Bài giảng giới thiệu chung về tài chính quốc tế

Khủng hoảng nợ nước ngoài 1980s Khủng hoảng nợ bắt đầu khi Mexico tuyên bố mất khả năng trả $80 tỷ khoản nợ vay nước ngoài Sau Mexico, hàng loạt các nước khác tuyên bố gặp khó khăn rất lớn trong việc hoàn trả nợ tương tự như Mexico Các ngân hàng và chính phủ các nước chủ nợ, các tổ chức tài chính quốc tế nhận thấy tình hình nghiêm trọng của khủng hoảng nợ Quan điểm khác nhau về vấn đề khủng hoảng nợ

ppt158 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 2337 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng giới thiệu chung về tài chính quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SỬ Giai đoạn 5: IMS hậu Bretton Woods Hai lần sửa đổi điều khoản của IMF: + Sự ra đời của quyền rút vốn đặc biệt SDR + Các quốc gia không được gắn giá trị đồng tiền với vàng đồng thời tự lựa chọn chế độ tỷ giá Hệ thống tiền tệ châu Âu EMS Sự ra đời của liên minh tiền tệ châu Âu HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ QUA CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ Giai đoạn 5: IMS hậu Bretton Woods Hệ thống tiền tệ châu Âu EMS: + Hệ thống tỷ giá song phương giữa các đồng tiền thành viên được dao động trong một biên độ nhất định tối đa là ±2,25% đối với các đồng tiền mạnh và ±6% đối với các đồng tiền yếu như lia Ý hay pound của Ailen. + Sự ra đời của đơn vị tiền tệ châu Âu ECU + Đánh giá hoạt động của EMS HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ QUA CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ Giai đoạn 5: IMS hậu Bretton Woods Liên minh tiền tệ châu Âu + Các hình thức liên kết kinh tế: Khu vực mậu dịch tự do; Liên minh thuế quan; Thị trường chung; Liên minh kinh tế; Liên minh tiền tệ + Quá trình hình thành liên minh kinh tế và tiền tệ châu Âu HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ QUA CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ Hệ thống tiền tệ quốc tế ngày nay Hệ thống tiền tệ quốc tế được đặc trưng bởi sự hợp tác đa phương của các nước dựa trên chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết, xu thế toàn hội nhập và cầu hoá của các nước Hoạt động của các định chế tài chính quốc tế được tăng cường và mở rộng trên nhiều lĩnh vực: đời sống - kinh - tế xã hội của các nước Sự phát triển và ổn định của hệ thống tiền tệ châu Âu mở ra khả năng hợp tác tiền tệ trong các khu vực và trên thế giới: Đông Nam Á và Châu Á Chương 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ Liên minh tiền tệ Châu Âu Sự ra đời của đồng tiền chung Châu Âu ngày 1/1/1999 Chi phí, lợi ích và những vấn đề tồn tại của việc sử dụng đồng tiền chung Châu Âu Khả năng hợp tác tiền tệ giữa các nước trong các khu vực và trên thế giới Chương 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ Khả năng hợp tác tiền tệ của khu vực Đông Nam Á và Châu Á Điều kiện phát triển kinh tế và nhu cầu hợp tác về tài chính tiền tệ của khu vực Khả năng hợp tác về tài chính tiền tệ Những khó khăn cản trở Chương 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ Nghiên cứu về các tổ chức tài chính quốc tế Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) Ngân hàng thế giới (WB) Ngân hàng Phát triển Á Châu (ADB) Ngân hàng Châu Âu (EMS) Ngân hàng phát triển châu Phi (AFDB) Chương 2: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ Câu hỏi nghiên cứu và thảo luận Đặc trưng và vai trò của hệ thống tài chính quốc tế hiện nay đối với sự phát triển kinh tế của các nước Liên minh tiền tệ Châu Âu: Những ưu thế, tồn tại và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu Cơ hội cho sự hợp tác tiền tệ khu vực Đông Nam Á và châu Á Hoạt động và vai trò của các tổ chức tài chính quốc tế có quan hệ với Việt Nam Chương 2: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ Chương 3: CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Chương 3: CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Tổng quan về cán cân thanh toán quốc tế Nội dung của cán cân thanh toán quốc tế Một số phân tích cơ bản về cán cân thanh toán quốc tế Cân bằng cán cân thanh toán quốc tế Cán cân thanh toán quốc tế của một số nước đang phát triển và Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu và thảo luận Tổng quan về cán cân thanh toán quốc tế Khái niệm Phân loại Vai trò của cán cân thanh toán quốc tế Số liệu được thu thập và phản ánh Nguyên tắc hạch toán ghi sổ kép Chương 3: CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Khái niệm hay quan niệm về CCTTQT Là bảng cân đối, so sánh và đối chiếu giữa các khoản tiền thu được từ ở nước ngoài với các khoản tiền phải chi trả cho nước ngoài Là một biểu tổng hợp phản ánh tất cả các giao dịch dưới hình thức tiền tệ của một nước với các nước khác Là một bản báo cáo thống kê ghi chép và phản ánh các giao dịch kinh tế giữa những người cư trú với người không cư trú (IMF). Chương 3: CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Phân loại cán cân thanh toán quốc tế Cán cân thời điểm khác với cán cân thời kỳ Cán cân song phương khác với cán cân đa phương Cán cân chi trả và cán cân thu chi Chương 3: CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Vai trò của cán cân thanh toán quốc tế Ở tầm quản lý kinh tế vĩ mô: Chính sách đối ngoại nói chung và chính sách thương mại quốc tế nói riêng Kiểm soát sự di chuyển của các luồng vốn: Đầu tư nước ngoài và xuất khẩu vốn Điều hành chính sách tỷ giá Ở tầm vi mô: Cung cầu ngoại tệ và dự đoán sự biến động tỷ giá Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Hoạt động kinh doanh ngoại tệ Chương 3: CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Số liệu được thu thập và phản ánh Số liệu được thu thập từ nguồn được cung cấp và thống kê bởi các cơ quan chức năng của Nhà nước và của các định chế tài chính quốc tế IMF, WB, ADB,… bao gồm các loại như sau: Các giao dịch về hàng hoá và dịch vụ Thu nhập của người lao động và thu nhập về đầu tư, v,v… Chuyển giao vãng lai một chiều