Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 1 Tổng quan

Trái đất sẽ nóng thêm 4 độ: nhiều khu vực không thể trồng trọt gây thảm họa toàn cầu. Chì nóng lên 0,8 độ vừa qua đã dẩn đến hạn hán, lủ lụt, giá lương thực tăng mạnh. Hai trở ngại: LDCs triển yêu cầu DCs thực hiện các cam kết theo hiệp định Kyoto là giảm thiểu các loại khí có hiệu ứng nhà kính khác. Các nước giàu cung cấp thêm viện trợ cho LDCs giúp họ ứng phó với các ảnh hưởng của sự biến đổi khí hậu.

ppt38 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1636 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 1 Tổng quan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1 Tổng quan - IntroductionMục đích giúp sinh viênBiết chủ đề và phương pháp nghiên cứu môn học Hiểu rõ các xu hướng phát triển chính của thương mại quốc tế ngày nayVai trò của toàn cầu hóa kinh tế Các thách thức hiện nay của kinh tế quốc tếNội dungToàn cầu hóa kinh tế thế giớiThương mại quốc tế và living standard của quốc giaDòng di chuyển hàng hóa, dịch vụ, lao động và vốn quốc tếLý thuyết và chính sách kinh tế quốc tếCác vấn đề và thách thức của kinh tế quốc tế*GV NGUYEN HUU LOC UEH*What is Globalisation?The shift towards a more integrated and interdependent world economy.Economic globalisation involves a shift toward a system based on a consolidated global market place for production & consumption rather than on autonomous national economies (Lubbers, 2000)**GV NGUYEN HUU LOC UEHPaul Krugmann’s definition “Toàn cầu hóa không chỉ là vấn đề Quốc tế hóa thương mại mà là loàn cầu hóa sản xuất với bốn xu thế:1. Giảm khả năng tạo giá trị gia tăng VA (why?) Vì vậy, khi khả năng tăng VA sản phẩm thấp thì việc chọn lựa nơi sản xuất trên cơ sở so sánh chi phí hoạt động, thông tin liên lạc thấp, các lợi ích đem lại từ lợi thế định vị kinh tế cung cấp bởi nước chủ nhà là quan tâm hàng đầu của các công ty toàn cầu**GV NGUYEN HUU LOC UEH2. Các nước có chi phí nhân công thấp tham gia ngày càng thường xuyên hơn, nhiều hơn, vào quá trình trao đổi quốc tế.3. Có những nước và những vùng trung tâm, không thể tự sản xuất phục vụ thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của mình, mà phụ thuộc vào thương mại và nhập khẩu để bảo đảm xuất khẩu.4. Xuất hiện sự phụ thuộc qua lại trong công nghiệp nội ngành. Nghĩa là gần như tất cả các nước cùng lúc nhập khẩu và xuất khẩu hàng hóa của một ngành công nghiệp Paul Krugmann’s definition **GV NGUYEN HUU LOC UEHToàn cầu hoá v.s Quốc tế hoáToàn cầu hóa là Quốc tế hóa cộng với yếu tố vùng mà doanh nghiệp không thể đánh giá thấp. Global factories không nhất thiết phải sản xuất tại những địa điểm nhất định: có thể sản xuất ra những sản phẩm phù hợp, đáp ứng điều kiện của bất cứ quốc gia nào.Global factory NOT limited to manufacturingEg. Software development and distribution for global banking firmsGV NGUYEN HUU LOC UEH**Dimensions of GlobalisationMarkets Production Capital**GV NGUYEN HUU LOC UEHEconomic DimentionInternational IntegrationTrade/investment organisations (multilateralism)Rules of the gameMultinational corporations (latecomers)PlayersTrade & investment (acquisition, marketing, finance)The gameCountries (Triad + BRICs + Developing countries)The playing fieldCheck this out: Friedman, Thomas L. (1999) The Lexus and the Olive Tree: Understanding Globalization, Farrer, Straus & Giroux.