Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Các chủ thể trong kinh doanh quốc tế

Tìm hiểutrênmạng và làm thuyếttrìnhbằng Powerpoint vềcác vấnđềsau: 1/ Các lĩnh vực kinh doanh quốctếhiện nay? Mứcđộcủacác lĩnh vực? 2/ Công tyđaquốc gia và vai trò của nó trong kinh doanh quốctế? 3/ Cácđịnh chếquốctế: • Phòng Thương MạiQuốcTế(ICC). • Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) •Khu vựcmậudịch tựdo BắcMỹ(NAFTA). •Hội nghị củaLiênhiệpquốcvềthương mại và phát triển (UNCTAD). •Nội dung, nguyên tắcvàcơchếhoạt động củaUPU,ITU

pdf22 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2803 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Các chủ thể trong kinh doanh quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1LOGO 1 Chương 3. ể LOGO Các chủ th trong kinh doanh quốc tế 2PGS.TS. Hà Văn Hội Add your company slogan Nội dung chính Khái niệm và phân loại1 Công ty xuyên quốc gia2 Các định chế toàn cầu3 LOGOPGS.TS. Hà Văn Hội 4 3 Các định chế khu vực4 2Khái niệm và đặc điểm của kinh doanh quốc tế Phần 1 • Case 1. Doanh nghiệp Đắc Lắc đẩy mạnh xuất khẩu cà phê • Case 2 .VNPT vững bước trên thị trường viễn thông quốc tế ẩ LOGO 4PGS.TS. Hà Văn Hội • Case 3. MENICON đ y mạnh hoạt động kinh doanh toàn cầu Add your company slogan 2.1. Khái niệm ™TNCs: Công ty có qui mô lớn về tài sản, phạm vi hoạt động ở nhiều nước và tìm kiếm lợi nhuận trên phạm vi toàn cầu. Hội nghị của Liên Hiệp Quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD): ™TNC b ồ á ô t à á ô t ủ 2. Công ty xuyên quốc gia (TNCs) LOGOPGS.TS. Hà Văn Hội 5 s ao g m c c c ng y mẹ v c c c ng y con c a chúng ở các nước trên thế giới. ™Công ty mẹ là công ty kiểm soát toàn bộ tài sản của chúng ở nước sở hữu hơn là ở nước ngoài. ™Công ty con là công ty hoạt động ở nước ngoài dưới sự quản lý của công ty mẹ và thường được gọi chung là chi nhánh ở nước ngoài. Add your company slogan 2.2 Đặc điểm của MNC ™ Một công ty đa quốc gia là bất kỳ một doanh nghiệp nào có hoạt động sản xuất kinh doanh ở hai hay nhiều hơn hai quốc gia: n Những công ty con của MNC chịu ảnh hưởng bởi một số yếu tố môi trường: đối thủ cạnh tranh, khách 2. Công ty xuyên quốc gia (tiếp) LOGOPGS.TS. Hà Văn Hội 6 hàng, nhà cung ứng, định chế tài chính, và chính phủ o Những công ty con có chung nguồn tài trợ, bao gồm tài sản, văn bằng bảo hộ, nhãn hiệu hàng hóa và nhân lực p Những công ty con có chung chiến lược. 3Add your company slogan 2.3. Phân loại MNCs ) Công ty đa nội địa (Multidomestic Corporation) ) Công ty quốc tế (International Corporation) ) Công ty toàn cầu (Global Corporation) 2. Công ty xuyên quốc gia (tiếp) LOGOPGS.TS. Hà Văn Hội 7 ) Công ty xuyên quốc gia (Transnational Corporation) Add your company slogan 2.4. Vì sao một công ty kinh doanh nội địa mong muốn trở thành một MNC? c Tránh những rủi ro và sự không ổn định của chu kỳ kinh doanh nội địa d Tạo sự tăng trưởng thị trường thế giới cho hàng hóa và dịch vụ 2. Công ty xuyên quốc gia (tiếp) LOGOPGS.TS. Hà Văn Hội8 f Đối phó với sự gia tăng cạnh tranh trên thế giới và để bảo vệ thị phần trên thị trường thế giới g Giảm chi phí h Vượt qua bức tường thuế. e Sử dụng các công nghệ trực tiếp sản xuất hơn licencing Add your company slogan 2.5. Triết lý chiến lược của MNC ) Không có biên giới quốc gia, không giam mình trong hoạt động tại địa phương ) Ra quyết