Đầu tư trục tiếp và gián tiếp Chuyển giao vốn một chiều Ghi chép và phản ánh cung cầu ngoại tệ Các giao dịch phát sinh cung ngoại tệ Các giao dịch làm phát sinh cầu ngoại tệ Đồng tiền được sử dụng ghi chép: Nội tệ, USD, SDR Chương 3: CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Nguyên tắc hạch toán ghi sổ kép Bên thu: khoản thu từ người không cư trú được ghi “có” và biểu hiện bằng dấu “+”: phản ánh sự gia tăng của cung ngoại tệ Bên chi: Khoản chi cho người không cư trú được ghi “nợ” và biểu hiện bằng dấu “-”, phản ánh sự gia tăng về cầu ngoại tệ Việc ghi chép theo các nguyên tắc nhất định và thống nhất (có 4 nguyên tắc) Chương 3: CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Nội dung của cán cân thanh toán quốc tế Cán cân vãng lai – current account balance: Phản ánh các luồng thu nhập và chi tiêu Cán cân thương mại Cán cân dịch vụ Cán cân thu nhập Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều Cán cân di chuyển vốn – capital account balance: Phản ánh sự thay đổi về tài sản và nguồn vốn Cán cân di chuyển vốn dài hạn Cán cân di chuyển vốn ngắn hạn Cán cân di chuyển vốn một chiều Chương 3: CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Cán cân thương mại – Trade Balance Đối chiếu và so sánh các khoản thu từ xuất khẩu được phản ánh bên “Có” với dấu “+” và chi cho nhập khẩu hàng hoá ghi ở bên “Nợ” với dấu “-” Khi thu nhập từ xuất khẩu lớn hơn chi cho nhập khẩu thì cán cân thương mại thặng dư và ngược lại. Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng của cán cân thương mại: Tỷ giá, lạm phát, giá cả hàng hoá, thu nhập, chính sách thương mại quốc tế, v.v... Cán cân thương mại có ảnh hưởng rất lớn đến cán cân thanh toán quốc tế đồng thời tác động trực tiếp đến cung, cầu, giá cả hàng hoá và sự biến động của tỷ giá, tiếp đến, sẽ tác động đến cả cung cầu nội tệ và tình hình lạm phát trong nước. Chương 2: CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Cán cân dịch vụ - servies Bao gồm các khoản thu – chi về các hoạt động dịch vụ: vận tải, tài chính, viễn thông, y tế, giáo dục và các dịch vụ khác. Các dịch vụ cung ứng cho người không cư trú sẽ làm tăng cung ngoại tệ, được ghi vào bên “Có” với dấu “+” và ngược lại, các dịch vụ nhận cung ứng phát sinh cầu ngoại tệ sẽ ghi vào bên “Nợ” với dấu “-”. Cán cân dịch vụ của các nước có quy mô và tỷ trọng trong tổng giá trị cán cân thanh toán quốc tế ngày càng tăng Giá trị dịch vụ xuất nhập khẩu chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố bao gồm: Thu nhập, tỷ giá, giá cả dịch vụ,và các yếu tố về tâm lý, chính trị, xã hội. Chương 3: CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Cán cân thu nhập – Incomes/profits immigration Bao gồm những khoản thu nhập của người lao động (tiền lương, thưởng), thu nhập từ đầu tư và tiền lãi của những người cư trú và không cư trú Các khoản thu nhập của người cư trú được trả bởi người không cư trú sẽ làm tăng cung ngoại tệ nên được ghi vào bên “Có” với dấu “+”. Ngược lại các khoản chi trả cho người không cư trú sẽ làm phát sinh cầu ngoại tệ, sẽ được ghi vào bên “Nợ” với dấu “-” Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thu nhập bao gồm quy mô thu nhập (mức tiền lương, thưởng, tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động đầu tư và lãi suất) và các yếu tố thuộc môi trường kinh tế, chính trị, xã hội. Chương 3: CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Cán cân chuyển giao vãng lai – current transfers Bao gồm những khoản viện trợ không hoàn lại, giá trị của những khoản quà tặng và các chuyển giao khác bằng tiền và hiện vật cho mục đích tiêu dùng giữa người cư trú và không cư trú: Phản ánh sự phân phối lại thu nhập Các khoản thu (nhận) phát sinh cung ngoại tệ/cầu nội tệ nên được ghi vào bên “Có” với dấu “+”. Ngược lại, các khoản chi (cho) phát sinh cầu ngoại tệ/cung nội tệ nên được hạch toán vào bên “Nợ” với dấu “-” Quy mô và tình trạng cán cân chuyển giao vãng lai một chiều phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố thuộc về môi trường kinh tế, tâm lý, tình cảm, chính trị - xã hội và ngoại giao giữa các nước. Chương 3: CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Cán cân di chuyển vốn dài hạn Bao gồm các khoản vốn đi ra hay đi vào của khu vực tư nhân và khu vực nhà nước dưới các hình thức đầu tư trực tiếp, gián tiếp và các hình thức đầu tư dài hạn khác. Luồng vốn đi vào phản ánh sự gia tăng của Nguồn vốn (TSN), nhưng làm tăng cung ngoại tệ nên vẫn được ghi “Có” với dấu “+”. Ngược lại, luồng vốn đi ra phản ánh sự ra tăng của TS (TSC) song lại làm tăng cầu ngoại tệ nên vẫn được ghi vào bên “Nợ” với dấu “-” Quy mô và tình trạng cán cân vốn dài hạn phụ thuộc vào các nhân tố như: Tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng dài hạn, hiệu quả biên của vốn đầu tư (MEI hay ICOR) và các yếu tố thuộc về môi trường đầu tư, sự ổn định về chính trị, xã hội. Chương 3: CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Cán cân di chuyển vốn ngắn hạn Cũng bao gồm các khoản vốn đi ra hay đi vào của khu vực tư nhân (chiếm tỷ trọng lớn) và khu vực nhà nước nhưng dưới rất nhiều các các hình thức khác nhau: Tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, các hoạt động trên kinh doanh ngoại hối và giấy tờ có giá ngắn hạn kể cả các luồng vốn đầu cơ. Luồng vốn đi vào phản ánh sự gia tăng của NV (TSN), như đã đề được cập, do làm tăng cung ngoại tệ nên vẫn được ghi “Có” với dấu “+”. Ngược lại, luồng vốn đi ra phản ánh sự ra tăng của TS (TSC) song lại làm tăng cầu ngoại tệ nên vẫn được ghi vào bên “Nợ” với dấu “-”. Khác với cán cân vốn dài hạn, quy mô và tình trạng cán cân vốn ngắn hạn phụ thuộc vào các nhân tố như: Chênh lệch tỷ giá, tỷ suất lợi tức kỳ vọng ngắn hạn, lãi suất và các yếu tố thuộc về môi trường kinh tế, chính trị - xã hội. Chương 3: CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Cán cân chuyển giao vốn một chiều Bao gồm các khoản chuyển giao