, : Các file âm thanh, video. TẬP TIN, THƯ MỤC, Ổ ĐĨA VÀ ĐƯỜNG DẪN • Ký hiệu đại diện (Wildcard) − Dấu ? :dùng để đại diện cho một ký tự bất kỳ trong tên tập tin tại vị trí nó xuất hiện. − Dấu *: dùng để đại diện cho một chuỗi ký tự bất kỳ trong tên tập tin từ vị trí nó xuất hiện. Ví dụ: Tìm các tập tin với tên có ký tự thứ hai là h và phần mở rộng TXT. ?h*.TXT TẬP TIN, THƯ MỤC, Ổ ĐĨA VÀ ĐƯỜNG DẪN • Thư mục (Folder/ Directory): là nơi lưu giữ các tập tin theo chủ đề. − Trên mỗi đĩa có một thư mục thư mục gốc, tên của thư mục gốc chính là tên của ổ đĩa. − Dưới mỗi thư mục gốc có các tập tin trực thuộc và các thư mục con. Thư mục có cấu trúc hình cây. Bắt đầu từ thư mục gốc. − Các thư mục trong cùng thư mục cha không được trùng tên TẬP TIN, THƯ MỤC, Ổ ĐĨA VÀ ĐƯỜNG DẪN • Ví dụ một nhánh thư mục 07/05/13 NHẬP MÔN TIN HỌC 26 TẬP TIN, THƯ MỤC, Ổ ĐĨA VÀ ĐƯỜNG DẪN • Ổ đĩa (Drive): là thiết bị dùng để đọc và ghi thông tin, các ổ đĩa thông dụng là: − Ổ đĩa mềm: tên A, B.//không còn sử dụng − Ổ đĩa cứng: tên C:,D:,... có tốc độ truy xuất dữ liệu nhanh hơn ổ đĩa mềm nhiều lần. Một máy tính có thể có một hoặc nhiều ổ đĩa cứng. − Ổ đĩa CD: lọai chỉ có thể đọc gọi là ổ đĩa CD-ROM, loại khác còn có thể ghi dữ liệu ra đĩa CD gọi là ổ CD-RW, ngoài ra còn có ổ đĩa DVD. − Cổng USB TẬP TIN, THƯ MỤC, Ổ ĐĨA VÀ ĐƯỜNG DẪN • Đường dẫn (Path) − Khi sử dụng thư mục nhiều cấp (cây thư mục) thì ta cần chỉ rõ thư mục cần truy xuất. Đường dẫn dùng để chỉ đường đi đến thư mục cần truy xuất. − Ví dụ: D:\Baitap\BaitapWord\bt1.docx HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS • Sơ lược về sự phát triển của Windows − Windows 95: vào cuối năm 1995 − Windows 98, Windows Me: là những phiên bản tiếp theo của Windows 95 − Windows NT 4.0, Windows 2000, Windows XP, Windows 7, 8, . CÁC THAO TÁC CƠ BẢN • Khởi động và thoát: − Khởi động: Windows tự động khởi khi bật máy. − Đóng Windows • Đóng tất cả các cửa sổ đang mở. • Nhấn tổ hợp phím Alt + F4 hoặc chọn menu Start (nếu không nhìn thấy nút Start ở phía dưới bên góc trái màn hình thì bạn nhấn tổ hợp phím Ctrl + Esc) và chọn Turn Off Computer. 07/05/13 NHẬP MÔN TIN HỌC 30 CÁC THÀNH PHẦN CỦA WINDOWS • Computer : duyệt nhanh tài nguyên trên máy tính • Recycle Bin: là nơi lưu trữ tạm thời các tập tin và các đối tượng đã bị xoá. − Phục hồi các đối tượng đã bị xóa: • Chọn đối tượng cần phục hồi trong cửa sổ Recycle Bin • R_Click Restore 07/05/13 NHẬP MÔN TIN HỌC 31 CÁC THÀNH PHẦN CỦA WINDOWS • Folder: quản lý các Folder khác (cấp thấp hơn) và các tập tin. • Menu Start: Click lên nút Start trên thanh Taskbar, thực đơn Start sẽ được mở và sẵn sàng thi hành các chương trình ứng dụng. • Biểu tượng chương trình - Shortcuts : giúp truy nhập nhanh một chương trình. 