định dựa căn bản trên những gì tốt nhất cho công ty, ngay cả khi chuyển vốn và việc làm ra nước ngoài 2. Công ty xuyên quốc gia (tiếp) LOGOPGS.TS. Hà Văn Hội 9 ) Thuê chuyên viên có khả năng R & D từ các nơi trên thế giới. 4Add your company slogan 2.6. Các giai đoạn xâm nhập thị trường quốc tế Dây chuyền lắp ráp Sản xuất tại chỗ Mức độ xâm nhập 2. Công ty xuyên quốc gia (tiếp) LOGOPGS.TS. Hà Văn Hội 10 Xuất khẩu gián tiếp Xuất khẩu trực tiếp Cho thuê công nghệ Thời gian Add your company slogan2.7. Các hình thức hoạt động của MNC a. Sở hữu 100% vốn ) Ưu điểm: ƒ Giảm được chi phí vận chuyển, bảo quản và bảo hiểm hàng hoá ƒ Kiểm soát được thị trường ƒ Giảm thiểu nguy cơ không kiểm soát được những năng lực cạnh tranh trọng yếu cũng như các hoạt LOGOPGS.TS. Hà Văn Hội 11 động chiến lược của doanh nghiệp ƒ Không phải chia sẻ lợi nhuận ƒ Tăng cường khả năng phối hợp hoạt động giữa các chi nhánh trên toàn cầu. Add your company slogan2.7. Các hình thức hoạt động của MNC (t) a. Sở hữu 100% vốn ) Nhược điểm: ƒ Chi phí cao do doanh nghiệp phải bỏ toàn bộ vốn đầu tư ƒ Rủi ro cao vì không tận dụng được hiểu biết về môi trường kinh doanh của đối tác tại chỗ như trong trường hợp liên doanh LOGOPGS.TS. Hà Văn Hội 12 5Add your company slogan b. Liên doanh ) Ưu điểm: ƒ Giảm được chi phí vận chuyển, bảo quản và bảo hiểm hàng hoá ƒ Tận dụng được hiểu biết của đối tác tại chỗ về điều kiện môi trường kinh doanh ƒ Chia sẻ bớt rủi ro và chi phí với đối tác trong liên 2.7. Các hình thức hoạt động của MNC (t) LOGOPGS.TS. Hà Văn Hội 13 doanh tại những thị trường mà chi phí và rủi ro cho việc thiết lập cơ sở sản xuất mới cao ƒ Là phương thức duy nhất để thực hiện FDI ở một số quốc gia do những quy định hạn chế FDI của chính phủ ƒ Tránh được hàng rào thuế quan ƒ Kiểm soát được thị trường Add your company slogan b. Liên doanh 2.7. Các hình thức hoạt động của MNC (t) ) Nhược điểm: ƒNguy cơ bắt chước công nghệ và mất bí quyết công nghệ vào tay đối tác trong liên doanh ƒ Nguy cơ có những bất đồng giữa các đối tác về mục tiêu và phương thức kinh doanh LOGOPGS.TS. Hà Văn Hội 14 Add your company slogan c. Liên minh chiến lược: theo hợp đồng, mua cổ phần ) Ưu điểm: ƒTạo thuận lợi cho việc thâm nhập thị trường nước ngoài nhờ tận dụng được hiểu biết về môi trường kinh doanh của đối tác tại chỗ ƒ Là cách thức để phối hợp các kỹ năng và nguồn lực mà ể 2.7. Các hình thức hoạt động của MNC (t) LOGOPGS.TS. Hà Văn Hội 15 không doanh nghiệp nào đủ khả năng tự phát tri n toàn diện ƒ Tận dụng được hiểu biết của đối tác tại chỗ về điều kiện môi trường kinh doanh ƒ Chia sẻ bớt rủi ro và chi phí trong việc phát triển sản phẩm hay quy trình công nghệ mới ƒ Tránh được hàng rào thuế quan ƒ Kiểm soát được thị trường 6Add your company slogan c. Liên minh chiến lược: theo hợp đồng, mua cổ phần 2.7. Các hình thức hoạt động của MNC (t) ) Nhược điểm: ƒ Tạo điều kiện cho các đối thủ cạnh tranh tiếp cận với các công nghệ và thị trường mới với chi phí thấp ƒ Nếu không thận trọng doanh nghiệp sẽ nhận LOGOPGS.TS. Hà Văn Hội 16 được ít hơn những gì cho đi LOGO 17PGS.TS. Hà Văn Hội Giới thiệu Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization, viết tắt WTO, có chức năng giám sát các hiệp định thương mại giữa các nước thành viên với nhau theo các quy tắc thương mại. ằ LOGO - Hoạt động của WTO nh m mục đích loại bỏ hay giảm thiểu các rào cản thương mại để tiến tới tự do hóa thương mại. - Mọi thành viên của WTO được yêu cầu phải cấp cho những thành viên khác những ưu đãi nhất định trong thương mại 18PGS.TS. Hà Văn Hội 7WTO có các chức năng sau: • Quản lý việc thực hiện các hiệp định của WTO • Diễn đàn đàm phán về thương mại • Giải quyết các tranh chấp về thương mại • Giám sát các chính sách thương mại của các quốc gia LOGO • Trợ giúp kỹ thuật và huấn luyện cho các nước đang phát triển • Hợp tác với các tổ chức quốc tế khác 19PGS.TS. Hà Văn Hội 1. Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) • Viết tắt tiếng Anh là MFN (Most favoured nation), là nguyên tắc pháp lý quan trọng nhất của WTO. • Nguyên tắc MFN: Nếu một nước dành cho một nước thành viên một sự đối xử ưu đãi nào đó thì nước này cũng sẽ phải dành sự ưu đãi đó cho tất cả các nước LOGO thành viên khác. • Nếu như nguyên tắc MFN trong GATT 1947 chỉ áp dụng đối với "hàng hoá" thì trong WTO, nguyên tắc này đã được mở rộng sang thương mại dịch vụ 20PGS.TS. Hà Văn Hội 2. Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia • (National Treatment - NT) được hiểu là hàng hóa nhập khẩu, dịch vụ và quyền sở hữu trí tuệ nước ngoài sau khi đã đóng thuế quan hoặc được đăng ký bảo vệ hợp pháp phải được đối xử không kém thuận lợi hơn so với hàng hoá cùng loại trong nước. •Trong khuôn khổ WTO nguyên tắc NT chỉ áp dụng đối LOGO , với hàng hoá, dịch vụ, các quyền sở hữu trí tuệ, chưa áp dụng đối với cá nhân và pháp nhân. •Đối với dịch vụ, nguyên tắc này chỉ áp dụng đối với những lĩnh vực, ngành nghề đã được mỗi nước đưa vào danh mục cam kết cụ thể của mình. 21PGS.TS. Hà Văn Hội 83. Nguyên tắc mở cửa thị trường • Còn gọi là "tiếp cận" thị trường (market access) thực chất là mở cửa thị trường cho hàng hoá, dịch vụ và đầu tư nước ngoài. • Khi tất cả các bên tham gia đều chấp nhận mở cửa thị trường thì đồng nghĩa với việc tạo ra một hệ thống thương mại toàn cầu mở cửa LOGO . •Về mặt chính trị, "tiếp cận thị trường" thể hiện nguyên tắc tự do hoá thương mại của WTO. •Về mặt pháp lý, "tiếp cận thị trường" thể hiện nghĩa vụ có tính chất ràng buộc thực hiện những cam kết về mở cửa thị trường mà nước này đã chấp thuận khi đàm phán ra nhập WTO. 22PGS.TS. Hà Văn Hội 4. Nguyên tắc cạnh tranh công bằng •Cạnh tranh công bằng (fair competition) thể hiện nguyên tắc "tự do cạnh tranh trong những điều kiện bình đẳng như nhau về việc áp dụng các mức thuế nhập khẩu khác nhau đối với cùng một mặt hàng nhập khẩu LOGO . •Các nước phát triển có thể bị kiện ngay cả khi về mặt pháp lý không vi phạm bất kỳ điều khoản nào trong hiệp định GATT nếu những nước này có những hành vi trái với nguyên tắc "cạnh tranh công bằng". 23PGS.TS. Hà Văn Hội Cơ cấu tổ chức của WTO WTO có một cơ cấu gồm 3 cấp : 1. Các cơ quan lãnh đạo chính trị và có quyền ra quyết định (decision-making power) bao gồm Hội nghị Bộ trưởng, Đại hội đồng WTO, Cơ quan giải quyết tranh chấp và cơ quan kiểm điểm chính sách thương mại; 2 Các cơ quan thừa hành và giám sát việc thực hiện các LOGO . hiệp định thương mại đa phương, bao gồm Hội đồng GATT, Hội đồng GATS, và Hội đồng TRIPS; 3. Cuối cùng là Cơ quan thực hiện chức năng hành chính - thư ký là Tổng giám đốc và Ban thư ký WTO. 24PGS.TS. Hà Văn Hội 9Tư cách thành viên WTO • Thành viên của WTO không chỉ có các quốc gia có chủ quyền mà