Bài giảng Kinh tế học vi mô - Đại học Kinh tế quốc dân

ĐỘC QUYỀN TỰ NHIÊN • Kn: là DN có được tính KT theo quy mô • đặc điểm: - có một hãng duy nhất - đường cầu dốc xuống - đường doanh thu cận biên cũng dốc xuống và có độ dốc gấp đôi độ dốc của đường cầu - hàng rào ngăn cản gia nhập rất cao. - đường ATC luôn dốc xuống - đường MC cũng luôn dốc xuống và nằm dưới ATC

pdf383 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1557 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế học vi mô - Đại học Kinh tế quốc dân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
é mµ chØ lµm t¨ng gi¸ vµ cã thÓ dÉn tíi l¹m ph¸t. MQH GiỮA Edi VỚI CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ • C¸c chÝnh s¸ch kinh tÕ ph¶i tÝnh ®Õn c¶ viÖc ®iÒu chØnh c¬ cÊu s¶n xuÊt gi÷a c¸c vïng theo thu nhËp • Khi thu nhËp thay ®æi ph¶i chó ý ®Õn ®iÒu chØnh c¬ cÊu ®Çu t • §a d¹ng hãa mÆt hµng xuÊt khÈu ë c¸c nø¬c thø ba v× cÇu víi hµng xuÊt khÈu ë c¸c nø¬c nµy rÊt kh«ng co d·n. • Trong chiến lược cạnh tranh: chú ý chất lượng sp II. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CUNG THEO GIÁ (ESP) • Lµ phÇn tr¨m thay ®æi cña lîng cung chia cho phÇn tr¨m thay ®æi trong gi¸ cña hµng hãa (c¸c nh©n tè kh¸c kh«ng ®æi). • EP S= • Ph©n lo¹i: - Cung co d·n - Cung Ýt co d·n - Cung co d·n ®¬n vÞ - Cung co d·n hoµn toµn - Cung hoµn toµn kh«ng co d·n % %   Q P s = ΔQ/ΔP.P/Q C¸c yÕu tè ¶nh hëng ESP • Sù thay thÕ cña c¸c yÕu tè s¶n xuÊt – nÕu hµng hãa ®îc s¶n xuÊt bëi mét yÕu tè s¶n xuÊt duy nhÊt th× ESP = 0 – Nếu người sx chấp nhận bán 1 mức giá cho mọi mức sản lượng thì ESP= α • Thêi gian: cung ng¾n h¹n thêng Ýt co gi·n h¬n cung dµi h¹n ESP ng¾n h¹n • Khi P tăng các hãng tăng thuê LĐ hoặc tăng giờ làm • Và ngược lại => ESP < 1 ít co dãn ESP dµi h¹n • Co dãn nhiều hơn • Vd: gieo trồng trên diện tích đất nông nghiệp, phải cần t dài => thu hoạch SO SÁNH ESP trong ngắn hạn và dài hạn • Vd: gieo trồng lạc Sdài hạn Sngắn hạn P Q ý nghÜa • §a d¹ng hãa mÆt hµng xuÊt khÈu • C«ng nghiÖp hãa ®ể gi¶m sù tæn th¬ng cña c¸c ngµnh s¶n xuÊt cã ¶nh hëng nhiÒu bëi m«i trêng BT: ThÞ trêng s¶n phÈm X ®îc coi lµ c¹nh tranh cã hµm cung vlµ PS = 10 + Q, cầu bề nó là 1 đường thẳng có độ dốc là -1 và ở mức giá là 20 thì hệ số co dãn của D theo giá là -0,5. 1. Viết ptr đường D. 2. TÝnh gi¸ vµ s¶n lîng c©n b»ng. TÝnh thÆng d tiªu dïng vµ thÆng d s¶n xuÊt t¹i møc gi¸ c©n b»ng. 3. NÕu chÝnh phñ Ên ®Þnh gi¸ lµ 30. §iÒu g× x¶y ra trªn thÞ trêng? TÝnh thÆng d tiªu dïng vµ thÆng d s¶n xuÊt t¹i møc gi¸ này. 4. VÏ minh häa các kq đã tính được. I. Lý thuyết về lợi ích 1. Một số vấn đề cơ bản 2. Lý thuyết về lợi ích 3. Lựa chọn sp và TD tối ưu Một số vấn đề cơ bản TIÊU DÙNG HỘ GIA ĐÌNH MỤC TIÊU CỦA NGƯỜI TD HẠN CHẾ NGÂN SÁCH CỦA NGƯỜI TD LÝ THUYẾT TD TIÊU DÙNG Là hành động nhằm thỏa mãn những nguyện vọng,trí tưởng tượng, và các nhu cầu về tình cảm,vật chất thông qua việc mua sắm và SD(chủ yếu nhằm thỏa mãn td cá nhân) MỤC TIÊU CỦA NGƯỜI TD Người TD đều muốn tối đa hóa lợi ích với I = const Gỉa định lợi ích là có thể lượng hóa được đơn vị đo được biểu thị bằng 1 đơn vị tưởng tượng là Utils HẠN CHẾ NGÂN SÁCH CỦA NGƯỜI TD Đã trình bày ở chương 1 LÝ THUYẾT TD Thông qua việc mua sắm thực tế, người TD đã bộc lộ sở thích ưa thích nhất của họ Với 1 QĐ hợp lý, trên cơ sở lượng I = const => TUMAX Dự đoán phản ứng của người TD khi thay đổi  cơ hội  I 1. Một số khái niệm cơ bản Lợi ích (U): Là sự thỏa mãn, hài lòng do tiêu dùng hàng hóa hoặc dịch vụ đem lại. Tổng lợi ích (TU) Là tổng thể sự thỏa mãn hoặc hài lòng thu được khi tiêu dùng toàn bộ hàng hóa hoặc dịch vụ mang lại. II. LÝ THUYẾT LỢI ÍCH Các giả định U, TU, MU QL MU giảm dần Các giả định Tính hợp lý Lợi ích có thể đo được Tính TU Tính hợp lý Người TD có tiền là tối đa hóa lợi ích Lợi ích có thể đo được • Người TD gán cho mỗi H2 hoặc mỗi kết hợp H2 một con số đo độ lớn về lợi ích tương ứng • Vd: ăn phở + quẩy • Tính TU TÍNH TU TU phụ thuộc vào số lượng H2 mỗi loại mà người TD sử dụng Lợi ích (U): Là sự thỏa mãn, hài lòng do tiêu dùng hàng hóa hoặc dịch vụ đem lại. Tổng lợi ích (TU) Là tổng thể sự thỏa mãn hoặc hài lòng thu được khi tiêu dùng toàn bộ hàng hóa hoặc dịch vụ mang lại. Lợi ích cận biên (MU) Phản ánh mức lợi ích tăng thêm khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa hay dịch vụ MU = TU/ Q TU là hàm liên tục MU = dTU/dQ = TU’ TU là hàm rời rạc MUi = TUi - TUi-1 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần Nd: Nếu cứ tiếp tục tăng dần lượng tiêu dùng một loại h2 nào đó trong 1 khoảng thời gian nhất định, thì tổng lợi ích sẽ tăng nhưng với tốc độ chậm dần, còn lợi ích cận biên luôn có xu hướng giảm đi Thặng dư tiêu dùng  Ví dụ: giá của một cốc nước là 3000 VND, 1 ng TD như sau Cốc thứ: 1 2 3 4 5 6 MU: 10 6 3 1 0 - 0,5 CS 3000 10000 P, MU số cốc nước O D=MU Ví dụ Q TU MU 1 10 10 2 16 6 3 19 3 4 21 1 5 22 0 6 22 -0,5 7 21,5 - 0,15 Hành vi hợp lý của người TD MU > 0 , ↑ TU, ↑ Q MU>P, (P: giá H2) MU = P,TUMAX,Q* MU = 0, TUMAX, Q* MU < 0, TU ↑ ,↓Q ĐỒ THỊ: MU↓ MU P 10 6 3 1 0 1 2 3 4 5 6 Q Đồ thị đường cầu dốc xuống và TU • o TU MU≡D Q Giải thích đường cầu dốc xuống MU của hàng hóa DV TD càng lớn thì ngTD sẵn sàng trả giá cao hơn  MUgiảm thì sự sẵn sàng chi trả cũng giảm đi. Dùng P đo MU, P ≡ D, MU ↓=> D↓ => đường D nghiêng xuống về phía phải  tiết chế hvi của ngTD chỉ TD khi MU ≥ 0(H2 miễn phí), MU ≥ P dừng TD khi MU < 0, MU < P(giá của H2) Thặng dư tiêu dùng khái niệm: CS là phần lợi của người tiêu dùng được hưởng dôi ra ngoài cái giá phải trả  CS/ 1đvsp: phản ánh sự chênh lệch giữa lợi ích của người tiêu dùng một đơn vị hàng hóa nào đó(MU) với giá bán của nó CS/1đvsp = MU – P CS/ toàn bộ sp: phản ánh sự chênh lệch giữa tổng lợi ích thu được với tổng chi tiêu để đạt tổng lợi ích đó CS/ toàn bộ sp = TU – TE = dt Δ dưới cầu/P Thặng dư tiêu dùng của toàn bộ thị trường E CS E Giá thị trường Số cốc nước MU,P A B 3000 10000 Thặng dư tiêu dùng của thị trườnglà diện tích của tam giác ABE o II. TỐI ĐA HÓA LỢI ÍCH Lý do: quy luật khan hiếm Mđ: (TUMAX)TV Lựa chọn TD tối ưu: giải 2 btoán 1. I = const 2. TU = const TUMAX IMIN Nguyên lý của sự lựa chọn Người lựa chọn có lý trí bình thường => Lựa chọn Nguyên lý của sự lựa chọn v× cã TU = MU  nÕu cø cã MU/1 đv tiÒn tÖ lín h¬n  TU lín h¬n với I = const nguyªn t¾c: chän TD lo¹i SP nµo cã [MU/P]max v× MU gi¶m dÇn  qu¸ tr×nh chän [MU/P]max  chän c¸c lo¹i SP  nhau cho ®Õn khi hÕt I th× [MU/P] cña c¸c lo¹i H2 sÏ tiÕn dÇn ®Õn b»ngnhau  §K c©n b»ng lÝ thuyÕt: [MUX/PX] = [MUY/PY] = = [MUn/Pn] víi n lµ lo¹i SP thø n 1 số giả thuyết về sở thích ng TD Sở thích mang tính ưu tiên tốt > không tốt, đẹp > không đẹp Sở thích mang tính bắc cầu A > B, B > C => A > C Sở thích mang tính nhất quán A > B thì khi đã có A không bao giờ thích B Người TD luôn luôn thích nhiều H2 hơn ít CÂN BẰNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Cách tiếp cận lợi ích đo được (lý thuyết lợi ích) Cách tiếp cận lợi ích đo được Hàng hóa X,Y 1 2 3 4 5 6 TUX 18 33 45 54 60 63 TUY 12 21 27 30 31,5 31,5 Ví dụ: 1 người có I = 21 ngàn đồng dùng để chi tiêu cho hai loại hàng hóa X( mua sách) và Y( tập thể thao) trong 1 tuần với giá của x là PX = 3 nghìn/ 1 quyển , giá của Y là PY= 1,5 nghìn/1 lần tập Chọn mua hàng hóa nào Chỉ quan tâm đến lợi ích Mua hàng hóa X Quan tâm cả giá và lợi ích Mua X hay Y? Lợi ích cận biên trên 1 đồng chi tiêu X TUX MUX MUX/PX Y TUY MUY MUY/PY 1 18 18 6 1 12 12 8 2 33 15 5 2 21 9 6 3 45 12 4 3 27 6 4 4 54 9 3 4 30 3 2 5 60 6 2 5 31,5 1,5 1 6 63 3 1 6 31,5 0 0 7 Lựa chọn tiêu dùng Áp dụng nguyên tắc Max (MU/P) 1. Lần thứ 1: tập thể thao vì MUX/PX =8 2. Lần thứ 2: mua sách, tập t2 vì MUX/PX= MUY/PY=6 3. Lần thứ 3: mua sách vì MUX/PX= MUY/PY=5 4. Lần thứ 4: mua sách, tập t2 vì MUY/PY=MUX/PX= 4 5. Lần thứ 5: mua sách vì MUX/PX= 3 6. Lần thứ 6: mua sách, tập t2 vì MUY/PY=MUX/PX= 2 và vừa tiêu hết số tiền là 21 nghìn Vậy lựa chọn TD tối ưu thỏa mãn điều kiện cân bằng MUY/PY=MUX/PX= 2 và XPX+YPY = I, là X = 5,Y = 4 =>5.3 + 4.4 = 21000 và TUmax= 60+30 = 90(U) 2. Lợi ích có thể so sánh Cách tiếp cận phân tích đường bàng quan và ngân sách  Đường ngân sách  Đường bàng quan Đường bàng quan  Kn: đường IC biểu thị các kết hợp khác nhau của hai H2 mang lại cùng một mứcU  t/c:+đườngIC nghiêng xuống phải + Đường IC là đường cong lồi so với gốc tọa độ MRSX/Y= -dY/dX =MUX/MUY + Đường IC càng xa gốc tọa độ thể hiện U thu được càng cao + Các đường IC k cắt nhau Hàng hóa X Hàng hóa Y U3 U2 U1 Họ các đường bàng quan CÁC DẠNG ĐẶC BIỆT ĐƯỜNG IC 1. Hàng hóa thay thế 2. hàng hóa bổ sung 1 2 P Q Đường IC nghiêng xuống về phía phải CM: gs đường IC nghiêng lên  theo kn: UB = UC  theo gt về sở thích ng TD UB > UC Vô lý KL: đường IC nghiêng xuống Vùng được ưa thích nhiều hơn vùng ít được ưa thích hơn B C IC Y X Đường IC khác nhau => U khác nhau CM: đường IC càng xa gốc tọa độ => U càng lớn theo gt về sở thích người TD UB > UA> UC Vùng được ưa thích nhiều hơn vùng ít được ưa thích hơn B C UA Y X Các đường IC không cắt nhau CM:gsđường IC cắt nhau  theo kn: UB = UA UC = UA => UB = UC  theo t/c 2: UB ≠ UC Vô lý KL:đường IC không cắt nhau B C A Y X Lựa chọn tiêu dùng tối ưu  Kết hợp đường bàng quan và ngân sách: I = const TU = const TU => max I => min PX/PY = MUX/MUY Hay, MUX/PX=MUY/PY Áp dụng cho trhợp tổng quát: MUX/PX=MUY/PY=MUZ/PZ U2 E U1 U3 X Y 0 Y* X* Cách XĐ đường cầu Cách XĐ đường D bằng đường IC Y X X1 X2 X3 QX P1 P2 P3 Đường TD giá cả I,PY = const, PX ↓ => đường I xoay ra ngoài Tập hợp tất cả các điểm CB => đường TD giá cả Chương 4 LÝ THUYẾT HÀNH VI DOANH NGHIỆP Π = TR – TC => max TR= P.Q TC=AC.Q NỘI DUNG I. Lý thuyết sản xuất II. Lý thuyết chi phí III. Lý thuyết lợi nhuận DOANH NGHIỆP hay HÃNG  kn: là tổ chức KT (thuê) mua các ytố sx (ytố đầu vào) để tham gia vào qtrình sx tạo ra các hàng hóa và dịch vụ( kết quả đầu ra) đem bán và sinh lời  Thể hiện + 1 người + 1 gia đình + 1 nông trại + 1 cửa hàng nhỏ + 1 cty đa quốc gia sx 1 loạt những sp trung gian LÝ THUYẾT SẢN XUẤT  Một số vấn đề  Công nghệ sản xuất và hàm sản xuất  Sản xuất với một đầu vào biến đổi  Sản xuất với hai đầu vào biến đổi Sơ đồ quá trình sản xuất của DN Đầu vào (đ,L,K,...) Quá trình sản xuất Kq Đầu ra (H2, dịch vụ) Đơn sp ≈sx 1 loại sp Đa sp ≈sx ≥2 loại sp TSCĐ (m2,nkho, Fxưởng,) TSLĐ (Ng,nh,v liệu) Mqh : HÀM SX Hộp đen CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT Kn CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT là cách thức sx sp do con người sáng tạo ra được áp dụng vào quá trình sx Hàm sản xuất Kh¸i niÖm: Hàm sx là một hàm mô tả mèi quan hÖ về mặt kü thuËt giữa l- îng đầu ra tèi ®a (Q) có thể đạt ®ù¬c tõ tËp hîp các yếu tố ®Çu vµo kh¸c nhau tương ứng víi mét tr×nh ®é kỹ thuật c«ng nghÖ nhÊt ®Þnh nào đó. D¹ng tæng qu¸t của hàm s¶n xuÊt Q = A f( X1, X2,, Xn); Q = Af (L, K) MỘT SỐ DẠNG HÀM SX 1. Hµm s¶n xuÊt Cobb-Douglas Q= A.K.L , (0 <  ,  <1) 2. Hµm s¶n xuÊt của nước Mỹ (1889-1912) Q= K0,75.L0,25 3. Hàm sx tuyến tính: QSX=ΣaiXi QSX = aK + bL; (K, L: thay thế hoàn hảo) SẢN XUẤT NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN  Ngắn hạn (SR): là khỏang thời gian trong đó có ít nhất một đầu vào cố định  Dài hạn (LR): là khỏang thời gian trong đó tất cả các đầu vào đều biến đổi SẢN XUẤT VỚI 1 ĐẦU VÀO CỐ ĐỊNH (sx ngắn hạn)  Năng suất bình quân (AP) Năng suất bình quân(sp bình quân) của một đầu vào biến đổi là lượng đầu ra tính bình quân trên một đơn vị đầu vào biến đổi đó ( yếu tố khác không đổi)  Công thức APXi= Q/Xi = f(Xi)/Xi khi k = const => APL= Q/L = f(K, L)/L khi L = const => APK= Q/K = f(L, K)/K Năng suất cận biên (MP)  Khái niệm Năng suất cận biên( sp cận biên) của một đầu vào biến đổi là lượng đầu ra tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn vị đầu vào biến đổi đó( yếu tố khác không đổi)  Công thức MPXi= Q/Xi Khi K = const => MPL= Q/L = Δf(K, L)/ΔL Khi L = const =>MPK= Q/ K = Δf(L, K)/ΔK Ý NGHĨA HÀM SX NGẮN HẠN  Q = aK + bL => chỉ cần sd 1(trong 2) y/tố đầu vào Q/L = aK/L + b, K/L: trang bị tư bản/1LĐ Q/L = APL => APL phụ thuộc vào K/L đây là y/tố QĐ năng suất lđ  Mỗi đơn vị LĐ bình quân tạo ra bao nhiêu Q (sức ảnh hưởng của mỗi ytố đvào trong việc tạo ra Q)  Mỗi đv yếu tố đầu vào