vốn một chiều như viện trợ không hoàn lại với mục đích đầu tư, các khoản nợ được xoá. Khi được nhận các khoản viện trợ không hoàn lại và được xoá nợ, tương tự như luồng vốn đi vào, gia tăng NV (TSN), làm tăng cung ngoại tệ nên được ghi “Có” với dấu “+”. Ngược lại, khi viện trợ hay xoá nợ cho người không cư trú, luồng vốn đã đi ra làm tăng cầu ngoại tệ nên được ghi vào bên “Nợ” với dấu “-”. Khác với các cán cân vốn trên đây, quy mô và tình trạng cán cân chuyển giao vốn một chiều phụ thuộc chủ yếu vào các mối quan hệ ngoại giao, hợp tác kinh tế - chính trị - xã hội giữa các nước có chung lợi ích và tình hữu nghị đặc biệt. Chương 3: CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Một số phân tích cơ bản Cán cân vãng lai = Cán cân hữu hình + cán cân vô hình Cán cân cơ bản = Cán cân vãng lai + cán cân di chuyển vốn dài hạn Cán cân tổng thể = Cán cân vãng lai + Cán cân di chuyển vốn + Sai xót Cán cân bù đắp chính thức = - Cán cân tổng thể Chương 3: CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Thâm hụt và thặng dư cán cân thương mại Thâm hụt và thặng dư cán cân thương mại thường quyết định đến tình trạng của cán cân vãng lai Để cân bằng cán cân thương mại, các biện pháp chủ yếu thường được áp dụng sẽ tác động vào lượng hàng hoá xuất nhập khẩu thông qua các hình thức thuế quan, quotas, v.v… và tác động vào tâm lý tiêu dùng hàng hoá nhập khẩu của công chúng. Chương 3: CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Thâm hụt và thặng dư cán cân vãng lai Cán cân vãng lai gồm cán cân thương mại (hữu hình), cán cân dịch vụ, thu nhập và các chuyển giao vãng lai (vô hình) Phân tích cán cân vãng lai có ý nghĩa rất quan trọng trong quản lý kinh tế vĩ mô vì tình trạng của cán cân này tác động trực tiếp đến tỷ giá, lãi suất, tăng trưởng kinh tế, lạm phát và cuối cùng tác động đến cán cân tổng thể Để tác động đến tình trạng của cán cân vãng lai, cần phải có thêm các giải pháp tổng thể về tài khoá và tiền tệ hơn là chỉ các giải pháp về chính sách thương mại quốc tế và tác động vào tâm lý tiêu dùng Chương 3: CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Thâm hụt và thặng dư cán cân cơ bản Cán cân cơ bản bao gồm cán cân vãng lai và cán cân di chuyển vốn dài hạn. Tình trạng cán cân cơ bản có tác động một cách không rõ ràng đến nền kinh tế tuỳ theo cách tiếp cận. Đối với các nước đang phát triển, vốn là yếu tố cần thiết để thực hiện công nghiệp và hiện đại hoá, thặng dư cán cân cơ bản nhìn chung được coi là dấu hiệu tích cực. Các chính sách thu hút vốn đầu tư, nhất là đầu tư trực tiếp là giải pháp cơ bản cho vấn đề này. Chương 3: CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Thâm hụt và thặng dư cán cân tổng thể Tình trạng của cán cân tổng thể là rất quan trọng và tác động trực tiếp đến nền kinh tế và sự vận hành các chính sách vĩ mô, đặc biệt khi cán cân tổng thể ở tình trạng thâm hụt Các giải pháp cân bằng đối với cán cân tổng thể khi ở tình trạng thặng dư không những không khó mà luôn mang lại những hiệu ứng tích cực, kể cả trong ngắn hạn và dài hạn Ngược lại, các biện pháp cân bằng khi ở tình trạng thâm hụt không những khó khăn hơn mà tác động mặt trái thường rất nặng nề, thậm chí có thể mang lại những hậu quả trong dài hạn Cân bằng cán cân tổng thể cần lựa chọn và thực hiện các giải pháp một cách hết sức thận trọng. Chương 3: CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Cân bằng cán cân thanh toán quốc tế Khi cán cân thanh toán quốc tế ở tình trạng thặng dư Khi cán cân thanh toán ở tình trạng thâm hụt Chương 3: CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Khi cán cân thanh toán quốc tế ở tình trạng thặng dư Tăng nhập khẩu: hàng hoá tiêu dùng và tư liệu sản xuất nâng cao mức sống và điều kiện sản xuất trong nước Giảm xuất khẩu, đặc biệt nguyên liệu thô để duy trì tài nguyên quốc gia và môi trường Tăng xuất khẩu vốn ra nước ngoài để tận dụng hiệu quả sử dụng vốn và phát huy ảnh hưởng, mở rộng thị trường Tăng dự trữ quốc tế, mua lại các khoản nợ. Chương 3: CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Khi cán cân thanh toán ở tình trạng thâm hụt Vận hành chính sách thương mại quốc tế theo hướng tăng xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu: giới hạn kinh tế của chính sách bảo trợ Vận hành chính sách tài khoá theo hướng thắt chặt Ngân sách Nhà nước: chính sách “thắt lưng buộc bụng” Vận hành chính sách tiền tệ theo hướng thắt chặt mức cung tiền tệ Phá giá tiền tệ để thúc đẩy lượng xuất khẩu đồng thời giảm lượng nhập khẩu: giới hạn của phá giá tiền tệ Giảm dự trữ quốc tế thông qua bán các giấy tờ có giá và xuất khẩu vàng Vay nợ nước ngoài để thanh toán các khoản chi trả và đến hạn trả: đảo nợ và sự gia tăng nợ (thâm hụt) trong dài hạn Tuyên bố tình trạng vỡ nợ hay mất khả năng trả nợ nước ngoài. Chương 3: CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Cán cân thanh toán quốc tế của một số nước đang phát triển và Việt Nam Đặc điểm chung của các nước đang phát triển Nhu cầu nhập khẩu hàng hoá Nhu cầu vốn và sự tham gia tín dụng quốc tế Tình trạng thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế Chương 3: CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Câu hỏi nghiên cứu và thảo luận Phân tích vai trò của cán cân thương mại, cán cân di chuyển vốn ngắn hạn và dài hạn đối với sự phát triển kinh tế của các nước Phân tích xu thế phát triển của cơ cấu cán cân dịch vụ trong cán cân thanh toán quốc tế và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu Phân tích những tác động của việc cân bằng cán cân thanh toán quốc tế theo những quan điểm khác nhau và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu. Thực trạng cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam 1998-2007 và quan điểm cá nhân về các biện pháp để khắc phục. Chương 3: CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ Tổng quan về tỷ giá Các chế độ tỷ giá Học thuyết ngang giá sức mua và ngang giá lãi suất Các nhân tố tác động đến tỷ giá Rủi ro tỷ giá trong kinh doanh ngoại tệ Chính sách tỷ giá Câu hỏi nghiên cứu, thảo luận và bài tập Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ Tổng quan về tỷ giá Khái niệm Cách biểu diễn, niêm yết và đọc tỷ giá Các loại tỷ giá: Một số phân loại Vai trò của tỷ giá Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ Các quan niệm khác nhau Tỷ giá là giá cả của một đồng tiền được biểu hiện bằng một số lượng đơn vị của một đồng tiền khác Tỷ giá là số đơn vị nội tệ trên một đơn vị ngoại tệ hay ngược lại Tỷ giá phản ánh mối quan hệ về mặt giá trị giữa các đồng tiền khác nhau với nhau Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ Cách biểu diễn và niêm yết tỷ giá Biểu diễn trực tiếp Một số lượng cố định ngoại tệ được biểu hiện bằng một số lượng biến đổi nội tệ Đồng tiền yết giá là ngoại tệ, đồng tiền định giá là nội tệ Đa số các nước biểu diễn theo phương pháp trực tiếp và đồng USD là đồng tiền yết giá Biểu diễn gián tiếp Một số lượng cố định nội tệ được biểu hiện bằng một số lượng biến đổi ngoại tệ Đồng tiền yết giá là nội tệ, đồng tiền định giá là ngoại tệ England (GBP), Autraylia (AUD), New zealand (NZD), (IEP), SDR và EUR sử dụng phương pháp gián tiếp, và USD là đồng tiền định giá Chương 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ Cách biểu diễn và niêm yết tỷ giá Niêm yết tỷ giá trên thị trường Cách đọc tỷ giá trên thị trường Điểm tỷ giá Chênh lệch tỷ giá Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ Các loại tỷ giá Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh Căn cứ vào cơ chế điều hành Căn cứ vào quan hệ thương mại quốc tế Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ Vai trò của tỷ giá Đối với quan hệ thương mại và tài chính quốc tế Đối với chính sách thương mại quốc tế Đối với thị trường ngoại hối Đối với các chủ thể kinh tế Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ Chế độ tỷ giá cố định Tỷ giá được xác định và duy trì một cách cố định (tại một điểm hay một khoảng hẹp) trong một thời kỳ dài. Ngân hàng Trung ương thường được chỉ định là cơ quan xác định và duy trì tỷ giá cố định. Tỷ giá áp dụng trong các hoạt động mua bán ngoại tệ trên thị trường chính thức là tỷ giá quy định bởi Ngân hàng Trung ương. Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ Ưu nhược điểm của chế độ tỷ giá cố định 1. Ưu điểm của chế độ tỷ giá cố định Hạn chế sự biến động của tỷ giá vì vậy không cần phải dự phòng cho rủi ro tỷ giá Chính phủ và ngân hàng trung ương dễ dàng đạt được các mục tiêu liên quan 2. Nhược điểm của tỷ giá cố định Thị trường ngoại hối không phát triển và luôn tiềm ẩn những hạn chế và tình trạng mất cân đối cung cầu Tình trạng khan hiếm ngoại tệ rất phổ biến hạn chế sự phát triển thương mại quốc tế Chi phí can thiệp và quản lý dự trữ ngoại hối rất lớn Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ Chế độ tỷ giá thả nổi Tỷ giá được xác định một cách linh hoạt và được điều chỉnh một cách tự động theo cung cầu ngoại tệ trên thị trường Ưu điểm của chế độ tỷ giá thả nổi Nhược điểm của tỷ giá thả nổi Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ Tỷ giá thả nổi có điều tiết Sự kết hợp giữa bàn tay vô hình của thị trường và bàn tay hữu hình của chính phủ. Còn gọi là chế độ đa tỷ giá vì trong nền kinh tế luôn tồn tại nhiều mức tỷ giá xoay quanh tỷ giá chính thức do Ngân hàng Trung ương công bố. Ngân hàng Trung ương có thể can thiệp thông qua chính sách tỷ giá bao gồm các công cụ trực tiếp và gián tiếp. Khắc phục được những nhược điểm và phát huy ưu thế của hai chế độ tỷ giá cố định và thả nổi. Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ Học thuyết ngang giá sức mua và ngang giá lãi suất Học thuyết ngang giá sức mua – P.P.P Học thuyết ngang bằng lãi suất – I.R.P Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ Học thuyết ngang giá sức mua Học thuyết ngang giá sức mua – P.P.P được hình thành trên cơ sở kinh doanh chênh lệch giá cả trên thị trường hàng hoá Ngang giá sức mua: Với một tỷ lệ chuyển đổi nhất định thì sức mua (lượng hàng hoá mua được) của nội tệ và ngoại tệ là như nhau. Quy luật ngang giá sức mua: Tỷ giá trên thị trường phải được xác định dựa trên cơ sở ngang giá sức mua. Quy luật một giá: Hàng hoá giống nhau sẽ có giá như nhau khi quy về một đồng tiền Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ Học thuyết ngang giá sức mua (tiếp) Học thuyết ngang giá sức mua – P.P.P Ưu thế của ngang giá sức mua được phát huy trong chế độ thả nổi Những hạn chế của ngang giá sức mua: Tradeable goods và Non-tradeable goods Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ Học thuyết ngang bằng lãi suất Học thuyết ngang bằng lãi suất được hình thành trên cơ sở kinh doanh chênh lệch lãi suất trên thị trường tiền tệ Quy luật ngang giá lãi suất có bảo hiểm: Mức lãi suất là như nhau trong việc sử dụng các đồng tiền khác nhau Quy luật ngang giá lãi suất không có bảo hiểm: Mức chênh lệch lãi suất giữa hai đồng tiền phản ánh tỷ lệ biến động của tỷ giá trao ngay Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ Các nhân tố tác động đến tỷ giá Cung cầu ngoại tệ Thu nhập và lạm phát kỳ vọng Năng suất lao động Sự thay đổi của chính sách thương mại Tác động của thị trường tài chính quốc tế Các nhân tố khác Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ Rủi ro tỷ giá trong kinh doanh ngoại tệ Trạng thái ngoại tệ Trạng thái ngoại tệ và rủi ro tỷ giá Những biện pháp hạn chế rủi ro tỷ giá – Hedgings/Derivatives: Swaps Futures Forwards Options Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ Chính sách tỷ giá Khái niệm về chính sách tỷ giá Mục tiêu của chính sách tỷ giá Các công cụ của chính sách tỷ giá Chính sách tỷ giá của các nước đang phát triển Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ Chính sách tỷ giá Khái niệm về chính sách tỷ giá Cơ sở xác định và điều tiết Mục tiêu Cơ chế điều chỉnh Mục tiêu của chính