có cả những lãnh thổ riêng biệt, ví dụ như EU, Hồng Kông, Macao. • Có hai loại thành viên theo quy định của WTO: - Thành viên sáng lập là những nước là một bên ký kết GATT 1947 và phải ký, phê chuẩn Hiệp định về WTO trước ngày 31-12-1994. - Thành viên gia nhập là các nước hoặc lãnh thổ gia nhập Hiệp định WTO sau ngày 1-1-1995. Các nước này phải đàm phán về các điều kiện gia nhập với tất cả các nước đang là thành viên của WTO và quyết định gia nhập phải được LOGO Đại hội đồng WTO bỏ phiếu thông qua với ít nhất hai phần ba số phiếu thuận. 25PGS.TS. Hà Văn Hội Cơ chế ra quyết định của WTO • Các quyết định lớn và quan trọng nhất của WTO do chính phủ tất cả các nước thành viên thông qua, hoặc ở cấp Bộ trưởng tại Hội nghị Bộ trưởng hoặc ở cấp Đại sứ tại Đại hội đồng WTO. • Các quyết định được thông qua trên cơ sở đồng thuận. • Ban thư ký hoặc Tổng giám đốc WTO không được các LOGO nước thành viên chuyển giao thực hiện những quyền lực quan trọng và quan điểm của WTO không ảnh hưởng đến việc hoạch định chính sách thương mại của các nước thành viên. 26PGS.TS. Hà Văn Hội Cơ chế giải quyết tranh chấp của GATT 1947 • Cơ chế giải quyết tranh chấp của GATT mang tính chất "hoà giải" nhiều hơn là "tranh tụng", mục đích làm cho các bên tranh chấp hiểu nhau hơn nhằm đi đến một giải pháp mà hai bên đều chấp nhận được. •Nhiệm vụ hoà giải được giao cho nhóm chuyên gia, b ồ 3 h ă 5 thà h iê th ờ đ h t LOGO ao g m o c n v n ư ng ược c ọn rong số những nhà ngoại giao làm việc tại phái đoàn đại diện ở Geneva hoặc quan chức chính phủ của những nước thứ ba, có kinh nghiệm nhiều năm về những vấn đề của GATT. 27PGS.TS. Hà Văn Hội 10 Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO • Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO được xây dựng trên nguyên tắc: + Công bằng, nhanh chóng, hiệu quả và chấp nhận được đối với các bên tranh chấp + Phù hợp với mục tiêu bảo toàn các quyền và nghĩa, hù h ới á hiệ đị h th i ó liê t ê LOGO p ợp v c c p n ương mạ c n quan r n cơ sở tuân thủ các quy phạm của luật tập quán quốc tế về giải thích điều ước quốc tế. • Ngoài ra, WTO cũng sẽ tiếp tục áp dụng cách giải quyết tranh chấp của GATT 1947 28PGS.TS. Hà Văn Hội Các phương thức giải quyết tranh chấp khác • Các nước có thể sử dụng cơ chế trung gian hoặc hoà giải của một bên thứ ba. • Riêng đối với những tranh chấp mà một bên là nước kém phát triển nhất thì Tổng giám đốc có thể đứng ra làm trung gian hoặc hoà giải. LOGO •Ngoài cơ chế giải quyết tranh chấp chung ra, một số hiệp định thương mại đa biên của WTO cũng quy định những cơ chế giải quyết tranh chấp đặc biệt. 29PGS.TS. Hà Văn Hội LOGO 30PGS.TS. Hà Văn Hội 11 • Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) là một tổ chức gồm 21 nền kinh tế thành viên: Australia, Brunei Darussalam, Canada, Chile, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, Hồng Kông Trung Quốc Indonesia Nhật Bản Hàn Quốc LOGO , , , , Malaysia, Mexico, New Zealand, Papua New Guinea, Peru, Philipines, Nga, Singapore, Đài Bắc Trung Quốc, Thái Lan, Hoa Kỳ và Việt Nam. 31PGS.TS. Hà Văn Hội Việt Nam gia nhập APEC tháng 11 năm 1998. APEC hoạt động trên ba lĩnh vực bao quát, nhằm đạt được Mục tiêu Bogor về mở cửa và tự do hoá thương mại và đầu tư trong khu vực Châu Á- Thái Bình Dương vào năm 2010 cho các nền kinh tế LOGO phát triển và 2020 cho các nền