tăng thêm thì đóng góp thêm được bao nhiêu vào Q QUY LUẬT NĂNG SUẤT CẬN BIÊN GIẢM DẦN  Nội dung Năng suất cận biên của bất kỳ một yếu tố đầu vào biến đổi nào cũng sẽ bắt đầu giảm và giảm dần tại một thời điểm nào đó khi ta tiếp tục bỏ thêm từng đơn vị của yếu tố đó vào quá trình sản xuất (yếu tố đầu vào kia cố định) Ví dụ L K Q APL MPL 0 10 0 - - 1 10 10 10 10 2 10 30 15 20 3 10 60 20 30 4 10 80 20 20 5 10 95 19 15 6 10 108 18 13 7 10 112 16 4 8 10 112 14 0 9 10 108 12 -4 10 10 100 10 -8 Khi MPL tăng, Q tăng với tốc độ nhanh dần Khi MPL giảm, Q tăng với tốc độ chậm dần Khi MPL<0 thì Q giảm MPL=0, Q đạt giá trị cực đại LL Q APL, MPL 100 0 20 40 60 80 30 20 10 2 4 6 8 10 Q APL MPL • MPL > 0, Q tăng MPL = 0, Q max MPL < 0, Q giảm •MPL>APLAPL  MPL= APL APLmax MPL < APL APL •MPL luôn đi qua điểm cực đại của APL AP m ax ĐỒ THỊ Ý NGHĨA CỦA QUY LUẬT MP ↓  Ý nghĩa: + Cho biết mối quan hệ giữa MP và AP - MP>AP(MP/AP=Q/Xi.Xi/Q = E>1) => AP↑ - MP = AP (E =1) => APMAX - MP AP↓ + Cho phép lchọn được 1 cơ cấu đvào 1 cách t.ưu hơn + Cho biết mối quan hệ giữa MP và MC MC = VC/Q = PXi. Xi/Q = Pxi /MP - MP↑ => MC↓ - MPMAX => MCMIN - MP↓ => MC ↑ CHỨNG MINH QUY LUẬT MP ↓  Sử dụng hàm sx Cobb – Douglas để CM Q= A.K.L , (0 <  ,  <1) - Khi L = const => MPK = Q’K=  A.K -1.L (MPK)’ = ( A.K -1.L)’= (-1) A.K-2.L  (-1) < 0 => (MPK)’ MP ↓ - Khi K = const => MP ↓ LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ Một số khái niệm về chi phí Chi phí ngắn hạn Chi phí ngắn hạn bq Hiệu suất của quy mô Một số khái niệm về chi phí  Chí phí tài nguyên và chi phí bằng tiền  Chi phí kế toán và chi phí kinh tế Chi phí kế toán (chi phí hiện) là giá trị của tất cả các đầu vào tham gia vào qtrình sx H2, dịch vụ, được ghi lại trên hóa đơn, số sách kế tóan Chi phí kinh tế là giá trị của tòan bộ nguồn tài nguyên sử dụng cho quá trình sản xuất, bao gồm cả chi phí kế toán và chi phí cơ hội  Chi phí chìm và chi phí tiềm ẩn  Chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn Chi phí ngắn hạn Tổng chi phí (TC) Chi phí cố định (FC) Chi phí biến đổi (VC) Chi phí cố định (FC)  Kn + Là những chi phí không thay đổi theo sản lượng đầu ra + không sx vẫn phát sinh Q ↑, ↓, = 0 => FC = const  Ct FC = TC - VC FC CP Q Chi phí biến đổi (VC)  Chi phí biến đổi là những CP thđổi cùng với sự thđổi của Q đầu ra  không sx không phát sinh Q = 0 => VC = 0 Q ↑,↓ => VC↑,↓  Ct: VC = TC – FC => VC luôn cách đều TC 1 khoản FC Q CP Tổng chi phí (TC) Tổng chi phí là toàn bộ CP phải bỏ ra để tiến hành sx KD. Bao gồm CP biến đổi và CP cố định Ct: TC = VC + FC TCq=0 = FC Q CP TC CÁC CHI PHÍ NGẮN HẠN BQ Chi phí cố định bq AFC = FC / Q => FC = AFC . Q AFC = ATC - AVC Chi phí biến đổi bq AVC = VC / Q => VC = AVC . Q AVC = ATC - AFC Tổng chi phí bq ATC = TC / Q => TC = AC . Q ATC = AVC + AFC Chi phí cận biên (MC)  Kn: Là chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị sp  Lưu ý: - MC có dạng U và luôn đi qua các điểm cực tiểu của ATC và AVC - MC dốc lên do quy luật năng suất cận biên giảm dần Ct: MC = TC/ Q = VC/ Q MC = TC’, MC = VC’ ĐỒ THỊ ATC MC AVC AFC Q CPBQ QACmin > QAVCmin ACmin  AC’ = 0 AC’ = (AVC +AFC)’ = AVC’ + AFC’  AFC’ = (FC/Q)’ = - FC/Q2  AVC’ > 0  AVC đang ↑ AVC < ATC => QAVCmin < QACmin ATC CÓ HÌNH CHỮ U và cắt MC tại ATCMIN  MC đi qua ATCmin  (ATC)’= 0 ATC = TC/Q, => (ATC)’= (TC/Q)’  (TC/Q)’=(TC’.Q - TC.Q’)/Q2 = (MC-ATC)/Q = 0 + 1/Q > 0 * MC = ATC  (ATC)’= 0, ATC min. V× thÕ MC c¾t ATC t¹i ®iÓm tèi thiÓu. * MC > ATC, (ATC)’> 0, Q t¨ng, ATC t¨ng. Nh vËy khi MC > ATC th× ATC t¨ng dÇn. (MC kÐo ATC lªn) * MC < ATC, (ATC)’< 0, Q t¨ng, AVC gi¶m. Nh vËy khi MC<ATC th× ATC gi¶m dÇn. (MC kÐo ATC xuèng) Mối quan hệ giữa các đường chi phí  FC là đường nằm ngang  VC và TC dốc lên và cách đều với nhau 1 khoản FC  AFC luôn dốc xuống về phía phải  AVC, ATC có dạng hình chữ U  MC có dạng hình chữ U và đi qua 2 điểm cực tiểu của AVC và ATC. Chứng minh tương tự cho trường hợp AVC AVC CÓ HÌNH CHỮ U và mqh AP AVC = VC/Q VC = W. L AVC = W/(Q/L) = W/AP  AP ↑ => AVC↓  APMAX => AVCMIN  AP ↓ => AVC ↑ => AVC có hình chữ U APMAX AVCMIN L AP AVC MC CÓ HÌNH CHỮ U và mqh MP MC = ΔVC/ Δ Q ΔVC = W. ΔL MC = W/(ΔQ/ΔL) = W/MP  MP ↑ => MC↓  MPMAX => MCMIN  MP ↓ => MC ↑ => MC có hình chữ U MPMAX MCMIN L MP MC HiÖu suÊt KT K,L thay ®æi cïng tû lÖ đ/n: HsKT theo qmô pánh trđộ tận dụng qmô theo thiết kế HIỆU SUẤT CỦA QUY MÔ  Hiệu suất tăng theo quy mô tăng các đầu vào lên 1%làm đầu ra tăng nhiều hơn 1%  Hiệu suất giảm theo quymô tăng các đầu vào lên 1% làm đầu ra tăng ít hơn 1%  Hiệu suất không đổi theo quy mô: tăng các đầu vào lên 1% làm đầu ra tăng đúng bằng 1% Chi phi Q Chi phi Q Chi phi Q LATC LATC LATC DẠNG TỔNG QUÁT HsKT Q = f(K, L) => h Q = f( tK, tL) + h > t  h/t >1 =>HsKT↑theo qmô (đạt tính KT) việc mở rộng qmô đạt Hq + h = t  h/t =1 =>HsKT không đổi theo qmô + h < t  h/t <1 =>HsKT↓ theo qmô (phi KT) việc mở rộng qmô không đạt Hq ĐỒ THỊ HIỆU SUẤT KT HsKT tăng theo q mô HsKT giảm theo qmô HsKT không ↑,↓ theo q mô LAC LAC Q VD hàm sx Cobb – Douglas Q = A.K.L , (0 <  ,  <1) Q0 = A.K .L => 2Q0 = 2A.K .L Q1 = A.(2K) .(2L) = 2 (+) A.K.L = 2 (+) .Q0 so sánh Q1 với 2Q0 ( + ) > 1 => Q1> 2Q0 => HsKT ↑ ( + ) = 1 => Q1 = 2Q0 => HsKT không đổi ( + ) Q1 HsKT ↓ VD 1 số hàm sx sau biểu thị ↑,↓, hay không đổi theo qmô 1, Q = L/2 + √K 2, Q = √K.L/2 3, Q = 1/2 . √KL 4, Q = L/2 + K III. LÝ THUYẾT VỀ LỢI NHUẬN Π = TR – TC => max TR= P.Q TC=AC.Q LTR TC 100 0 20 40 60 TC TR • Nguồn gốc • Kn: lợi nhuận là đại lượng phản ánh sự chênh lệch giữa doanh thu thu được với chi phí phải bỏ ra để đạt được doanh thu đó • Ct:  = TR-TC = Q (P - ATC) пMAX Π = 0 Π = 0 Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận  = TR-TC => max  ĐK cần d/dQ = 0 => MR = MC  Đk đủ d2/dQ2 < 0 Nếu MR>MC thì tăng Q sẽ tăng  Nếu MR<MC thì giảm Q sẽ tăng  Nếu MR=MC thì Q là tối ưu Q*,max MC MR Q P Πmin Πmax NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN Quy tắc chung  Mọi doanh nghiệp sẽ gia tăng sản lượng đầu ra chừng nào doanh thu cận biên còn lớn hơn chi phí cân biên (MR>MC) cho tới khi có MR=MC thì dừng lại. Tại đây doanh nghiệp lựa chọn được mức sản lượng tối ưu Q* để tối đa hóa lợi nhuận ( Max).  