sách tỷ giá Ổn định tỷ giá trong phạm vi một biên độ giao động nhất định nhằm góp phần ổn định thương mại, đầu tư và cán cân thanh toán quốc tế: chủ động với sự di chuyển của các luồng vốn Góp phần vào thực hiện các chuyển dịch cơ cấu kinh tế và mục tiêu của các chính sách kinh tế vĩ mô khác Đảm bảo sự ổn định dự trữ quốc gia để thực hiện các nghĩa vụ tài chính quốc tế Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ Các công cụ của chính sách tỷ giá 1- Các công cụ trực tiếp Xác lập các hạn mức, định mức về sử dụng, dự trữ và lưu thông ngoại tệ Can thiệp trực tiếp vào cung cầu ngoại tệ Quy định biên độ giao động 2- Các công cụ gián tiếp Thông qua cung cầu tiền tệ, thay đổi lãi suất Thông qua chính sách thương mại quốc tế Thông qua việc tác động vào sự di chuyển của các luồng vốn Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ Chính sách tỷ giá của các nước đang phát triển Ít được điều chỉnh một cách linh hoạt và có xu hướng định giá cao cho đồng nội tệ Rất hạn chế trong sự phối hợp và kết hợp với các chính sách kinh tế vĩ mô khác Cơ chế điều chỉnh không rõ ràng và tuân thủ theo sự điều tiết của chính phủ Các công cụ áp dụng thường là trực tiếp mang nặng tính hành chính do vậy hiệu quả thấp Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ Câu hỏi nghiên cứu, thảo luận và bài tập Các chế độ tỷ giá Cơ sở xác định tỷ giá Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ giá Rủi ro tỷ giá trong các hoạt động tài chính quốc tế Chính sách tỷ giá của Việt Nam Bài tập xác định tỷ giá chéo Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ Chương 5: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Tổng quan về thị trường tài chính quốc tế Thị trường ngoại hối Các nghiệp vụ kinh doanh trên thị trường ngoại hối Các nghiệp vụ phái sinh ngoại hối Thị trường ngoại hối của các nước đang phát triển Quản lý hoạt động của thị trường ngoại hối Câu hỏi nghiên cứu, thảo luận và bài tập Chương 5: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Tổng quan về thị trường tài chính quốc tế Khái niệm và vai trò của thị trường tài chính quốc tế Các chủ thể tham gia vào hoạt động của thị trường tài chính quốc tế Cấu trúc của thị trường tài chính quốc tế Chương 5: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Khái niệm về thị trường tài chính quốc tế Những nơi diễn ra các hoạt động mua và bán vốn của ngưòi cư trú và không cư trú Những nơi diễn ra các hoạt động mua bán vốn giữa các chủ thể thuộc các nền kinh tế khác nhau với nhau và với các tổ chức tài chính quốc tế Những nơi diễn ra sự giao lưu của các luồng vốn trên phạm vi quốc tế Chương 5: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Vai trò của thị trường tài chính quốc tế Là kênh rất quan trọng giao lưu và đáp ứng nhu cầu khác nhau về vốn đối với tất cả các chủ thể của nước phát triển và các nước đang phát triển Tác động đến lượng vốn đầu tư của các nước tham gia, do vậy tác động đến nhịp độ tăng trưởng kinh tế của mỗi nước và nền kinh tế thế giới Điều tiết sử dụng và nâng cao hiệu quả các nguồn lực tài chính Thúc đẩy hội nhập quốc tế và toàn cầu hoá Chương 5: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Các chủ thể tham gia Các chủ thể của nền kinh tế của các nước bao gồm: Chính phủ, Các doanh nghiệp: Các công ty đa quốc gia (MNCs) Các trung gian tài chính Các cá nhân Các tổ chức quốc tế: IMF, WB, ADB, v.v… Các tổ chức xã hội, v.v… Chương 5: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Cấu trúc của thị trường tài chính quốc tế Thị trường tiền tệ quốc tế - Thị trường ngoại hối: Những nơi chuyển giao những khoản vốn có thời hạn ngắn, thanh khoản cao đáp ứng nhu cầu về khả năng thanh toán Thị trường vốn quốc tế - Thị trường trái phiếu và cổ phiếu quốc tế: đáp ứng nhu cầu đầu tư quốc tế của các chủ thể khác nhau Chương 5: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Cấu trúc của thị trường tài chính quốc tế Thị trường ngoại hối - Đặc trưng của thị trường tiền tệ quốc tế Thị trường cổ phiếu - Đặc trưng của thị trường đầu tư quốc tế Lưu ý về phạm vi nghiên cứu: Những hoạt động tín dụng ngắn hạn của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng như của ngân hàng Một số hoạt động tín dụng dài hạn (các dự án phát triển và vay nợ của chính phủ, v.v…) Chương 5: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Thị trường ngoại hối Khái niệm về trường ngoại hối Vai trò của thị trường ngoại hối Cấu trúc của thị trường ngoại hối Các chủ thể tham gia vào hoạt động của thị trường ngoại hối Hoạt động và các nghiệp vụ kinh doanh trên thị trường ngoại hối Quản lý hoạt động của thị trường ngoại hối Chương 5: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Khái niệm về thị trường ngoại hối Ngoại tệ và ngoại hối Khái niệm về thị trường ngoại hối theo nghĩa hẹp: Là nơi diễn ra các hoạt động mua và bán ngoại tệ Bản chất của thị trường ngoại hối là thị trường tiền tệ quốc tế THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Vai trò của thị trường ngoại hối Cọ sát cung và cầu về ngoại tệ, thoả mãn nhu cầu khác nhau về ngoại tệ đáp ứng nhu cầu về khả năng thanh toán, hạn chế rủi ro trong các hoạt động kinh doanh ngoại tệ và bằng ngoại tệ Cơ sở hình thành và điều tiết tỷ giá Công cụ điều tiết sự di chuyển của các luồng vốn ngắn hạn bằng ngoại tệ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Các chủ thể tham gia hoạt động của thị trường ngoại hối Các đối tượng khách hàng Các trung gian tài chính: Các sàn giao dịch, các ngân hàng thương mại và thể chế trung gian tài chính khác Các cơ quan quản lý của nhà nước Các nhà môi giới tự do Các nhà đầu cơ ngoại tệ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Cấu trúc của thị trường ngoại hối Căn cứ vào sự can thiệp của Nhà nước: Thị trường chính thức và thị trường không chính thức – các sàn giao dịch, thị trường liên ngân hàng và thị trường vô hình Căn cứ vào tính chất giao dịch: Thị trường giao ngay (Spot