kinh tế đang phát triển của khu vực. 32PGS.TS. Hà Văn Hội APEC chú trọng ba lĩnh vực then chốt như sau: • Tự do hoá thương mại và đầu tư • Hỗ trợ kinh doanh • Hợp tác kinh tế và kỹ thuật - Thành tựu của ba lĩnh vực này cho phép các nền ế ố ề ế LOGO kinh t thành viên APEC củng c ti m lực kinh t của mình. - Người tiêu dùng trong khu vực cũng được hưởng lợi từ các lợi ích hữu hình 33PGS.TS. Hà Văn Hội 12 1/ Duy trì sự tăng trưởng và phát triển vì lợi ích chung của các nước trong khu vực, góp phần vào sự tăng trưởng và phát triển chung của kinh tế thế giới; 2/ Phát huy những thành tựu tích cực mà nền kinh tế ủ á ớ t kh à t ê thế iới thô LOGO c a c c nư c rong u vực v r n g , ng qua việc khuyến khích các hoạt động giao lưu hàng hoá, dịch vụ, vốn và công nghệ; 34PGS.TS. Hà Văn Hội 3/ Hình thành và tăng cường một hệ thống thương mại đa biên rộng mở, vì lợi ích của Châu á-Thái bình dương và các nền kinh tế khác; 4/ Giảm bớt những hàng rào cản trở thương mại hàng hoá và dịch vụ giữa các thành viên áp dụng LOGO , các nguyên tắc của GATT/WTO mà không làm tổn hại đến nền kinh tế của các nước khác. 35PGS.TS. Hà Văn Hội 1/ Tự do Đầu tư và Thương mại, giảmtối thiểu chế độ bảo hộ; 2/ Tăng cường hợp tác quốc tế, thông qua các hình thức tác song và đa phương; 3/ Hai bên cùng có lợi, quan tâm tới lợi ích và nhu cầu LOGO của từng quốc gia; 4/Tăng cường tình đoàn kết và hữu nghị trong khu vực; 36PGS.TS. Hà Văn Hội 13 5/ Bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau, chấp nhận các mức độ khác nhau về phát triển; 6/ Thực tế, chú trọng vào kết quả chứ không chú trọng vào phương thức; 7/ Mọi quyết định đạt được bằng sự nhất trí chung, tôn LOGO trọng quan điểm của các nước tham gia; 8/ Hướng về "Chủ nghĩa khu vực mở cửa", giảm dần và bỏ những hàng rào gây cản trở thương mại 37PGS.TS. Hà Văn Hội LOGO 38PGS.TS. Hà Văn Hội • Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng Anh là ASEAN) được thành lập ngày 08/8/1967 tại Băng Cốc với 5 nước thành viên đầu tiên là In-đô- nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xinh-ga-po và Thái Lan. S đó B â Đ út l i hậ à LOGO • au , ru-n y a-r -xa- am g a n p ng y 08/01/1984, Việt Nam ngày 28/7/1995, Lào và Mi-an- ma ngày 23/7/1997, và Căm-pu-chia ngày 30/4/1999. 39PGS.TS. Hà Văn Hội 14 Tuyên ngôn ASEAN khẳng định mục đích của Hiệp hội là: (1) thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hóa trong khu vực bằng những nỗ lực chung theo tinh thần bình đẳng và quan hệ đối tác nhằm tăng cường nền tảng cho một cộng đồng các LOGO quốc gia Đông Nam Á thịnh vượng và hòa bình; (2) Củng cố hòa bình và ổn định trong khu vực trên cơ sở tôn trọng luật pháp trong quan hệ giữa các quốc gia trong khu vực và tuân thủ các nguyên tắc của Hiến chương Liên Hiệp Quốc. 40PGS.TS. Hà Văn Hội Một số chương trình hợp tác: • Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA), Dự án công nghiệp ASEAN (AIP), • Chương trình bổ trợ công nghiệp ASEAN (AIC), • Chương trình liên doanh công nghiệp ASEAN (AIJV) LOGO • Năm 1992, các nước ASEAN ký Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (Common Effective Preferential Tariff Scheme - CEPT) quy định việc xây dựng Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA). 