**GV NGUYEN HUU LOC UEHGlobalisation of MarketsConverging tastes and trends worldwideAlternative view:Naomi Klein No Logo: Brands, Globalization & Resistance and creation of global market segments, ie. ipod, Coca-cola, industrial goods (chemicals) Google Earth & iphone of products, packaging, promotion**GV NGUYEN HUU LOC UEHGlobalisation of CapitalInternational institutions (gold standard)Floating currenciesInstantaneous international capital transaction and transferInternational portfolio investmentRise (and fall) of global financial institutionsContagion effect (eg. Asian financial crisis, US sub-prime mortgage market)Video: The End Of Globalisation – World – Globalisation at a crossroads **GV NGUYEN HUU LOC UEHNovel Features of Globalisation todayFollows a prolonged period of inward orientation (protectionism)International players include governments (whose role is declining) as well as MNEs, multilateral agencies, NGOsDramatic increase in flows of trade, investment, peopleGrowing importance of international production (deep integration) over trade and capital movements (shallow integration)Information and knowledge drivenExtended international division of labour**GV NGUYEN HUU LOC UEHImplications of A Global WorldEconomic activities formerly under national control now under MNE control eg.capital, privatised assetsNational economies (ie. countries) linked through markets (trade) and through international production (FDI)Economic (business) linkages reinforced by cross-border flow of norms, values, business cultureMarket-based economic systems**GV NGUYEN HUU LOC UEHDrivers of GlobalisationMNES Transportation technologyCommunications technologyPolitical ideology-peaceLiberalisation of trade/investmentMovement of people**GV NGUYEN HUU LOC UEH1970 - 700 MNEs, 1998 - 60,000 (with 500,000 foreign affiliates)1997 FDI reached its peak, MNEs accounted for 25% of world GDP, 33% of world exports1970, US$10-20b exchanged daily on currency markets1997 FDI is growing faster than international trade – 39% increase 1. MNEs TradeFinanceFDIM&AsAlliancesMNEs are so large and powerful that they have replaced nation-states as the defining power structures of the global economy - of the world's 100 largest economies, 51 are corporations FDI peaked again - rising by 30% to reach $1,833 billion FDI declined by 15% due to the global financial crisis Approximately 79,000 MNEs, and 790,000 affiliates 200 MNEs now control over ¼ world economic activity Forex market today = US$trillions**GV NGUYEN HUU LOC UEH2. Transportation TechnologyToday:Supersonic flight (Concorde)Singapore Airlines A380 – 500+ passengers, speed Mach 0.89**GV NGUYEN HUU LOC UEH3. Communications TechnologyThe world is witnessing unprecedented transformation into an information-based society. This is driven by major technological changes in communications and computers. 1990-95 - TV sets per thousand people doubled to 235Mid-1990s - number of minutes of international telephone communications doubled to 70 billion1998 - 140 million Internet users in 1998, by 2002 there were 600 million2000 – 12% of the world owned a mobile phoneImplications for the spread of knowledge Over half the GDP in major OECD countries is knowledge-based.2000-2008 Internet users – tripled to 1,464 millon 22% internet penetration (from 74% N.A to 5% Africa Mobile phone use expected to reach 50% of world’s population (3.3 billion subscribers) in 2008**GV NGUYEN HUU LOC UEH4. (Relative) PeaceEnd of the Cold WarChange towards Capitalism and Market Ideology, but also communism socialism still dominant in parts of Asia, Latin AmericaBases of PowerColonial control (1870s-1945) – Imperialist powerCold war rivalry between Soviet/US blocs (1945-1990) – Military powerInformal, economic competition (1990 onwards) – Economic powerDominance of US market forces and capitalism – but not always peacefully!Rise of emerging markets, especially China and continued dominance of Europe, coupled with financial problems in the US may undermine this dominanceRise of politically and faith-motivated conflictMultipolar world?Today: Terrorist actsNew US president (new view?)Economic powerImplications for the future?