Nếu MR>MC thì tăng Q sẽ tăng   Nếu MR<MC thì giảm Q sẽ tăng   Nếu MR=MC thì Q là tối ưu Q*,max PHÂN BIỆT 1 SỐ LOẠI LỢI NHUẬN  lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận tính toán:  kế toán = TR-TC kế toán  kinh tế = TR- TCktế = TR – TC ktoán – O.C  Kế toán -  ktế = O.C Vì TC ktế > TC kế toán 1 khoản O.C Vậy  ktế <  kếtoán đúng bằng 1 khoản O.C  Lợi nhuận bình quân và lợi nhuận siêu nghạch BQ= /Q = (P - ATC)vì  =TR-TC = Q (P - ATC) siêu ngạch=  dôi ra ngoài BQ Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận Quy mô sx Tiêu thụ sp Gía cả của các yếu tố đầu vào Hình thức tổ chức Cơ cấu sx Chính sách vĩ mô Chương 5 CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG 1. Thị trường • Khái niệm • Các tiêu thức phân loại 2. Cấu trúc t2 • T2 CTHH • ĐQ • T2 CTr không hoàn hảo KHÁI NIỆM Các tiêu thức phân loại • Số lượng người bán và mua • Tính chất của sản phẩm • Thông tin KT • Sức mạnh thị trường • Rào cản • Hình thức cạnh tranh phi giá Các loại thị trường • Cạnh tranh hoàn hảo • Cạnh tranh không hoàn hảo - Cạnh tranh độc quyền - Độc quyền tập đòan • Độc quyền BẢNG PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG C¸c lo¹i TT VÝ dô Sè lîng ngM,b¸n T/chất của sp Søc m¹nh thị trường Quảng cáo C¹nh tranh HH C¹nh tranh §Q §Q TĐOÀN §Q H2ngsản ngoại tệ nước géi ®Çu, nước Giải khát Xi măng dÇu, « t« §iÖn, níc V« sè NhiÒu Mét sè Mét §ång nhÊt Dị biÖt Hóa sp Giống, khácnhau Duy nhÊt Kh«ng ThÊp Cao RÊt cao Rất Cần Chút ít không Thông Tin KT Hoàn Hảo Thiếu Thiếu Nhiều Rất Thiếu Chút ít SỐ LƯỢNG NGƯỜI THAM GIA THỊ TRƯỜNG CTHH CTĐQ ĐQTĐ ĐQ THÔNG TIN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HOÀN HẢO THIẾU THIẾU NHIỀU Rất thiếu SỨC MẠNH THỊ TRƯỜNG RẤT CAO CAO THẤP K. CÓ THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO • Vô số người mua, người bán • Sản phẩm đồng nhất • Thông tin hoàn hảo • Gia nhập và rút lui tự do • Không cần hình thức quảng cáo Đặc điểm của DN CTHH • QDN DN CTHH k có SMTT • Là “người” chấp nhận giá cả t2 • D≡ P = MR = AR ( AR = TR/Q = P.Q/Q=P) • D của DN là D nằm ngang ĐƯỜNG CẦU VÀ DOANH THU CẬN BIÊN CỦA HÃNG CTHH D=MR Q P Q P E PE QE P* Q1 Q2 Q3 D S Thị trường CTHH Hãng CTHH - Đường cầu D nằm ngang tại mức giá cân bằng của thị trường - “người chấp nhận giá” - MR=MC => P = MR => P = MC TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN ĐỐI VỚI HÃNG CTHH P Q P* D=MR MC Q1 Q * Q2 E • Doanh nghiệp so sánh giữa P và MC tại mỗi mức sản lượng P > MC  Q sẽ   P < MC  Q sẽ  Tại Q*: P = MC max • Qui tắc: hãng CTHH chấp nhận giá thị trường và chọn sản lượng Q* khi MC=P nhằm thu đượcmax HÒA VỐN = 0P=AC P=MC QHV = Q0 P = MC =PHV=P0 (Q0=FC/(P0-AVC) AVCMIN=AVCq=0 ATC MC MC = ATCMIN p0 Q0 QUYẾT ĐỊNH SX CỦA DN CTHH TRONG NGẮN HẠN Π > 0 ATC P Q ATC P* hãng lựa chọn sản lượng Q* theo nguyên tắc P = MC  max = TR-TC = Q* (P - ATC*) P > ATC =>  > 0 MC Q* TIẾP TỤC SẢN XUẤT < 0 AVCMIN<P<ACMIN (AVCMIN=AVCq=0) P =MC =>Q => . ATC MC PT QT P Q AVC AVCATC AFC FC Π<0 ĐÓNG CỬA SẢN XUẤT < 0 P ≤ AVCMIN AVCMIN=AVCq=0 + Khi P = AVCMIN thì DN lỗ toàn bộ FC + Nếu P < AVCMIN thì DN lỗ toàn bộ FC và lỗ thêm 1 phần VC AVC MC ATC-FC=П<0 AFC AVC P Q Pđ/c Qđ/c ATC QĐSX ? DN QĐSX: P = MC • ΠMAX > 0 tại P *,Q* • Π = 0  P0 , Q0 hòavốn: MC=ACmin • Π < 0  Pt , Qt DN Tiếp tục sx khi AVCmin< P < ACmin • Π < 0  PĐ/C ,QĐ/C DN đóng cửa sx PĐ/C.SX ≤ AVCMIN AVCMIN=AVCq=0 P Q MC ATC AVC AFC P* P0 Pt PĐ/C QĐ/C Qt Q0 Q * Đường cung của DN CTHH trong ngắn hạn • DN X§ q*cạnh tranh t¬ng øng víi sù thay ®æi cña P th«ng qua ®êng MC MC ®ãng vai trß nh ®êng cung ng¾n h¹n, nhng • khi PAVCminDN chÊm døt SX •  ®êng cung cña DN c¹nh tranh lµ mét phÇn cña ®êng MC tÝnh tõ ®iÓm AVCmin trë lªn • PS = MC (P> AVCMIN ) THẶNG DƯ TIÊU DÙNG VÀ THẶNG DƯ SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN -Đường cầu D phản ánh MU - Tại miền MU>P người tiêu dùng có lợi - Người tiêu dùng thu được thặng dư tiêu dùng từ tất cả các đơn vị trừ đơn vị cuối cùng - Thặng dư tiêu dùng là diện tích dưới đường D, trên mức giá -Đường cung S phản ánh MC - Tại miền MC<P người sản xuất có lợi - Người sản xuất thu được thặng dư sản xuất từ tất cả các đơn vị trừ đơn vị cuối cùng - Thặng dư sản xuất là diện tích trên đường cung, dưới mức giá D=MU PO Q P CS S=MC PO Q P PS CS =(P-P0).Q/2 Q Q PS=(P – C).Q/2 THẶNG DƯ SẢN XUẤT • Thặng dư sx: PS PS/1đvsp = P – MC PS/tbộsp(t2) = TR – VC = dtΔdưới P/S • So sánh PS với Π PS = TR – VC Π = TR – TC = TR – VC – FC PS - Π = FC => Π = PS – FC HÃY TRẢ LỜI CÂU HỎI DNđóng cửa SX khi PS ≤ 0 Đ/S PS và П; PS và đóng cửa SX 1. PS và П • PS = TR – VC • П = TR – TC ; TC = VC + FC П = TR – VC – FC => PS - П = FC 2. PS và đóng cửa SX PS = TR – VC = Q(P – AVC) P ≤ AVCMIN thì DN đ/c SX => TR ≤ VC => TR – VC ≤ 0 => PS ≤ 0 thì DN đ/c SX Đường cung ngắn hạn của t2 CTHH • QS = ∑ qi (i = 1,n) MC1 MC2 P S T 2P Qq1 q2 Q P1 P2 Thuế/đvsp của DN trong ngắn hạn: t/đvsp • MCt = MC + t , do AVCt = AVC + t VCT = AVCT.Q =AVC.Q+t.Q VCT = VC + t.Q MCT = VC’T= MC+t • ПT = TR – VC– tQt - FC AVC AVC+t MCMCt=MC+t P Q P t Qt Q Thuế/đvsp của ngành trong ngắn hạn t = tTD + tSX; tTD = Pt – Pe; tSX = t – tTD TRt = t.Qt; TRtTD = tTD.Qt; TRtSX = tSX.Qt D Pe Pt t Qt P Q Q S S* BT: CTHH TC=Q2+Q+169 1. Tính: FC;VC;AVC;AFC;ATC;MC FC=TCQ=0=169 VC=TC-FC=Q2+Q+169-169=Q2+Q AFC=FC/Q=169/Q AVC=VC/Q=Q+1 ATC=TC/Q=AVC+AFC=Q+1+169/Q MC=TC’=2Q+1 2. P=55, tính ΠMAX? Π=TR-TC;TR=P.Q;P=55;P=MC=>55=Q+1=>Q=54 TC=Q2+Q+169=54.54+54+169= Π=TR-TC=>ΠMAX= BT: CTHH tiếp 3. XĐ P và Q hòa vốn MC=ATC=>2Q+1=Q+1+169/Q=>Q0 =13 P=MC=2Q+1=2.13+1=27=>P0=27 4. Khi nào hãng phải đóng cửa sx P≤AVCMIN AVCMIN=AVCQ=O=1=>P≤1 BT: CTHH tiếp Q 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 TC 1500 2500 3400 4300 5100 6100 7300 8600 10100 11900 139 00 FC= TC 1500 1500 1500 1500 1500 1500 1500 1500 1500 1500 VC= TC- FC 0 1000 1900 2800 3600 4600 5800 7100 8500 1040 0 1240 0 AVC =VC/ Q - 100 95 93,3 90 92 96,7 101,4 106,3 115,6 124 AFC FC/Q - 150 75 50 37,5 30 25 21,4 18,75 16,7 15 ATC= TC/Q - 250 170 143,3 127,5 122 121,7 