41PGS.TS. Hà Văn Hội Các chương trình hợp tác kinh tế khác: - Hiệp định khung về đầu tư ASEAN (AIA. - Chương trình hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO) - Hợp tác dịch vụ trong ASEAN. - Hợp tác trong lĩnh vực công nghệ thông tin - viễn thô LOGO ng. - Tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực khác như tài chính, ngân hàng, hải quan, quyền sở hữu trí tuệ, nông, lâm nghiệp... - Các nước thành viên cũ tăng cường giúp đỡ các thành viên mới trong quá trình hội nhập 42PGS.TS. Hà Văn Hội 15 Hiệp định Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT) cho khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) "CEPT" có nghĩa là thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung, và là mức thuế có hiệu lực, được thỏa thuận LOGO ưu đãi cho ASEAN, được áp dụng cho các hàng hóa có xuất xứ từ các quốc gia thành viên ASEAN và được xác định để đưa vào Chương trình CEPT 43PGS.TS. Hà Văn Hội Hiệp định Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT) cho khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) Chương trình cắt giảm thuế quan • Giảm các mức thuế quan xuống còn 20% trong thời kỳ 5 năm tới 8 năm • Sau đó giảm mức thuế 20% hoặc thấp hơn trong thời LOGO hạn 7 năm. • Có thể thỏa thuận cắt giảm thuế quan xuống còn 0-5% cho các sản phẩm cụ thể với tốc độ nhanh hơn khi bắt đầu Chương trình. 44PGS.TS. Hà Văn Hội Add your company slogan Hiệp định khung Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ (sau đây gọi là "Hiệp định khung") là: - Tăng cường hợp tác trong lĩnh vực dịch vụ giữa các quốc gia thành viên: ể ế ố LOGOPGS.TS. Hà Văn Hội a.Xóa bỏ đáng k các hạn ch đ i với thương mại dịch vụ giữa các quốc gia thành viên; b. Tự do hóa thương mại dịch vụ bằng cách mở rộng chiều sâu và phạm vi 45 16 Add your company slogan Thành viên: •Lịch sử của Liên Minh Châu Âu bắt đầu từ chiến tranh thế giới thứ II. • Bộ trưởng Ngoại giao Pháp Robert Schuman là người đã nêu ra ý tưởng và đề xuất lần đầu tiên trong một bài phát biểu nổi tiếng ngày 9 tháng 5 năm 1950 LOGOPGS.TS. Hà Văn Hội . • Ban đầu, EU bao gồm 6 quốc gia thành viên. Năm 1973, tăng lên thành gồm 9 quốc gia thành viên. Năm 1981, tăng lên thành 10. Năm 1986, tăng lên thành 12. Năm 1995, tăng lên thành 15. Năm 2004, tăng lên thành 25. Năm 2007 tăng lên thành 27. 46 Add your company slogan • Hiện nay, EU có diện tích là 4.422.773 km² với dân số là 492,9 triệu người (2006); với tổng GDP là 11.6 nghìn tỉ euro (~15.7 nghìn tỉ USD) trong năm 2007. Hầu hết các quốc gia châu Âu đều đang là thành viên của Liên minh châu Âu. • Còn 20 quốc gia gồm Albania Andorra Azerbaijan LOGOPGS.TS. Hà Văn Hội , , , Belarus, Bosna và Hercegovina, Gruzia, Iceland, Liechtenstein, Macedonia, Malta, Moldova, Monaco, Montenegro, Na Uy, Nga, San Marino, Serbia, Thổ Nhĩ Kỳ, Ukraina, và Vatican chưa gia nhập Liên minh châu Âu. 47 Add your company slogan Quá trình thành lập Hiệp ước Paris • Hiệp ước Paris (1951) đưa đến việc thành lập Cộng đồng than théo châu Âu (ECSC). Hiệp ước Roma • Hiệp ước Roma (1957) đưa dến việc thành lập Cộng đồng Nguyên tử lượng (Euratom) và thành lập Cộng đồng LOGOPGS.TS. Hà Văn Hội Kinh tế châu Âu (EEC). Hội đồng châu Âu • Từ năm 1967 cơ quan điều hành của các cộng đồng trên được hợp nhất và gọi là Hội đồng châu Âu. Thị trường chung châu Âu • Năm 1987, EU bắt đầu triển khai kế hoạch xây dựng "Thị trường nội địa thống nhất Châu Âu" năm 1992. 