**GV NGUYEN HUU LOC UEH5. Liberalisation1980s -Macroeconomic stability – reduction of fiscal deficitsReduced role for government – deregulation and privatisationGreater openness to the outside-reduced trade and investment barriersUnprecedented levels of economic cooperation between countries, especially with regard to tradeInternational capital marketsMultilateral and supranational governance (G20) TODAY Almost all new regulations and agreements serve to promote trade and investment Regional economic integration is now firmly embedded in Europe, growing in North (and to a lesser extent, South) America, and rapidly increasing in Asia**GV NGUYEN HUU LOC UEH6. Movement of PeopleIn the 20th Century, the world’s population grew from 1.6 to 6 billion – 2 billion in the last 30 yearsPopulation growth concentrated in developing countries, and in citiesTODAY World population = 6.7 billion, 3.2 billion live in cities, 3.4 in rural areas Population growth has slowed to 1.3% 190 million (3%) immigrants, 13.5 are refugees South-South and South-North immigration Travel - almost 900 million tourist arrivalsTOMMOROW 2 billion added to world population in the next 30 yearsConcentrated in developing countries, urban areas**GV NGUYEN HUU LOC UEHGlobalization of productionGV NGUYEN HUU LOC UEH**Another example of global sourcing (BMW)Automaker BMW employs 70,000 factory personnel at 23 sites in 13 countries to manufacture its vehicles.The Munich plant builds the BMW 3 Series and supplies engines to other BMW factories abroad. The South Carolina plant makes 500 vehicles daily. A plant in NE China makes cars in a local joint venture. A plant in India makes BMWs for the Asian market. BMW configures sourcing to minimise costs (by producing in China), access skilled personnel (by producing in Germany), and remain close to key markets (by producing in China, India, and the United States). *GV NGUYEN HUU LOC UEHThương mại quốc tế và living standard quốc giaSự phụ thuộc tương hổ giữa các quốc giaGV NGUYEN HUU LOC UEH**Thương mại quốc tế và living standard quốc giaSự phụ thuộc kinh tế tương hổ giữa các nước có xu hướng tăngGV NGUYEN HUU LOC UEH**Vai trò thương mại quốc tế đối với kinh tế Hoa KỳGV NGUYEN HUU LOC UEH**Dòng chảy lao động và vốn quốc tếGV NGUYEN HUU LOC UEH**Chủ đề nghiên cứu của môn Kinh tế Quốc tếLiên quan đến vấn đề phụ thuộc tương hổ về kinh tế và tài chính giữa các quốc giaPhân tích dòng hàng hóa, dịch vụ, thanh toán và tiền tệ giữa một nước với các nước còn lại trên thế giới, các chính sách can thiệp vào các dòng chảy nói trên và ảnh hưởng đến lợi ích quốc giaGV NGUYEN HUU LOC UEH**Chủ đề nghiên cứu của môn Kinh tế Quốc tếLý thuyết thương mại quốc tế phân tích cơ sở và các lợi ích từ thương mại quốc tế.Chính sách thương mại quốc tế khảo sát lý do và tác động của các công cụ hạn chế thương mại quốc tế.Tài chính quốc tế-thị trường ngoại hối- nghiên cứu các định chế về trao đổi tiền tệ của một nước với các nước khácGV NGUYEN HUU LOC UEH**Chủ đề nghiên cứu của môn Kinh tế Quốc tếTrong các học kỳ trước, sinh viên đã được trang bị kiến thức về các lý thuyết và các chính sách tài khóa, tiền tệ, các loại thị trường cạnh tranh, thị trường độc quyềnVới xu hướng hội nhập, các lợi ích của ngoại thương tự do đem đến cho các nước tham gia và tác động của chính sách ngoại thương đối với nhà sản xuất, người tiêu dùng là nội dung quan trọng cần phân tích tiếp theo trong chương trình bậc cử nhân kinh tế. Để đạt được yêu cầu này người học phải dùng đến các phương pháp phân tích kinh tế vi mô, vĩ mô để phân tích các chính sách ngoại thương. Thí dụ tại sao chính sách bán phá giá có thể tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp nhưng chính sách ngoại thương lại thường gây ra thiệt hại cho nền kinh tế quốc gia? Làm thế nào để hạn chế tác động của chính sách này cho doanh nghiệp xuất khẩu trước xu hướng tăng vấn đề áp thuế chống bán phá giá đối với hàng xuất khẩu từ khi Việt nam gia nhập WTO?