122,9 126,2 5 132,2 139 MC= ΔVC/ ΔQ 0 100 90 90 80 100 120 130 150 180 200 • HV • P đóng cửa • P=180=>Q.lợi nhuận ĐỘC QUYỀN • Kn • Phân loại • Nguyên nhân dẫn đến ĐQ • Đặc điểm • QĐ SX của DNĐQ • Quy tắc định gía • Sức mạnh thị trường • Tổn thất XH • ĐQ không có đường cung • Chính sách phân biệt giá KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI • KN: DN Độc quyền là DN đảm nhận hoặc toàn bộ việc mua, hoặc toàn bộ việc bán một loại hàng hóa nào đó trên thị trường và không có hàng hóa thay thế gần gũi • Phân loại – ĐQ mua: đảm nhận toàn bộ việc mua – ĐQ bán: đảm nhận toàn bộ việc bán – ĐQ song phương: (1M) X (1B) CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN ĐỘC QUYỀN Nguyên nhân dẫn đến ĐQ - Tính KT theo qmô - Bằng phát minh sáng chế - Kiểm soát được các ytố đvào - Lợi thế tự nhiên - Quy định của nhà nước Đ2 của thị trường ĐQ • K có SP thay thế gần gũi • Rào cản rất cao • Đường cầu nghiêng xuống về phía phải • P > MC (ấn định P) • MR < D trừ điểm đầu tiên • PD = aQ + b => MR = 2aQ + b Ấn định giá (P > MC) • Hãng có sức mạnh thị trường lớn => Là người ấn định giá (P > MC) • CM: ΠMAX tại MR = MC, MR = ΔTR/ΔQ = (P.ΔQ + Q.ΔP)/ΔQ = P(1 + 1/E) E 1/E (1 + 1/E) P(1 + 1/E) < 1.P MR P > MC ĐƯỜNG CẦU VÀ DOANH THU BIÊN • Đường cầu của nhà độc quyền chính là đường cầu của thị trường, dốc xuống dưới về phía phải • Doanh thu biên luôn nằm dưới đường cầu trừ điểm đầu tiên • Doanh thu biên có độ dốc lớn gấp 2 lần đường cầu ĐỒ THỊ ĐƯỜNG D VÀ DOANH THU BIÊN PD =aQ+b,TR=PD.Q=aQ2+bQ=>MR=TR’=2aQ+b Q MC E = 1TRMAX MR D Q* P* P MR = 0 QĐ SX của ĐNĐQ P > MC; (Q) = (MR) X(MC),(P) = (Q) X (D); П = TR – TC = Q(P-ATC)>0 KHI P >ATC Q MC ATC min của ATC MR П>0 D Q P ATC P MC Lưu ý: khi P = ATC => П = 0 P>MC; (P) = (Q) X (D); П = TR – TC Q MC ATC min của ATC MR П=0 D Q P,ATC P Lưu ý: khi P П<0 P>MC; (P) = (Q) X (D); П = TR – TC Q MC ATC min của ATC MR П<0 D Q P ATC P XĐ P bán, L, DWL và của nhà ĐQ • MR = ΔTR / ΔQ = P(1 + 1/E) để ПMAX thì MR = MC => P = MC/(1 + 1/E) • Sức mạnh thị trường: L (Lerner) L = (P – MC)/P = - 1/E, (0 ≤ L ≤ 1) từ P = MC/(1 + 1/E) => (P – MC)/P = - 1/E • Tổn thất XH: DWL = (Qct – Q*)(P* - MC)/2 P = MC => Qct ; Q* => MC • BT4 TỔN THẤT Xà HỘI: DWL Q MC MC DWL=(QCT–Q*)(P*-MC)/2 MR DWL D Q* P* P QCT ĐQ bán không có đường cung (Q)=(MR)X(MC), (P)=(Q)X(D)=>Không có qhệ 1: 1 P thay đổi => Q = const; P = const => Q thay đổi P1 P Q P1,P2 MC D2 MC q1 P q2 Q D1 MR2 P2 q1,2 MR1 D MR1 D2 MR2 Thuế đánh vào từng đvsp đvới DNĐQ MCt = MC + t, do AVCt = AVC + t ;MR = MCt=> Qt => П T = TR – TC – t .Qt Q MC MCt =MC +t Qt MR t D Q P Pt P THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHÔNG HOÀNHẢO • Cạnh tranh độc quyền • Độc quyền tập đoàn Thị trường cạnh tranh độc quyền • Kn: Thị trường CT§Q lµ t2 trong ®ã cã nhiÒu DNb¸n nh÷ng sp cã thÓ thay thÕ gÇn gòi, nhng kh«ng ph¶i lµ hoµn h¶o vµ ®îc ph©n biÖt b»ng sù dÞ biÖt ho¸ sp, mçi DN chØ cã kh¶ n¨ng kiÓm so¸t ®îc gi¸ c¶, sp cña DN m×nh. • VD: ®å uèng, mü phÈm, nước gội đầu, ... Đặc điểm thị trường CTĐQ • Đặc điểm giống cạnh tranh * Có nhiều người mua và bán * rào cản thấp • Đặc điểm giống độc quyền * Sp có sự dị biệt hóa => chút ít sức mạnh thị trường => P > MC * Đường cầu nghiêng xuống về phía phải * MR < D(trừ điểm đầu tiên) * P=aQ+b=>MR=2aQ+b ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG và ĐƯỜNG CẦU DN E<1 E>1 P2 P D P Q1 P1P1 P2 Q2Q1 D Q2 QĐSX trong ngắn hạn và dài hạn (Q) = (MR)X(MC), (P)=(Q) X (D),Π=Q(P – AC) LMC LAC AC P D P MR P=L AC AC P* QLR П>0 П=0 MC Q* ĐQ tập đoàn • KN: §QT§ lµ t2 trong ®ã chØ cã vµi DN b¸n nh÷ng sp ®ång nhÊt hoÆc ph©n biÖt • Ph©n lo¹i: + §QT§ thuÇn tuý: sx sp gièng nhau VD: ngµnh xi m¨ng, ngµnh giÊy, dịch vụ mạng điện thoại di động,... + §QT§ ph©n biÖt: sx sp kh¸c nhau VD: « t«,xe máy,... Đặc điểm ĐQ tập đoàn • Một số hãng lớn chia nhau tỷ phần thị trường (vì thị trường chỉ còn bao gồm 1 số hãng ctranh trực tiếp) • Các hãng ĐQTĐ phụ thuộc nhau rất chặt chẽ • Sp có thể đồng nhất hoặc phân biệt • Thông tin thiếu nhiều • Rào cản rất cao Các DN phụ thuộc nhau • Các DN phụ thuộc nhau rất chặt chẽ và đối mặt với vấn đề không chắc chắn, QĐsx của 1DN sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến QĐsx của các DN còn lại - Tốc độ phản ứng rất nhanh: nếu hãng ĐQTĐ điển hình thay đổi P - Việc phản ứng có độ trễ khi hãng ĐQTĐ thay đổi kỹ thuật về kiểu dáng, thương hiệu, cần phải có thời gian Rào cản rất cao - Luật pháp - Thuế nhập khẩu - Bản quyền ĐQ công nghệ - Tính KT của qmô + Lợi thế CP tuyệt đối: + CP hãng gia nhập > CP hãng trong ngành + Xu hướng ảhưởng Roy: đầu nhỏ => khuyếch đại (VD: ngSX => bán buôn => bán lẻ=> ngTD) Khuyến mại => ôm hàng => D giảm QUYẾT ĐỊNH SX- CÂN BẰNG NASH • Nguyên tắc + cân bằng Nash là cb không hợp tác + mỗi DN luôn chọn cho mình hành động tốt nhất có thể + mỗi khi ra QĐ luôn tính đến hành động của đối phương + coi đối thủ cũng thông minh như mình và hành động như mình MA TRẬN: GIẢ SỬ CÓ 2 DN P THẤP P CAO P THẤP 1 1 0 3 P CAO 3 0 2 2 DN 1 DN 2 ĐK HỢP TÁC Để có tổng lợi nhuận tối đa thì cả 2 đều phải đặt P cao: nếu đặt P cao thì rất rễ bị phá vỡ vì mỗi DN luôn chọn cho mình hành động tốt nhất (đặt P thấp để chiếm thị phần) => luôn tự phá hủy mình => cả 2 phải hợp tác => điều kiện hợp tác • có sức mạnh tương đương • Cùng có lợi • Luật pháp cho phép Tính cứng nhắc của giá Q MC MC* MR D Q* P* P P>P*=>E>1=>P tăng =>TR giảm, PEP giảm =>TR giảm THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ LAO ĐỘNG • Cầu LĐ • Cung LĐ • Cân bằng S-D lđ CẦU LAO ĐỘNG - Cầu thứ phát - Phụ thuộc vào w - Đường cầu lao động của hãng dốc xuống - MRPL = MPL * MR - MRPL = MPL * P ( khi thị trường hàng hóa là cạnh tranh hoàn hảo) CẦU LĐ • KN: CÇu L§ lµ đại lượng phản ánh sè lîng L§ mµ ngêi chñ s½n lßng vµ cã kh¶ n¨ng thuª mín ë c¸c møc tr¶ c«ng (l¬ng)  nhau trong 1 kho¶ng tgian n®Þnh(c¸c yÕu tè kh¸c kh«ng ®æi) • CÇu vÒ L§ lµ cÇu thø ph¸t(cÇu dÉn xuÊt) • §êng cÇu vÒ L§ còng dèc xuèng vµ ph¶n ¸nh luËt cÇu vÒ L§ w ↑(↓) => DLĐ↓(↑) CÇu thø ph¸t(dÉn xuÊtph¸t sinh sau vµ phô thuéc vµo cÇu hµng ho¸, dÞch vô) Cầu lđ là cầu thứ phát v× nã phô thuéc vµo vµ ®îc dÉn xuÊt tõ møc s¶n lîng ®Çu ra víi CP ®Çu vµo cña DN mµ môc tiªu lµ IIMAX . Muèn IIMAX th× c¸c DN l¹i dùa vµo cÇu cña ngêi TD ®Ó X§ + Lîng H2 mµ DN ph¶i cung cho t2 + Chi phí cho L§(møc tiÒn c«ng) LUẬT CẦU VỀ LAO ĐỘNG w ↑(↓) => DLĐ↓(↑) Mức lương (w) thay đổi dẫn đến có sự vận động Dọc theo đường Cầu ( I đến II) W L W1 L1 W2 L2 DI II GIỚI HẠN GIÁ CẢ SLĐ * gi¸ trÞ t liÖu TD tèi thiÓu mµ 1 L§ cÇn cã • cã ®iÒu tiÕt: TLTDmin (lương quy ®Þnh) • kh«ng cã ®iÒu tiÕt: (tiÒn c«ng)min mµ ngêi L§ chÊp nhËn * giíi h¹n tèi ®a gi¸ c¶ SL§ W ≤ MRP MRP và MPP 1. Sản phẩm doanh thu cận biên • KN: Sản phẩm doanh thu cận biên là doanh thu thu thêm được khi SD thêm 1 đơn vị L • Công thức MRP =ΔTR/ΔL = ΔTR/ΔQ . ΔQ/ΔL = MR.MP 2. Sản phẩm hiện vật cận biên • KN: Sản phẩm hiện vật cận biên là sp tăng thêm khi SD thêm 1 đơn vị L • Công thức MPP =ΔQ/ΔL = MP => KL: nếu là thị trường CTHH =>MRP = MPP.P Nguyên tắc thuê lao động • Nếu MRPL> W: thuê thêm lao động • Nếu MRPL< W: thuê ít lao động hơn • Nếu MRPL= W: số lượng lao động đạt tối ưu tại đó tối đa hóa lợi nhuận - CM: Để ΠMAX XĐ Q tại MR = MC MC = W/ MP => MC = MR => W = MR.MP MRP =ΔTR/ΔL = ΔTR/ΔQ . ΔQ/ΔL = MR.MP => KL: W = MRPL CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẦU LĐ • Cầu về hàng hóa trên thị trường hàng hóa TD • Năng suất LĐ: Sự thay đổi trong công nghệ Cầu lao động tăng thì đường cầu dịch chuyển sang phải (từ D thành DL1) Cầu lao động giảm thì đường cầu dịch chuyển sang trái (từ DL thành DL2) ĐỒ THỊ SỰ THAY ĐỔI VỀ CẦU LĐ W L W1 L1 W2 L2 D E S W L D1 D2 ĐƯỜNG CẦU LAO ĐỘNG CỦA HÃNG CHÍNH LÀ ĐƯỜNG MRP L Q P TR MRPL 0 5 2 10 10 1 10 2 20 10 2 14 2 28 8 3 17 2 34 6 4 19 2 38 4 5 20 2 40 2 6 20 2 40 0 7 18 2 36 - 4 ĐƯỜNG MRP P.A CẦU LĐ CỦA DN Thị trường lao động là cạnh tranh • Đường cầu lao động của hãng chính là đường sản phẩm doanh thu cận biên của lao động • Hình dáng của đường cầu LĐ phụ thuộc vào cả w và MRPL 0 1 2 3 4 5 6 10 8 6 4 2 MRPL = dL W* W,MRP MP↓ CUNG LAO ĐỘNG • Kn: Cung lđ lµ sè lîng L§ mµ ngêi L§ cã kh¶ n¨ng vµ s½n sµng cho thuª ë c¸c møc tiÒn c«ng kh¸c nhau trong mét khoảng thêi gian n®Þnh nào đó( các ntố khác không đổi) • Lượng cung lđ là sè lîng L§ mµ ngêi L§ cã kh¶ n¨ng vµ s½n sµng cho thuª ë một møc tiÒn c«ng nhất định trong mét khoảng thêi gian nào đó( các ntố khác không đổi) • Lùc lîng L§XH =  ngêi ®ang L§ hoÆc t×m kiÕm viÖc lµm LUẬT CUNG VỀ LAO ĐỘNG w ↑(↓) => L ↑ (↓) Mức lương (w) thay đổi dẫn đến có sự vận động Dọc theo đường Cung ( I đến II) W L W1 L1 W2 L2 D I II ST CUNG LAO ĐỘNG • Đường cung lao động cá nhân có xu hướng vòng về phía sau. - ảnh hưởng thay thế(SE): w↑=> giá nghỉ ngơi ↑=> thay thế làm việc cho nghỉ ngơi, thời gian làm việc ↑ - ảnh hưởng thu nhập(IE): w↑=>I↑=> mua nhiều hàng hóa hơn, thời gian nghỉ ngơi ↑, thời gian làm việc ↓ - Nếu SE>IE, đường cung lao động dốc lên - Nếu SE<IE, đường cung lao động vòng về phía sau • Đường cung lao động thị trường thường là dốc lên (cộng chiều ngang các đường cung lao động của các cá nhân) Số giờ làm việc/ngày Tiền lương Đường cung lao động L CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CUNG LĐ • Áp lực về kinh tế • Nhu cầu về lđ • Sự thay đổi của công nghệ • Tâm lý XH • Phạm vi thời gian Cung lao động tăng, đường cung dịch chuyển SL thànhSL1. Cung lao động giảm, đường cung dịch chuyển SL thànhSL2. Lượng cung lao động D S SẢN PHẨM DOANH THU CẬN BIÊN Số giờ làm việc Lương ($/giờ) MRPL = MPLx P Thị trường lao động cạnh tranh( P = MR) MRPL = MPL x MR Thị trường lao động độc quyền (P>MR) CÂN BẰNG CUNG CẦU LAO ĐỘNG • Thị trường lao động cạnh tranh • Thị trường lao động độc quyền - độc quyền bán - độc quyền mua - độc quyền song phương Đường cung lao động khi thị trường lao động là cạnh tranh Cung lao động của hãng là hoàn toàn co giãn và hãng có thể thuê tất cả lao động mà hãng muốn tại mức tiền lương w* w SLW* Lượng cung lđ THỊ TRƯỜNG LĐ CẠNH TRANH QUYẾT ĐỊNH THUÊ LAO ĐỘNG Lượng lao động w MRPL = DL L* Hãng tối đa hóa lợi nhuận sẽ thuê L* tại MRPL = w W* SCân bằng trong thị trường lđ cạnh tranh Lượng lao động Lượng lao động Giá lao Động W Giá lao Động W D 100 SL = ME = AE 10 10 50 MRPL = dL Quan s¸t 1) Cty chấp nhận p= $10. 2) S = AE = ME = $10 3) ME = MRP = 50 MỨC LƯƠNG THEO QUY ĐỊNH • Wqđ > W W Wqđ thất nghiệp DL = MRPL DL = MRPL P * MPL CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG SL = AE SL = AE Số lượng công nhân Số lượng công nhân Lương LươngThÞ trêng ®Çu ra c¹nh tranh ThÞ trêng ®Çu ra ®éc quyÒn wC LC wM LM vM A B CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG LĐ • Cân bằng trong thị trường hàng hóa là cạnh tranh - DL (MRP) = SL - Wc = MRPL - MRPL = P * MPL - Thị trường hiệu quả • Cân bằng trong thị trường hàng hóa là độc quyền – MR < P – MRP = MR * MPL – Thuê LM tại mức wM – vM = lợi ích biên của người tiêu dùng – wM = chi phí biên của hãng – Sử dụng ít hơn mức sản lượng hiệu quả w1 L1 Nếu nghiệp đoàn muốn L MAX được thuê thì chọn A. Nếu nghiệp đoàn muốn tối đa hóa tổng lương thì cung cấp tại L2 với mức lương W2 SL DL MR THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG ĐQ BÁN Số lượng công nhân w A L* w* Nếu nghiệp đoàn muốn đạt mức lương cao hơn thì hạn chế thành viên ở L1 với đơn giá W1. Điều này giúp nghiệp đoàn tối đa hóa tô kinh tế L2 w2 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG ĐQ MUA ME SL = AE MRPL L* LC Đơn vị lao động Giá WC W* Hãng thuê L* khi ME=MRPL tương ứng với L* và trả mức lương W*. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG ĐỘC QUYỀN SONG PHƯƠNG Số lượng công nhân w DL = MRPL MR 5 10 15 20 25 10 20 40 SL = AE ME 25 19 Mức lương có thể wC ĐỘC QUYỀN SONG PHƯƠNG L w DL = MRPL MR 5 10 15 20 25 10 20 40 SL = (AE) ME 25 19 wC – Khi không có quyền lực độc quyền của công đoàn Thuê L = 20 tại MRP = ME và w = $10/giờø – Mục tiêu của công đoàn MR = SL tại L = 25 và w = $19/giờ Chương 7 VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG •Những lý luận khác nhau về vai trò của Chính phủ. •Nguyên nhân dẫn đến các thất bại của thị trường. •Sự can thiệp của Chính phủ. Những lý luận khác nhau về vai trò của CP trong nền KT thị trường • Tầm quan trọng của Chính phủ trong nền KT thị trường • Các quan điểm khác nhau về vai trò của CP - Quan điểm của các nhà KT cổ điển - Quan điểm của các nhà KT “tân cổ điển” - Quan điểm thân thiện với thị trường • Các chức năng KT của CP: Chnăng KTvĩ mô, vi mô, và chức năng điều tiết của CP Quan điểm của các nhà KT tan cổ điển Thế kỷ 17: Ađamsmith, Ricardo + CP chỉ giữ vtrò min trong hđộng của nền KT + t2 giữ vtrò trung tâm trg việc pbổ nguồn lực + cơ chế thị trường tự do t2 giữ vtrò chủ đạo + tư nhân tự do ≡ “ bàn tay vô hình” + bài xích sự can thiệp của CP Qđiểm của các nhà KT “can thiep” • Vào những năm 30: Kyenes nền KT khủng hoảnh thừa: S>D => thất nghiệp, lạm phát, suy thoái, • Giải pháp: - CP nên can thiệp mạnh mẽ vào nền KT thông qua các ngành mt - SDcác chsách để hỗ trợ cho các ngành đó nhưng phải tuân theo nglý thị trường VD:mô hình Đông Á + Hàn quốc: tr/c tài chính để ptr CN nặng(h chất) + Nhật: hỗ trợ ptr cty lớn để tận dụng lợi thế qmô LƯU Ý • Sự cthiệp của CP là vô cùng qtr đvới sự ptr KT • Nhưng k đồng nhất với vtrò tuyệt đối của Cpkhi Gq 3vđề KT CB trg cơ chế KHH tập trung Cơ chế mệnh lệnh=CP+ hệ thống chỉt plệnh - ng sx: sx cái gì? - ng TD: TD cái gì? ví như cơ chế đàn ong Qđiểm thân thiện với thị trường • Đây là qđiểm dung hòa 2 qđiểm trên • Gf: CP nên chủ động trong những khu vực mà tt hđộng k có hq và ít can thiệp vào nơi mà tt đang h động tốt Cơ chế hỗn hợp= tt + CP ( Qlý định hướng + “bàn tay vô hình”) Giải pháp của CP • Tạo lập 1 môi trường KT vĩ mô ổn định( hạn chế lạm phát, duy trì tỷ giá hối đoái) • Đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực • Tự do hóa thương mại, không phân biệt giữa thị trường nội địa và tt nước ngoài => Các ytố sx có ĐK di chuyển tự do và Sd tại các khu vực có lợi thế so sánh Các chức năng KT của CP • Chnăng KTvĩ mô, • vi mô, • và chức năng điều tiết của CP Chnăng KTvĩ mô • ổn định hóa KT - Hạn chế sự dao động của chu kỳ KD nhằm => + giảm thất nghiệp mãn tính + giảm sự ngưng trệ KT + giảm sự tăng P trong ngắn hạn - Điều chỉnh cơ cấu KT: + XD các chính sách đảm bảo cho sự tăng trưởng và ptr KT bền vững trong dài hạn Chnăng KTvi mô • Gp: - CP tác động đến việc phân bổ và SD các nguồn lực để cải thiện hq KT => hq Pareto - đảm bảo sự cạnh tranh công bằng trên + tt sp + tt yếu tố - tối thiểu hóa sự bóp méo KT(do th bại tt gây ra) - tự do hóa giá cả chức năng điều tiết của CP • Tạo lập môi trường KD về KT và pháp lý • Công cụ điều tiết – TE của CP – ch sách tiền tệ – Ch sách tài khóa – SD hệ thống ngân hàng Trung ương – Ch sách thuế – Cơ cấu lại nền KT • Lưu ý: đvới các nước đang ptr: chnăng là qtr nhất vì nó lq đến việc XD các thể chế KT tt THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ •Thị trường và phân bổ nguồn lực hiệu quả •Thất bại thị trường •Nguyên nhân dẫn đến các thất bại của thị trường •Sự can thiệp của chính phủ Môc tiªu cña mäi nÒn SX-XH - Lµ ph©n bæ cã Hq c¸c nguån lùc SX-XH cña toµn bé nÒn KTQD • XÐt trªn ph¹m vi toµn bé nÒn KTQD th× ph©n bæ cã Hq c¸c nguån lùc SX-XH nghÜa lµ + XH cÇn lo¹i SP nµo? sl lµ bao nhiªu? (cÇu) th× XH ph©n bæ c¸c nguån lùc ®Ó SX ®óng lo¹i SP ®ã víi sè lîng XH cÇn thiÕt (cung) + nãi c¸ch kh¸c: ®¶m b¶o c©n b»ng cung-cÇu ë mäi thÞ tr- êng H2 (tr¶ lêi ®óng 3 c©u hái SX c¸i g×? nh thÕ nµo? cho ai?) • Kl: ph©n bæ nguån lùc cã Hq lµ yªu cÇu sèng còn cña mäi nÒn KT - chuÈn mùc chung ®Ó ®¸nh gi¸ lµ Hq Pareto THỊ TRƯỜNG VÀ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC HIỆU QUẢ P Q D=MSB S=MSC E QE •Thị trường phân bổ nguồn lực hiệu quả tại E MSB=MSC. •Chuẩn mực đánh giá MC việc sx h2 = MB td • Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là phân bổ nguồn lực hiệu quả PE HIỆU QUẢ PARETO Giả sử 1 nền KT chỉ SX 2 H2 thì những kết hợp sản lượng theo mong muốn sẽ nằm trên đường PPF và khi đó việc phân bổ nguồn lực đạt Hq (hoặc đạt được Hq Pareto A B C D Những điểm đạt Hq PretoY X THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG Điểm thất bại thị trường A F D Y X THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG • Là sự không hoàn hảo của cơ chế t2, là thuật ngữ dùng để chỉ 1 nền KT mà việc phân bổ nguồn lực không đạt Hq, hoặc sản xuất quá nhiều hoặc quá ít một loại hàng hóa nào đó • Khi đó MC việc sx h2 ≠ MB tiêu dùng chúng • NÒn KT t2 kh«ng ph¶i lóc nµo còng lµ lý tëng, lµ hoµn h¶o mµ còng cã nh÷ng mÆt tr¸i(trôc trÆc, khiÕm khuyÕt, khuyÕt tËt, thÊt b¹i,...) ®ßi hái ph¶i cã sù can thiÖp cña CP ®Ó híng dÉn “bµn tay v« h×nh „ cña t2 ho¹t ®éng cã Hq. Khi “bµn tay v« h×nh „ cña thÞ trêng ®em l¹i kÕt hîp SL kh«ng mong muèn => thÞ trêng ®· trôc trÆc NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CÁC THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG • Sức mạnh thị trường • Thông tin không hoàn hảo • Ngoại ứng • Cung cấp hàng hóa công cộng • Phân phối thu nhập không công bằng SỨC MẠNH THỊ TRƯỜNG *Gía cao sản lượng thấp Gây ra phần mất không (DWL) Q P MC=MSC=MPC Q* P* Q1 P1 E MR=MPB D=MSB DWL MCE THÔNG TIN KHÔNG HOÀN HẢO MC việc sx h2 ≠ MU td chúng + người sx + người td + người sx + người td VD THÔNG TIN KHÔNG HOÀN HẢO • Tình huống: Sôi động thị trường ôtô cũ • Giá không phát tín hiệu chính xác nên mức sản lượng là không hiệu quả NGOẠI ỨNG + Khái niệm • Là những ảnh hưởng của hoạt động trong sản xuất hoặc tiêu dùng • Không được phản ánh trực tiếp trong giá t2 • Là sự chênh lệch về chi phí của cá nhân và XH Là sự chênh lệch về lợi ích của cá nhân và XH + Phân loại • Ảnh hưởng tích cực - Ngoại ứng dương) • Ảnh hưởng tiêu cực - Ngoại ứng âm) NGOẠI ỨNG ÂM • Khái niệm: Ngoại ứng tiêu cực là 1 N.