07/05/13 NHẬP MÔN TIN HỌC 32 KHỞI ĐỘNG VÀ THOÁT KHỎI CHƯƠNG TRÌNH • Khởi động chương trình ứng dụng − Khởi động từ Start Menu − Khởi động bằng lệnh Run − Dùng Shortcut để khởi động các chương trình • Thoát khỏi chương trình ứng dụng − Nhấn tổ hợp phím Alt + F4 − Click vào nút Close − Chọn menu FileExit. 07/05/13 NHẬP MÔN TIN HỌC 33 CỬA SỔ CHƯƠNG TRÌNH • Cửa sổ và các thành phần của cửa sổ − Title bar − Menu bar − Statusbar − Scrollbar − Nút Minimize, maximize, close CÁC THAO TÁC TRÊN MỘT CỬA SỔ − Di chuyển cửa sổ − Thay đổi kích thước của cửa sổ − Phóng to cửa sổ ra toàn màn hình − Phục hồi kích thước trước đó của cửa sổ − Thu nhỏ cửa sổ thành biểu tượng trên Taskbar. − Chuyển đổi giữa các cửa sổ Alt + Tab SAO CHÉP DỮ LIỆU TRONG WINDOWS • Các bước sao chép dữ liệu − Chọn đối tượng cần sao chép − Chọn EditCopy − Chọn vị trí cần chép tới. − Chọn EditPaste để chép dữ liệu từ clipboard vào vị trí cần chép TÌM KIẾM DỮ LIỆU • Trong cửa sổ computer − Tại ô search, nhập tên tập tin/thư mục cần tìm TÌM KIẾM DỮ LIỆU − Nếu biết đầy đủ tên của đối tượng cần tìm thì nhập vào ô search. − Nếu chỉ biết một số ký tự hoặc chỉ một thành phần của tên đối tượng cần tìm thì nhập: • File + ký tự đại diện * hoặc ? − Ngoài ra còn có thể giới hạn phạm vi tìm kiếm bằng các thông tin: • Tìm theo size • Tìm theo ngày cập nhật 07/05/13 NHẬP MÔN TIN HỌC 38 THAY ĐỔI CẤU HÌNH CỦA MÁY TÍNH • Thay đổi thuộc tính của màn hình: StartSettingsControl PanelDisplay hoặc R_Click trên Desktop, chọn personalize. − Desktop: Chọn ảnh nền cho Desktop − Screen Saver: Thiết lập chế độ bảo vệ màn hình − Appearance: Thay đổi màu sắc, Font chữ và cỡ chữ của các Menu, Shortcut, Title bar. − Settings: Thay đổi chế độ màu và độ phân giải của màn hình LOẠI BỎ CHƯƠNG TRÌNH. • Vào Control Panelprograms and features − Chọn chương trình − Chọn Uninstall, change or repaire CẤU HÌNH NGÀY, GIỜ CHO HỆ THỐNG. • D_Click lên biểu tượng đồng hồ trên thanh Taskbar hoặc chọn lệnh Start Settings Control Panel, chọn nhóm Date/Time. CẤU HÌNH NGÀY, GIỜ CHO HỆ THỐNG − Chọn change date and time setting 07/05/13 NHẬP MÔN TIN HỌC 42 THUỘC TÍNH CỦA BÀN PHÍM VÀ CHUỘT • Thay đổi thuộc tính của bàn phím: − Chọn lệnh Start SettingsControl Panel KeyBoard cho phép thay đổi tốc độ bàn phím. • Thay đổi thuộc tính của thiết bị chuột: − Chọn lệnh StartSettings Control Panel mouse THUỘC TÍNH VÙNG MIỀN (Regional Settings) • Để thay đổi các thuộc tính như định dạng tiền tệ, đơn vị đo lường,.. trong hệ thống − Mở Control PanelRegional and Language − Regional Options: thay đổi thuộc tính vùng. − Click Customize, cửa sổ Customize Regional Options: quy ước về số, tiền tệ, ngày tháng. THUỘC TÍNH VÙNG MIỀN (Regional Settings) 07/05/13 NHẬP MÔN TIN HỌC 45 THUỘC TÍNH VÙNG MIỀN (Regional Settings) − Number: Thay đổi định dạng việc hiển thị giá trị số − Currency: Thay đổi định dạng tiền tệ ($,VND,...) − Time: Thay đổi định dạng thời gian theo chế độ 12 giờ hay 24 giờ − Date: Thay đổi định dạng ngày tháng, Short date format: cho phép quy ước cách nhập liệu ngày tháng TASKBAR AND START MENU • Chọn startsettingsTaskbar and Start Menu • Taskbar: − Lock the Taskbar: Khóa thanh taskbar − Auto hide: tự động ẩn thanh Taskbar − Keep the taskbar on top of the windows: thanh taskbar hiện lên phía trước các cửa sổ − Group similar taskbar buttons: hiện các chương trình cùng loại theo nhóm TASKBAR AND START MENU − Show Quick Launch: hiển thị các biểu tượng trong startmenu với kích thước nhỏ trên thanh taskbar − Show the Clock hiển thị đồng hồ trên thanh Taskbar − Hide inactive icons: ẩn biểu tượng các chương trình không được kích hoạt. TASKBAR AND START MENU • Thẻ Start Menu: chọn hiển thị Menu Start theo dạng cũ, hay dạng mới. − Add: thêm một biểu tượng chương trình − Remove: xóa bỏ các biểu tượng nhóm và các biểu tượng chương trình trong menu Start. − Clear: xóa các tên tập tin trong nhóm Documents trong menu Start − Advanced: thêm, xóa, sửa, tạo các biểu tượng nhóm (Folder) và các biểu tượng chương trình (Shortcut) trong menu Start TASKBAR AND START MENU • Tạo Shortcut/ Folder trên menu Start : Click chọn Folder cha. − Nếu tạo Folder, chọn File hoặc R_Click, chọn New/ Folder. − Nếu tạo Shortcut, chọn File hoặc R_Click, chọn New/ Shortcut. − Sau đó đặt tên cho Folder/ Shortcut. • Xóa Folder/ Shortcut khỏi menu Start − Chọn Folder/ Shortcut cần xóa và nhấn phím Delete. WINDOWS EXPLORER • Windows Explorer: − Quản lý và thao tác với các tài nguyên của máy. • Khởi động Windows Explorer: thực hiện một trong những cách sau: − Start/Programs/Accessories/Windows Explorer − R_Click lên nút Start, chọn Explore − R_Click biểu tượng Computer, chọn Explore WINDOWS EXPLORER 07/05/13 NHẬP MÔN TIN HỌC 52 WINDOWS EXPLORER • Cửa sổ Windows Explorer: − Cửa sổ trái (Folder):Trình bày cấu trúc thư mục của các đĩa cứng và các tài nguyên kèm theo máy tính, bao gồm ổ đĩa mềm, ổ đĩa cứng, ổ đĩa CD... − Cửa sổ phải liệt kê nội dung của đối tượng được chọn tương ứng bên cửa sổ trái. − Thanh địa chỉ (Address): Nhập đường dẫn thư mục/tập tin cần mở hoặc để xác định đường dẫn hiện hành. WINDOWS EXPLORER • Cách hiển thị nội dung: − View/Thumbnails/Title/Icon/List/Details. − Đối với kiểu thể hiện Details, ta có thể xem chi tiết Name, Size, Type, Date Modified. • Cách sắp xếp nội dung: − View/ Arrange Icons By: Chọn một trong các kiểu sắp xếp theo : • name/size/type/modified THAO TÁC VỚI TẬP TIN VÀ THƯ MỤC • Tạo thư mục(Folder) − Chọn vị trí chứa thư mục cần tạo (thư mục/ ổ đĩa ở cửa sổ bên trái). − Chọn menu File New Folder hoặc R_Click NewFolder. − Nhập tên thư mục mới, nhấn Enter THAO TÁC VỚI TẬP TIN VÀ THƯ MỤC • Sao chép thư mục và tập tin: Chọn các thư mục và tập tin cần sao chép. Sau đó thực hiện theo một trong hai cách sau − Cách 1: Nhấn giữ Ctrl và Drag chuột trên đối tượng đã chọn đến nơi cần chép. − Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + C (hoặc Edit/ Copy hoặc R_Click và chọn Copy) để chép vào Clipboard, sau đó chọn nơi cần chép đến và nhấn tổ hợp phím Ctrl + V (hoặc Edit/ Paste hoặc R_Click và chọn Paste). THAO TÁC VỚI TẬP TIN VÀ THƯ MỤC • Di chuyển thư mục và tập tin: Chọn các thư mục/ tập tin cần di chuyển. Sau đó thực hiện một trong hai cách sau: − Cách 1: Drag đối tượng đã chọn đến nơi cần di chuyển. − Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + X (hoặc Edit/ Cut hoặc R_Click và chọn Cut) để chép vào Clipboard, sau đó chọn nơi cần di chuyển đến và nhấn tổ hợp phím Ctrl + V (hoặc Edit/ Paste hoặc R_Click và chọn Paste). THAO TÁC VỚI TẬP TIN VÀ THƯ MỤC • Xóa thư mục và tập tin: Chọn các thư mục và tập tin cần xóa. − Chọn File/Delete hoặc nhấn Delete hoặc R_Click, chọn Delete. − Xác nhận có thực sự muốn xoá hay không (Yes/ No) THAO TÁC VỚI TẬP TIN VÀ THƯ MỤC • Phục hồi thư mục và tập tin: − D_Click lên biểu tượng Recycle Bin − Chọn tên đối tượng cần phục hồi. − File/ Restore hoặc R_Click và chọn mục Restore. • Xoá hẳn các đối tượng trong Recycle Bin: − R_Click lên Recycle Bin, chọn Empty RecycleBin. • Muốn xóa không phục hồi − Nhấn tổ hợp phím Shift + Delete THAO TÁC VỚI TẬP TIN VÀ THƯ MỤC • Đổi tên thư mục và tập tin − Chọn đối tượng muốn đổi tên − File/ Rename hoặc nhấn phím F2 hoặc R_Click trên đối tượng và chọn mục Rename − Nhập tên mới, sau đó gõ Enter để kết thúc. • Ghi chú: với tập tin đang sử dụng thì các thao tác di chuyển, xoá, đổi tên không thể thực hiện được. THAO TÁC VỚI TẬP TIN VÀ THƯ MỤC • Thay đổi thuộc tính thư mục và tập tin − Nhấn chuột phải lên đối tượng muốn thay đổi thuộc tính và chọn mục Properties − Thay đổi các thuộc tính. − Chọn Apply để xác nhận thay đổi, ngược lại thì nhấn Cancel. THAO TÁC VỚI SHORTCUT • Khái niệm về shortcut − Shortcut là một biểu tượng dùng để khởi động nhanh một chương trình hoặc một tập tin trên máy. − Các Shortcut có thể được đặt trong một Folder hoặc ngay trên màn hình nền. − Shortcut thực chất là một con trỏ đến đối tượng (hoặc là một đường dẫn), vì thế khi xoá Shortcut không ảnh hưởng đến chương trình ứng dụng. THAO TÁC VỚI SHORTCUT 07/05/13 NHẬP MÔN TIN HỌC 63 THAO TÁC VỚI SHORTCUT • Tạo shortcut: − Điều kiện: cần phải biết vị trí của tập tin chương trình trên máy. − Cách tạo (nếu đã biết đường dẫn): • R_Click tại vị trí tạo shortcut: New Shortcut. • Trong mục Type the location of the item, nhập đường dẫn của tập tin cần tạo shortcut hoặc click nút Browse để tìm tập tin theo đường dẫn đã biết, click NextNhập tên cho shortcut , click Finish để hoàn thành. THAO TÁC VỚI SHORTCUT  Cách tạo (nếu chưa biết đường dẫn): • Dùng chức năng search đề tìm. Khi tìm thấy ta tạo shortcut bằng cách sau: • Chọn tập tin