transactions) và thị trường phái sinh (Derivatives markets). THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Các nghiệp vụ kinh doanh trên thị trường ngoại hối Các giao dịch giao ngay (Spot transactions) Các nghiệp vụ phái sinh ngoại hối (Derivatives). THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Các nghiệp vụ trên thị trường giao ngay Đặc trưng của các nghiệp vụ mua bán giao ngay Các nghiệp vụ trên thị trường giao ngay Nghiệp vụ mua bán giao ngay Nghiệp vụ mua bán khống Nghiệp vụ Ac-bit (Arbitrages) THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Các nghiệp vụ phái sinh ngoại hối Nghiệp vụ mua bán theo hợp đồng kỳ hạn (Forwards contracts) Nghiệp vụ mua bán theo hợp đồng tương lai (Futures contracts) Nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ (Swaps) Nghiệp vụ mua bán theo hợp đồng quyền chọn (Options). THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Thị trường tiền tệ châu Âu Thị trường tiền tệ châu Âu (European Currencies): Thực chất là thị trường ngoại hối song bao gồm cả hoạt động tiền gửi và cho vay, do vậy hình thành cơ chế tạo tiền Cơ sở hình thành và phát triển: sự hình thành các ngân hàng Eurobanks và European Dollars Những đặc trưng cơ bản: Luôn gắn với các trung tâm tài chính lớn Lãi suất thả nổi và cơ sở quan trọng nhất là lãi suất LIBOR Hoạt động với những lợi thế đặc biệt của các Eurobanks THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Thị trường ngoại hối của các nước đang phát triển Đặc trưng chung về thị trường ngoại hối của các nước đang phát triển Một số thị trường ngoại hối mới nổi Thị trường ngoại hối Trung Quốc Thị trường ngoại hối CHLB Nga Thị trường ngoại hối Việt Nam THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Quản lý hoạt động của thị trường ngoại hối Mục đích quản lý Cơ quan quản lý Đối tượng quản lý Phương thức quản lý THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Câu hỏi nghiên cứu, thảo luận và bài tập Thị trường ngoại hối: Khái niệm, cấu trúc, vai trò và các chủ thể tham gia Các nghiệp vụ mua bán giao ngay và các nghiệp vụ phái sinh ngoại hối. Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu đối với việc quản lý thị trường ngoại hối ở Việt Nam Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các ngân hàng thương mại Việt Nam Quản lý hoạt động của các thị trường ngoại hối mới nổi trên thế giới và Việt Nam Bài tập về thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ Chương 6: THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾ Khái quát về thị trường vốn quốc tế Thị trường trái phiếu quốc tế Thị trường cổ phiếu quốc tế Chương 6: THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾ Khái quát về thị trường vốn quốc tế Khái niệm: Là nơi thực hiện chuyển giao hay mua bán vốn với thời hạn trên một năm giữa những người cư trú và không cư trú Đặc điểm: Đặc trưng của thị trường vốn với mục đích đầu tư phát triển dài hạn Tham gia vào thị trường vốn quốc tế: Chính phủ các nước, các công ty đa quốc gia, các ngân hàng thương mại lớn và các tổ chức quốc tế Cấu trúc và hoạt động Bao gồm thị trường trái phiếu và thị trường cổ phiếu quốc tế Hoạt động của thị trường vốn quốc tế bao gồm tại các trung tâm tài chính quốc tế lớn trên thế giới được hình thành từ việc quốc tế hoá thị trường vốn của một số nước có nền tài chính mạnh hoặc một số nước có vị thế kinh tế chính trị đặc biệt Chương 6: THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾ Khái quát về thị trường vốn quốc tế Chương 6: THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾ THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TÊ THỊ PHẦN CỦA CÁC NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI CÁC NƯỚC CÁC TRUNG TÂM TÀI CHÍNH QUỐC TẾ LONDON, PARIS, TOKYO, NEW YORK, V.V… QUỐC TẾ HOÁ THỊ TRƯỜNG VỐN CỦA CÁC NƯỚC TÁC ĐỘNG ĐẾN HỆ THỐNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Thị trường trái phiếu quốc tế Khái niệm và vai trò của thị trường trái phiếu quốc tế Các công cụ trên thị trường trái phiếu quốc tế Sự tham gia vào thị trường trái phiếu của các nước Chương 6: THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾ Khái niệm và vai trò của thị trường trái phiếu quốc tế Khái niệm: Là nơi mua bán trái phiếu giữa các chủ thể cư trú và không cư trú Thị trường trái phiếu quốc tế trong nước và ở nước ngoài Vai trò: Góp phần bổ sung nguồn lực tài chính trung và dài hạn, góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng và ổn định kinh tế của các nước Đáp ứng khả năng thanh toán của các chủ thể khác nhau khi tham gia vào các hoat động tài chính quốc tế Góp phần hình thành và phát triển hệ thống thị trường tài chính quốc tế Chương 6: THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾ Các chủ thể phát hành trái phiếu quốc tế Chính phủ các nước: Chính phủ và các cơ quan chức năng được uỷ quyền Chính quyền các địa phương hay tiểu bang Các tổ chức quốc tế Ngân hàng thế giới (WB) Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Ngân hàng châu Âu (EIB) Các doanh nghiệp lớn IBM, Deutsche bank, v.v… Chương 6: THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾ Các chủ thể đầu tư trái phiếu quốc tế Đầu tư trái phiếu quốc tế chủ yếu là khu vực tư nhân Các cá nhân Các doanh nghiệp Các định chế tài chính Ngân hàng trung ương hay chính phủ các nước cũng tham gia đầu tư vào trái phiếu chính phủ của các nước khác Chương 6: THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾ Các công cụ trên thị trường trái phiếu quốc tế Căn cứ vào đặc điểm của trái phiếu Trái phiếu được đảm bảo Trái phiếu chuyển đổi Trái phiếu thả nổi, v.v… Căn cứ vào thị trường (đồng tiền ghi trên trái phiếu) Trái phiếu nước ngoài (global bonds) Trái phiếu châu Âu (Eurobond) Căn cứ vào thu nhập Các công cụ nợ thu nhập cố định Các công cụ nợ với thu nhập biến đổi (lãi suất thả nổi) Chương 6: THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾ Thị trường trái phiếu nước ngoài