Ư mà hành vi của thành viên bên này đem lại thiệt hại về chi phí cho thành viên bên kia mà không được phản ánh 1 cách trực tiếp thông qua giá cả t2, là sự chênh lệch về chi phí giữa chi phí cá nhân và chi phí XH •MSC = MPC + MEC + MPC: Chi phí cá nhân cận biên + MEC: Chi phí ngoại ứng cận biên + MSC: Chi phí xã hội cận biên VÍ DỤ VỀ NGOẠI ỨNG ÂM • Tình huống Nhà máy thép xả chất thải vào dòng sông – Toàn bộ thị trường thép có thể giảm sự ô nhiễm bằng cách hạ thấp sản lượng ( hàm sản xuất với tỷ lệ cố định các đầu vào) – Chi phí cận biên của ngoại ứng (MEC) là chi phí mà các ngư dân ở hạ lưu phải gánh chịu đối với mỗi mức sản lượng sản xuất – Chi phí cá nhân cận biên( MPC) – Chi phí xã hội cận biên MSC = MPC + MEC CHI PHÍ Giaù MPC S = MPCI D P1 TCXH phải chịu do nư - P1 q1 Q1 MSC MSCI Khi có ngoại ứng âm MSC = MPC + MEC Q của DN Q của ngành Giaù MEC MECI q* P* Q* Q ctranh của ngànhlà Q1 trongkhi Q Hq là Q* Hãng пMAX sản xuất tại q1 trong khi mức Q Hq là q* t TÍNH KHÔNG HIỆU QUẢ CỦA NGOẠI ỨNG ÂM • Việc định giá sản phẩm không chính xác. • Giá sản phẩm P1 phản ánh chi phí tư nhân cận biên của hãng chứ không phải chi phí xã hội cận biên. CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ • Đánh thuế vào từng đơn vị sản phẩm t =MEC => MPC = MSC, QA = QE •Qui định chuẩn ô nhiễm •Thu phí gây ô nhiễm •Cấp giấy phép xả chất thải, có thể mua, bán, chuyển nhượng được GIẢI PHÁP KHÁC • Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường • Xây dựng khu công nghiệp xa khu dân cư • Xây dựng kỹ thuật xử lý rác thải TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ • Đánh vào ý thức BVMT • Dùng tiền thuế để khắc phục hậu quả ô nhiễm • Tăng giá và giảm sản lượng xuống đến mức hiệu quả • Giảm nhưng không xóa bỏ hoàn toàn ô nhiễm do sản lượng gây ra • Lợi về hiệu quả cho xã hội với gỉa định rằng mức thuế được định đúng • Lợi về công bằng cho những người sống gần khu bị ô nhiễm • Chưa phổ biến • Đòi hỏi nhiều thông tin để định đúng mức thuế • là một vấn đề còn“mới” • đôi khi gây ra gánh nặng không cân xứng lên các hộ thu nhập thấp NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THUẾ Ô NHIỄM Nếu thuế ô nhiễm hay như vậy, tại sao chúng ta không sử dụng chúng? NHỮNG BIỆN PHÁP KHÁC Ví dụ về ô nhiễm Những cách giảm mức thải xuống QE • Qui định chuẩn ô nhiễm • Định giới hạn hợp pháp về mức thải tại E* • Chế tài bằng tiền phạt và hình sự • Tăng chi phí sản xuất và giá nhập ngành • Thu lệ phí ô nhiễm: phí đánh vào mỗi đơn vị thải NGOẠI ỨNG TÍCH CỰC( N.Ư DƯƠNG) •Khái niệm N.Ư dương là 1N.Ư mà hành vi của tviên bên này đem lại lợi ích cho hvi của tv bên kia mà không được ph.ánh 1 cách trực tiếp thông qua Pcả t2 là sự chênh lệch về L.I giữa L.I cá nhân và L.I XH MPB MSB MC MEB DWL P Q PS PP QP QS NGOẠI ỨNG DƯƠNG •Do lợi ích của XH ít hơn U của cá nhân Ví dụ: QE : mức sản lượng tối ưu của xã hội QA: mức Q tối ưu của cá nhân •QE – QA = mức sản lượng bị mất đi • => Phần mất không của XH : DWL VÍ DỤ NGOẠI ỨNG DƯƠNG MCP1 Möùc söûa nhaø Giaù D q1 MSB MEB Khi có n.ư +(lợi ích của việc sửa nhà đối với hàng xóm), MSB >lợi ích biên D q* P* Một chủ nhà đầu tư vào sửa nhà do U riêng của mình. Möùc Hq cuûa vieäc söûa nhaø q* laïi lôùn hôn. MEB dốc xuống vì lượng sửa chữa nhỏ đem lại MU lớn, còn lượng schữa lớn mang lại MUnhỏ TÍNH KHÔNG HIỆU QUẢ CỦA NGOẠI ỨNG DƯƠNG • Chủ ngôi nhà không thu được tất cả lợi ích của việc đầu tư vào sửa chữa và trang trí nhà của mình. • Giá P1 là quá cao không khuyến khích họ đầu tư đến mức xã hội mong muốn. • Họ cần mức giá thấp hơn là P* *Trợ cấp toàn bộ ( ví dụ: chương trình tiêm chủng mở rộng) * Trợ cấp cho các cá nhân thực hiện hoạt động: tr = MEB => MSB = MPB QA = QE CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ HÀNG HÓA CÔNG CỘNG • Đặc điểm hàng hóa công cộng thuần túy – Không cạnh tranh Với một mức sản lượng đã cho, chi phí cận biên của việc tăng thêm người tiêu dùng bằng không – Không loại trừø Không thể ngăn người khác SD hàng hóa công cộng • Không phải mọi hàng hóa do chính phủ cung cấp đều là hàng hóa công cộng • Một số cạnh tranh và không loại trừ: giáo dục, công viên • Một số không cạnh tranh và loại trừ: kênh truyền hình CUNG CẤP HIỆU QUẢ HÀNG HÓA CÔNG CỘNG D1 D2 D Khi hàng hóa là không cạnh tranh, MSBcủa việc TD(D) được xác định bằng việc cộng theo chiều thẳngđứng các đường cầu cá nhân đối với H2 Sản lượng0 Lợi ích($) 1 2 3 4 5 6 7 8 109 $4,00 $5,50 $7,00 Chi phí biên $1,50 Q Hq xảy ra tại MC = MB với Q = 2, MB = $1,5 + $4,0 = $5,5ø VẤN ĐỀ ĂN THEO- Người tiêu dùng hay người sản xuất không trả tiền cho tiêu dùng hàng hóa công cộng • Ví dụ: chương trình tiêm chủng mở rộng trong cộng đồng Chương trình này mang lại lợi cho tất cả mọi trẻ em trong độ tuổi tiêm chủng Các bà mẹ không có động cơ trả đúng giá trị mà chương trình này đem lại cho con họ Họ hành động như những kẻ ăn theo – đánh giá thấp giá trị của chương trình để được hưởng lợi mà không phải trả tiền CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ Chính phủ phải cung cấp hàng hóa công cộng để bù lỗ cho những kẻ ăn không gây ra ĐẢM BẢO PHÂN PHỐI THU NHẬP CÔNG BẰNG=> giảm sự bất công • Đánh thuế ng giàu, miễn thuế ng nghèo • Chuyển giao thu nhập Thu nhập thừa kế khác nhau I = w.L + r.K + i.Đ => Tạo công ăn vlàm + chi tiêu cho người nghèo • Trợ cấp cho người nghèo, • Điều chỉnh P thông qua mức lương tối thiểu Đầu tư vào con người ĐỘC QUYỀN TỰ NHIÊN • Kn: là DN có được tính KT theo quy mô • đặc điểm: - có một hãng duy nhất - đường cầu dốc xuống - đường doanh thu cận biên cũng dốc xuống và có độ dốc gấp đôi độ dốc của đường cầu - hàng rào ngăn cản gia nhập rất cao. - đường ATC luôn dốc xuống - đường MC cũng luôn dốc xuống và nằm dưới ATC. ATC MC CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ • QĐSX: (Q*) =(MR) X(MC) Π = Q*(P – ATC) • Phần mất không do độc quyền tự nhiên là AEF: DWL • Chính phủ can thiệp + Đưa ra luật chốngĐQ + Đánh thuế + Điều tiết bằng P + Điều tiết bằng Q ATC E MC QA QB QO QE Q PA AC PO PE A F п F’ ĐIỀU TIẾT BẰNG GIÁ • Mục tiêu hiệu quả giá: P = MC => Độc quyền bị lỗ Chính phủ phải bù lỗ • Mục tiêu sự công bằng: PO = ATC=> ĐQ hòa vốn • Mục tiêu hiệu quả sản xuất: P = ATCmin Không có mức sản lượng nào mà giá có thể bù đắp ATC => Chính phủ phải bù lỗ ĐIỀU TIẾT BẰNG SẢN LƯỢNG • Chính phủ đàm phán với nhà độc quyền để xác định một mức sản lượng tối thiểu. QA < QF< Q0 • Giá được xác định dựa vào đường cầu của thị trường. PB • DWL giảm, chỉ là diện tích A’F’E.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfslide_kinh_te_hoc_vi_mo_7621.pdf