48 17 Add your company slogan Quá trình thành lập Hiệp ước Maastricht: Hiệp ước Liên hiệp Châu Âu, hay còn gọi là Hiệp ước Maastricht, ký tháng 12 năm 1991, thảo luận tại Maastricht Hà Lan, nhằm mục đích: • Thành lập liên minh kinh tế và tiền tệ vào cuối thập niên 1990, với một đơn vị tiền tệ chung và một ngân hàng trung độ lậ LOGOPGS.TS. Hà Văn Hội ương c p, • Thành lập một liên minh chính trị bao gồm việc thực hiện một chính sách đối ngoại và an ninh chung để tiến tới có chính sách phòng thủ chung, tăng cường hợp tác về cảnh sát và luật pháp. • Hiệp ước này đánh dấu một bước ngoặt trong tiến trình nhất thể hóa châu Âu. 49 Add your company slogan Quá trình thành lập Liên minh kinh tế - tiền tệ: Liên minh kinh tế - tiền tệ được chia làm 3 giai đoạn, bắt đầu từ 1/7/1990 tới 1/1/1999, kết thúc bằng việc giải tán Viện tiền tệ châu Âu, lập Ngân hàng Trung ơng châ  (ECB) LOGOPGS.TS. Hà Văn Hội ư u u . 50 Add your company slogan Quá trình thành lập Liên minh kinh tế - tiền tệ: Điều kiện để tham gia liên minh kinh tế - tiền tệ: - Lạm phát thấp, không vượt quá 1,5% so với mức trung bình của 3 nước có mức lạm phát thấp nhất; - Thâm hụt ngân sách không vượt quá 3% GDP; LOGOPGS.TS. Hà Văn Hội - Nợ nhà nước dưới 60% GDP và biên độ giao động tỷ giá giữa các đồng tiền ổn định trong hai năm theo cơ chế chuyển đổi (ERM); - Lãi suất (tính theo lãi suất công trái thời hạn từ 10 năm trở lên) không quá 2% so với mức trung bình của 3 nước có lãi suất thấp nhất . 51 18 Add your company slogan Quá trình thành lập Liên minh kinh tế - tiền tệ: Kể từ ngày 01/01/2002 đồng Euro đã chính thức được lưu hành trong 12 quốc gia thành viên (còn gọi là khu vực đồng Euro) gồm Pháp, Đức, Áo, Bỉ, Phần lan, LOGOPGS.TS. Hà Văn Hội Ailen, Italia, Luxembourg, Hà Lan, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, 3 nước đứng ngoài là Anh, Đan mạch và Thuỵ Điển. Hiện nay, đồng Euro đang có có mệnh giá cao hơn đồng đô la Mỹ. 52 Add your company slogan Quá trình thành lập Hiệp ước Amsterdam (còn gọi là Hiệp ước Maastricht sửa đổi - ký ngày 2/10/1997 tại Amsterdam - Hà Lan) đã có một số sửa đổi và bổ t ột ố lĩ h hí h h LOGOPGS.TS. Hà Văn Hội sung rong m s n vực c n n ư: 1. Những quyền cơ bản, không phân biệt đối xử; 2. Tư pháp và đối nội; 3. Chính sách xã hội và việc làm; 4. Chính sách đối ngoại và an ninh chung. 53 Add your company slogan Hiệp ước Schengen: Ngày 19/6/1990, Hiệp ước Schengen được thoả thuận xong. • Đến 27/11/90, 6 nước: Pháp, Đức, Luxembourg, Bỉ, Hà Lan, Italia chính thức ký Hiệp ước Schengen. Hai nước Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha ký ngày 25/6/1991. • Ngày 26/3/1995, Hiệp ước này mới có hiệu lực tại 7 nước thà h iê LOGOPGS.TS. Hà Văn Hội n v n. • Hiệp ước quy định quyền tự do đi lại của công dân các nước thành viên. Đối với công dân nước ngoài chỉ cần có visa của 1 trong 9 nước trên là được phép đi lại trong toàn bộ khu vực Schengen. • Hiện nay, 14/15 nước thành viên EU đã tham gia khu vực Schengen (trừ Anh). 