Khái niệm: Là thị trường mua bán trái phiếu do người không cư trú (chính phủ, các công ty nước ngoài) phát hành tại một nước ghi bằng đồng tiền nước đó để thu hút vốn từ các nhà đầu tư nội địa Thị trường chào bán công khai: Trái phiếu được đăng ký và giao dịch tại sở giao dịch chứng khoán - phải thoả mãn các điều kiện nhất định (chất lượng hay tín nhiệm, bảo lãnh, v.v…) Là kênh rất quan trọng để cung cấp vốn trung – dài hạn cho các chủ thể không cư trú có nhu cầu sử dụng vốn Thị trường chào bán không công khai: Nhà phát hành trái phiếu không cần phải đăng ký với sở giao dịch và có thể được bán trực tiếp cho nhà đầu tư Quy mô nhỏ và số lượng các nhà đầu tư tham gia cũng ít hơn. Chương 6: THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾ Thị trường trái phiếu châu Âu Khái niệm: Là thị trường mua bán trái phiếu do người không cư trú (công ty, ngân hàng, chính phủ và các tổ chức quốc tế) phát hành nằm ngoài nước phát hành đồng tiển được ghi trên trái phiếu Được ghi bằng USD khi bán cho các nhà đầu tư ở châu Âu, châu Á, v.v…, (ngoài Mỹ) và được ghi bằng EUR khi bán cho các nhà đầu tư ở Mỹ, v.v…, (ngoài EU) Đặc điểm: Đây là thị trường trái phiếu quốc tế lớn nhất và phổ biến nhất trên thế giới và được phát hành ở nhiều trung tâm tài chính quốc tế và chủ yếu được ghi bằng USD. Chủ thể phát hành phải có hệ số tín nhiệm cao Thời hạn dài, do vậy là kênh rất quan trọng cung cấp vốn dài hạn cho các chủ thể phát hành Các công cụ: Trái phiếu gắn với cổ phiếu Trái phiếu lưỡng tệ Trái phiếutiền tệ đa quốc gia Chương 6: THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾ Sự tham gia vào thị trường trái phiếu quốc tế Đối với chính phủ các nước phát triển, các tổ chức quốc tế, các ngân hàng và các công ty đa quốc gia lớn: Chủ thể phát hành phải có hệ số tín nhiệm cao Có khả năng quản lý và sử dụng vốn hiệu quả Có khả năng trả nợ Chi phí phát hành và sử dụng vốn thấp, đồng thời phát huy được những lợi thể của việc huy động vốn bằng phát hành trái phiếu Đối với chính phủ của các nước đang phát triển và các chủ thể phát hành chưa có uy tín lớn Chi phí phát hành lớn Ghi danh bằng ngoại tệ mạnh khả năng quản lý sử dụng kém Không thể tận dụng ưu thế nợ luận chuyển Gánh nặng nợ nước ngoài Chương 6: THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾ Thị trường cổ phiếu quốc tế Khái quát về thị trường cổ phiếu quốc tế Quốc tế hoá thị trường cổ phiếu các nước Đầu tư vào cổ phiếu của các công ty nước ngoài Chương 6: THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾ Khái quát về thị trường cổ phiếu quốc tế Khái niệm: những nơi mua bán cổ phiếu được phát hành bởi các công ty nước ngoài Phân biệt với “Room” cho nhà đầu tư nước ngoài tại các sở giao dịch trong nước Cơ sở hình thành: Công ty nước này niêm yết ở sở giao dịch chứng khoán nước khác Các công ty đa quốc gia có thể cùng lúc niêm yết tại nhiều sở giao dịch ở các nước khác nhau Sự hợp tác hay quốc tế hoá sở giao dịch cổ phiếu của một số nước: Euronext, Singapore, NYSE, v.v… Ưu thế khi tham gia thị trường cổ phiếu quốc tế: Tăng khả năng gọi vốn đầu cho các công ty ở các nước khác nhau, do vậy tận dụng lợi thế về cổ đông, quy mô đồng thời hạn chế rủi ro Đa dạng hoá quyền sở hữu, nâng cao vị thế và uy tín cho các công ty Chương 6: THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾ Các nghiệp vụ đầu tư cổ phiếu quốc tế Các nghiệp vụ đầu tư trên thị trường OTC Các nghiệp vụ đầu tư tại sở giao dịch chứng khoán Một số lưu ý: Cổ phiếu của cùng một công ty nhưng được mua bán tại các sở giao dịch khác nhau có thể khác nhau bởi các yếu tố xác định giá trị và tỷ giá Việc mua bán cổ phiếu tại các sở giao dịch tại các múi giờ khác nhau, do vậy giá của thị trường này có thể là tham chiếu cho thị trường khác Chương 6: THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾ Câu hỏi nghiên cứu và thảo luận Phân tích vai trò của thị trường vốn quốc tế đối với sự ổn định và phát triển nền kinh tế các nước Xu thế phát triển và kiểm soát hoạt động của thị trương vốn quốc tế Phân tích khả năng và thực trạng tham hoạt động trái phiếu quốc tế của Việt Nam và các biện pháp để hạn chế gánh nặng nợ nước ngoài từ việc phát hành trái phiếu chính phủ tại nước ngoài. Phân tích khả năng niêm yết của các công ty của Việt Nam trên các thị trường chứng khoán nước ngoài và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu. Phân tích khả đầu tư vào cổ phiếu của các công ty nước ngoài niêm yết tại các sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu. Chương 6: THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾ Chương 7 THANH TOÁN QUỐC TẾ Nội dung của chương Tổng quan về thanh toán quốc tế Cơ cở của thanh toán quốc tế Các phương tiện thanh toán quốc tế Các phương thức thanh toán quốc tế Rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế Câu hỏi thảo luận, nghiên cứu và bài tập Chương 7 THANH TOÁN QUỐC TẾ Tổng quan về thanh toán quốc tế Khái niệm, đặc điểm và vai trò của thanh toán quốc tế Các chủ thể tham gia hoạt động thanh toán quốc tế Chuẩn mực và thông lệ quốc tế áp dụng trong thanh toán quốc tế Chương 7 THANH TOÁN QUỐC TẾ Khái niệm đặc điểm và vai trò của thanh toán quốc tế Khái niệm: Là hoạt động thanh toán giữa các chủ thể cư trú và không cư trú - có phạm vi quốc tế Đặc điểm: Liên quan đến các chủ thể kinh tế của các quốc gia khác nhau Liên quan đến ngoại tệ và các phương thức chuyển đổi, tỷ giá, v.v… Tiềm ẩn rủi ro cao và hậu quả rủi ro thường rất lớn Tuân thủ các điều kiện cụ thể của các chuẩn mực và thông lệ quốc tế Vai trò của thanh toán quốc tế: Là cơ sở quan trọng để hình thành và phát triển quan hệ tài chính quốc tế: Lưu thông hàng hoá, dịch vụ và chu chuyển tiền tệ Chương 7 THANH TOÁN QUỐC TẾ Chuẩn mực và thông lệ quốc tế áp dụng trong thanh toán quốc tế Luật và công ước quốc tế Công ước LHQ về hợp đồng thương mại quốc tế Wien Convention 1980 Công ước Geneve 1930 “Luật thống nhất về Hối