muốn tạo shortcut vừa tìm thấy • Chọn Edit Copy • Chọn vị trí muốn tạo shortcut • Chọn EditPaste Shortcut (hoặc click phải Paste shortcut) THAO TÁC VỚI SHORTCUT • Thay đổi thuộc tính cho shortcut: R_Click lên shortcut, chọn Properties. − Thẻ General: cho phép chọn thuộc tính chỉ đọc (Read-only), hay ẩn (Hidden). − Thẻ Shortcut: cho phép chọn thay đổi một số lựa chọn sau: − Target type: chỉ loại chương trình − Target: địa chỉ của tập tin chương trình − Change icon: thay đổi biểu tượng của shortcut − Shortcut key: gán phím nóng cho shortcut. THAO TÁC VỚI ĐĨA • R_Click vào tên của ổ đĩa cần hiển thị thông tin, chọn mục Properties. − General: • Capacity: cho biết dung lượng đĩa • Used space : đã sử dụng. • Free space : còn lại. SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT TRONG WINDOWS • Tiếng Việt trong Windows − Hầu hết các hệ điều hành Windows không hỗ trợ tiếng Việt, vì vậy để sử dụng được tiếng Việt trong Windows thì cần phải cài đặt thêm các font chữ tiếng Việt và phần mềm gõ tiếng Việt. − Các phần mềm gõ tiếng Việt đang sử dụng: Vietkey, Unikey 07/05/13 NHẬP MÔN TIN HỌC 68 SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT TRONG WINDOWS • Font chữ và Bảng mã − Mỗi font chữ sẽ đi kèm với một bảng mã tương ứng, do đó khi soạn thảo tiếng Việt, bạn phải chọn bảng mã phù hợp với font chữ mà bạn đang sử dụng. Các bộ font chữ thông dụng hiện nay là: − Bộ Font VNI: đây là bộ font cung cấp rất nhiều font chữ, tên font chữ bắt đầu bằng chữ VNI. 07/05/13 NHẬP MÔN TIN HỌC 69 SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT TRONG WINDOWS − Bộ Font Vietware: bộ font chữ Vietware có hai họ: các font chữ có tên bắt đầu bằng chữ SVN là họ font chữ 1 byte, các font chữ có tên bắt đầu bằng chữ VN là họ font 2 byte. − Bộ Font TCVN3: thường đi kèm với phần mềm gõ tiếng Việt ABC, đây là bộ font chuẩn của quốc gia, tên font chữ bắt đầu bằng ký tự "." (dấu chấm). 07/05/13 NHẬP MÔN TIN HỌC 70 SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT TRONG WINDOWS • Bộ Font Unicode: − Thể hiển thị được tất cả các ngôn ngữ ,nó thuận tiện cho việc xử lý thông tin. − Bộ font Unicode đã cho phép tích hợp tất cả các ký tự của các ngôn ngữ trong 1 font chữ duy nhất. Đây là font chữ chuẩn của nước ta cũng như nhiều nước khác trên thế giới. Do đó, khi học cũng như khi khi sử dụng tiếng Việt trên máy tính bạn nên chọn bộ font Unicode . 07/05/13 NHẬP MÔN TIN HỌC 71 SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT TRONG WINDOWS 07/05/13 NHẬP MÔN TIN HỌC 72 Bộ Font chữ Bảng mã Font chữ thông dụng VNI VNI Windows VNI-Times Vietware_X (2 byte) Vietware VNtimes new roman Vietware_F (1 byte) Vietware SVNtimes new roman TCVN3 TCVN3 .VnTime Unicode Unicode Times New Roman, Arial

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf2chuong1_9188.pdf
Tài liệu liên quan