*GV NGUYEN HUU LOC UEH*Đặc trưng kinh tế quốc tế hiện nayKinh tế toàn cầu ngày càng liên hệ đến sự phát triển của thế giới đang phát triển thay vì thế giới phương Tây truyền thống.2030 châu Á sẽ vượt Bắc Mỹ và châu Âu gộp lại trong những tiêu chí:GDP, dân số, chi tiêu quân sự và đầu tư công nghệ (Reuters,TT, Dec 12 2012)EU, Nhật và Nga duy trì xu hướng tốc độ tương đối chậm; một số nước hạng trung nổi lên như Colombia, Ai Cập, Indonesia, Mexico, Nam Phi và Thổ Nhĩ Kỳ.Kinh tế Trung Quốc nhiều khả năng sẽ vượt Mỹ trước 2030 song vẫn chưa thể thay thế vị trí siêu cường của Mỹ về công nghệ và việc tập hợp các liên minh đối phó với khủng hoảng toàn cầu.*GV NGUYEN HUU LOC UEH*Relationship between Tariffs, World GDP, and the Volume of World Trade*GV NGUYEN HUU LOC UEH*Thách thức kinh tế quốc tế hiện nayThế giới sẽ hưởng lợi lớn từ công nghệ tính đến năm 2030 song sự biến đổi khí hậu có nguy cơ mang lại những thách thức nghiêm trọng.Dân số và thu nhập gia tăng, nhu cầu về nước, lương thực và năng lượng của toàn cầu tăng dần cho đến 2030.*GV NGUYEN HUU LOC UEH* Global GrowthWhere would you invest?*GV NGUYEN HUU LOC UEH*Thách thức kinh tế quốc tế hiện nay26/11 – 7/12/2012 có 200 nước tại Doha để gia hạn Hiệp định Kyoto,1997 về biến đổi khí hậu sẽ hết hạn vào 12/2012,Chỉ có EU, Úc và ít nước nhỏ có thiện chí tham gia một thời hạn cam kết thứ hai với những mục tiêu giảm khí thải mới. New Zealand, Canada, Nhật Bản và Nga thì không, nhóm nước thiện chí này chỉ kiểm soát được khoảng 14% lượng khí thải toàn cầu nên sẽ không thể tạo ra được sự thay đổi lớn trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu: 7/12/2012 các nước tiếp tục trì hoản bằng cách gia hạn Hiệp định Kyoto đền 2020.GV NGUYEN HUU LOC UEH**Thách thức kinh tế quốc tế hiện nayTrái đất sẽ nóng thêm 4 độ: nhiều khu vực không thể trồng trọt gây thảm họa toàn cầu. Chì nóng lên 0,8 độ vừa qua đã dẩn đến hạn hán, lủ lụt, giá lương thực tăng mạnh.Hai trở ngại:LDCs triển yêu cầu DCs thực hiện các cam kết theo hiệp định Kyoto là giảm thiểu các loại khí có hiệu ứng nhà kính khác.Các nước giàu cung cấp thêm viện trợ cho LDCs giúp họ ứng phó với các ảnh hưởng của sự biến đổi khí hậu. *GV NGUYEN HUU LOC UEH*Thách thức kinh tế quốc tế hiện nay10-2010 International Energy Agency: năm 2008, giá trị GDP làm ra tính trên mỗi tấn khí CO2 thải ra là 435 USD ở Trung Quốc (xếp thứ 5 từ dưới đếm lên), 574 USD (Việt Nam), 579 USD (Ấn Độ), 632 USD (Nga), 1.783 USD (Campuchia), 2.003 USD (Hàn Quốc), 2.030 USD (Úc), 2.291 USD (Mỹ), 2.459 USD (Lào), 2.476 USD (Singapore), 3.374 USD (Nhật Bản), 3.712 USD (EU), 5.928 USD (Pháp),. Nước “sạch” nhất là Chad 15.924 USD.12/2012 Chương trình Môi trường LHQ (UNEP): tập trung khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính tiếp tục tăng lên & tăng 20% kể từ 2000, do việc đốt than đá và dầu, mục tiêu giữ cho nhiệt độ trong vòng kiểm soát đang vượt ra khỏi tầm tay và thế giới sẽ tăng thêm 3-5 độ C trong thế kỷ 21. *GV NGUYEN HUU LOC UEH*Limits to a Global WorldLoss of sovereignty – who holds the power? Nation states, MNEs, multilaterial organisations?Inequality - North/South Divide.Contagion effects: Economic, financial even political events in one country increasingly effect other countries.Global Problems – environmental damage, sustainability, financial crises, terrorism, ethic conflicts, piracy, computer viruses, GE, pollution, disease (superbugs) Read more: Chossudovsky, M. 2009. The Globalisation of Poverty and the New World Order. Global Research.**GV NGUYEN HUU LOC UEHLimits to a Global WorldEconomic conditionsCultural differencesBarriers to trade and investment political, cultural, economic, technological, geographicalPolitical uncertainty, warResources Reduce, reuse, recycle; limits to consumerismCapitalist system not universally adopted, nor infalliblePolicy-maker must recognise and appreciate these differencesSTEPCountries are different!**GV NGUYEN HUU LOC UEHLimits to a Global World*GV NGUYEN HUU LOC UEH**GV NGUYEN HUU LOC UEHECONOMyVisit and discuss different economies *

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbgkinhtequoctech_1_nhap_mon_3369.ppt