54 19 Add your company slogan • Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (IMF) được thành lập vào năm 1944 tại hội nghị các nhà lãnh đạo thế giới tại Bretton Woods, New Hampshire. • Mục đích là tạo nền tảng vững chắc cho nền kinh tế thế giới sau Thế chiến thứ II. LOGOPGS.TS. Hà Văn Hội • Các quốc gia tham gia IMF đều có thể tham gia ngân hàng này. 55 Add your company slogan • IMF đóng vai trò giám sát hệ thống tiền tệ thế giới bằng cách giúp duy trì một hệ thống thanh toán có trật tự giữa tất cả các quốc gia, • Cung cấp các khoản vay cho các thành viên đang gặp phải vấn đề thiếu hụt nghiêm trọng về cán cân LOGOPGS.TS. Hà Văn Hội thanh toán. 56 Add your company slogan • Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế chỉ quan tâm đến vấn đề chính sách. • Quỹ cung cấp các khoản vay cho các quốc gia thành viên đang có vấn đề ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu thanh toán nước ngoài của họ. • Cố gắng đạt được khả năng chuyển đổi đầy đủ tiền LOGOPGS.TS. Hà Văn Hội tệ của các thành viên trong hệ thống tỷ giá hối đoái linh hoạt có hiệu lực từ năm 1973. 57 20 Add your company slogan • Tất cả các quốc gia thành viên (giàu và nghèo) đều có thể kêu gọi các dịch vụ và nguồn tài trợ của IMF. • Đa số các quốc gia trên thế giới đều phải tham gia vào hoạt động của Quỹ. • Hầu như mọi quốc gia đều phải mua và bán ngoại tệ LOGOPGS.TS. Hà Văn Hội để tài trợ cho xuất nhập khẩu. • IMF giám sát các hoạt động giao dịch và thảo luận với các thành viên về những cách thức đóng góp cho hệ thống tiền tệ toàn cầu biến chuyển và ổn định 58 LOGO 59PGS.TS. Hà Văn Hội • Ngân Hàng Thế Giới và Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (IMF) đều được thành lập vào năm 1944 tại hội nghị các nhà lãnh đạo thế giới tại Bretton Woods, New Hampshire. • Mục đích của hai "tổ chức Bretton Woods" là tạo nền tảng vững chắc cho nền kinh tế thế giới sau Thế chiến thứ II LOGO . • Các quốc gia tham gia IMF đều có thể tham gia ngân hàng này. 60PGS.TS. Hà Văn Hội 21 LOGO 61PGS.TS. Hà Văn Hội Nhóm Ngân hàng Thế giới bao gồm năm tổ chức tài chính thành viên, đó là: • Ngân hàng Quốc tế Tái thiết và Phát triển, • Hội Phát triển Quốc tế, • Công ty Tài chính Quốc tế, T tâ Q ố tế Giải ết Mâ th ẫ Đ LOGO • rung m u c quy u u n đầu tư, và • Cơ quan Đảm bảo Đa phương. 62PGS.TS. Hà Văn Hội Cụ thể: • Ngân hàng Quốc tế Tái thiết và Phát triển (IBRD): trách nhiệm chính là cấp tài chính cho các nước Tây Âu để họ tái thiết kinh tế sau Chiến tranh thế giới II và sau này là cho phát triển kinh tế ở các nước nghèo LOGO . • Hội Phát triển Quốc tế (IDA): chuyên cấp tài chính cho các nước nghèo. 63PGS.TS. Hà Văn Hội 22 3. Công ty Tài chính Quốc tế (IFC): chuyên thúc đẩy đầu tư tư nhân ở các nước nghèo. 4. Trung tâm Quốc tế Giải quyết Mâu thuẫn Đầu tư (ICSID): là diễn đàn phân xử hoặc trung gian hòa giải các mâu thuẫn giữa nhà đầu tư nước ngoài với nước LOGO nhận đầu tư. 5. Cơ quan Bảo lãnh Đầu tư Đa phương (MIGA): nhằm thúc đẩy FDI vào các nước đang phát triển. 64PGS.TS. Hà Văn Hội BÀI TẬP VỀ NHÀ Tìm hiểu trên mạng và làm thuyết trình bằng Powerpoint về các vấn đề sau: 1/ Các lĩnh vực kinh doanh quốc tế hiện nay? Mức độ của các lĩnh vực? 2/ Công ty đa quốc gia và vai trò của nó trong kinh doanh quốc tế? 3/ Các định chế quốc tế: ố ế LOGO • Phòng Thương Mại Qu c T (ICC). • Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) • Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA). • Hội nghị của Liên hiệp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD). • Nội dung, nguyên tắc và cơ chế hoạt động của UPU, ITU 65PGS.TS. Hà Văn Hội LOGOwww.themegallery.com 66PGS.TS. Hà Văn Hội

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_3_chu_the_trong_kdqt_6958.pdf