phiếu” Công ước Geneve 1931 về “Séc quốc tế” Các Luật và Công ước quốc tế khác liên quan Thông lệ và tập quán quốc tế Điều kiện thương mại quốc tế (Incoterms) Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (UCP) Quy tắc thống nhất về nhờ thu (URC) Quy tắc thống nhất về hoàn trả liên hàng (URR) Chương 7 THANH TOÁN QUỐC TẾ Các chủ thể tham gia hoạt động thanh toán quốc tế Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và các đại lý Các ngân hàng thương mại Các công ty chuyên chở Các công ty bảo hiểm Các cơ quan uỷ thác của chính phủ các nước Chương 7 THANH TOÁN QUỐC TẾ Cơ sở của thanh toán quốc tế Hợp đồng ngoại thương Chứng từ thương mại trong thanh toán quốc tế Các điều kiện thanh toán quốc tế Chương 7 THANH TOÁN QUỐC TẾ Hợp đồng ngoại thương Khái niệm và đặc điểm Kết cấu nội dung của hợp đồng ngoại thương Một số ví dụ Kinh nghiệm về kiểm tra hợp đồng ngoại thương trong thanh toán quốc tế Chương 7 THANH TOÁN QUỐC TẾ Chứng từ thương mại trong thanh toán quốc tế Chứng từ vận tải Chứng từ bảo hiểm hàng hoá Chứng từ về hàng hoá Chương 7 THANH TOÁN QUỐC TẾ Các điều kiện trong thanh toán quốc tế Điều kiện về đồng tiền thanh toán Điều kiện về địa điểm thanh toán Điều kiện về thời gian thanh toán Điều kiện về phương thức thanh toán Điều kiện về đảm bảo giá trị hợp đồng thanh toán Chương 7 THANH TOÁN QUỐC TẾ Các công cụ sử dụng trong thanh toán quốc tế Thương phiếu: Kỳ phiếu và Hối phiếu Séc trong thanh toán quốc tế Thẻ ngân hàng Chương 7 THANH TOÁN QUỐC TẾ Thương phiếu: Kỳ phiếu và Hối phiếu Kỳ phiếu Hối phiếu Đặc điểm của thương phiếu Quy định về thanh toán bằng hối phiếu Chương 7 THANH TOÁN QUỐC TẾ Séc trong thanh toán quốc tế Khái niệm về séc Các loại séc trong thanh toán quốc tế Quy trình thanh toán quốc tế bằng séc Quy định đối với thanh toán quốc tế bằng séc Chương 7 THANH TOÁN QUỐC TẾ Thẻ ngân hàng Khái niệm về thẻ ngân hàng Các loại thẻ ngân hàng Thẻ ngân hàng sử dụng trong thanh toán quốc tế Quy định về sử dụng thẻ ngân hàng trong thanh toán quốc tế Chương 7 THANH TOÁN QUỐC TẾ Các phương thức thanh toán quốc tế Phương thức ứng trước Phương thức ghi sổ Phương thức chuyển tiền Phương thức thanh toán nhờ thu Phương thức tín dụng chứng từ Chương 7 THANH TOÁN QUỐC TẾ Phương thức chuyển tiền Đặc điểm và điều kiện áp dụng Ưu thế và nhược điểm Quy trình thanh toán Chương 7 THANH TOÁN QUỐC TẾ Phương thức ghi sổ Đặc điểm và điều kiện áp dụng Ưu thế và nhược điểm Quy trình thanh toán Chương 7 THANH TOÁN QUỐC TẾ Phương thức thanh toán nhờ thu Đặc điểm và điều kiện áp dụng Ưu thế và nhược điểm Quy trình thanh toán Chương 7 THANH TOÁN QUỐC TẾ Phương thức tín dụng chứng từ Đặc điểm và điều kiện áp dụng Ưu thế và nhược điểm Quy trình thanh toán Chương 7 THANH TOÁN QUỐC TẾ Rủi ro trong thanh toán quốc tế Các loại rủi ro trong thanh toán quốc tế Hậu quả của rủi ro trong thanh toán quốc tế Các biện pháp ngăn ngừa, hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế Chương 7 THANH TOÁN QUỐC TẾ Câu hỏi nghiên cứu và thảo luận Đặc điểm và điều kiện thanh toán quốc tế. Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu So sánh các phương thức thanh toán quốc tế Rủi ro trong thanh toán quốc tế Quy trình thực hiện phương thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế của Việt Nam: Bằng chứng, nhận xét và biện pháp hoàn thiện Chương 7 THANH TOÁN QUỐC TẾ Nội dung của chương Tổng quan về tín dụng quốc tế Tín dụng ngắn hạn: Các hình thức tài trợ ngoại thương Tín dụng dài hạn và phí suất tín dụng Tín dụng quốc tế và vấn đề nợ nước ngoài Khủng hoảng nợ nước ngoài Câu hỏi nghiên cứu, thảo luận và bài tập Chương 8: TÍN DỤNG QUỐC TẾ VÀ TÀI TRỢ NGOẠI THƯƠNG Tổng quan về tín dụng quốc tế Khái niệm Các loại hình tín dụng quốc tế Vai trò của tín dụng quốc tế Chương 8: TÍN DỤNG QUỐC TẾ VÀ TÀI TRỢ NGOẠI THƯƠNG Tổng quan về tín dụng quốc tế Khái niệm: TDQT là quan hệ tín dụng trên thị trường quốc tế hay là hoạt động vay và cho vay được thực hiện bên ngoài lãnh thổ quốc gia. TDQT là quan hệ tín dụng giữa chính phủ, tổ chức và cá nhân của quốc gia này với chính phủ, tổ chức và cá nhân của quốc gia khác trên phạm vi toàn thể giới. TDQT là quan hệ tín dụng giữa người cư trú và người không cư trú. Chương 8: TÍN DỤNG QUỐC TẾ VÀ TÀI TRỢ NGOẠI THƯƠNG Tổng quan về tín dụng quốc tế Phân loại: Căn cứ theo chủ thể tham gia: Tín dụng Nhà nước Tín dụng tư nhân Tín dụng thương mại Tín dụng ngân hàng Tín dụng của các tổ chức tài chính quốc tế Chương 8: TÍN DỤNG QUỐC TẾ VÀ TÀI TRỢ NGOẠI THƯƠNG Tổng quan về tín dụng quốc tế Phân loại: Căn cứ theo mục đích: Tài trợ ngoại thương Tài trợ chính thức Tín dụng cho các chương trình phát triển Các khoản vay thương mại Căn cứ theo thời hạn Tín dụng ngắn hạn Tín dụng trung hạn Tín dụng dài hạn: Chương 8: TÍN DỤNG QUỐC TẾ VÀ TÀI TRỢ NGOẠI THƯƠNG Tổng quan về tín dụng quốc tế Phân loại: Căn cứ theo phương thức: Phát hành trái phiếu trên thị trường quốc tế Vay thương mại thông qua đàm phán vay nợ trực tiếp Tài trợ/đồng tài trợ dự án Thư tín dụng nhập hàng trả chậm Các hình thức khác như: bảo lãnh, tái bảo lãnh, cho thuê tài chính… Chương 8: TÍN DỤNG QUỐC TẾ VÀ TÀI TRỢ NGOẠI THƯƠNG Tổng quan về tín dụng quốc tế Vai trò của tín dụng quốc tế: Đối với các quốc gia đi vay Đối với các quốc gia cho vay Chương 8: TÍN DỤNG QUỐC TẾ VÀ TÀI TRỢ NGOẠI THƯƠNG Tín dụng quốc tế ngắn hạn - Các hình thức tài trợ ngoại thương Các hình thức: Tài trợ ngoại thương giữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu: Tín dụng thương mại quốc tế Các hình thức tài trợ ngoại thương của các ngân hàng thương mại: Tín dụng ngân hàng quốc tế Chương 8: TÍN DỤNG QUỐC TẾ VÀ TÀI TRỢ NGOẠI THƯƠNG Tín dụng quốc tế ngắn hạn - Các hình thức tài trợ ngoại thương Tín dụng thương mại quốc tế: - Tín dụng thương mại cấp cho người nhập khẩu (tín dụng xuất khẩu) - Tín dụng thương mại cấp cho người xuất khẩu (tín dụng nhập khẩu) - Tín dụng của người môi giới cấp cho người xuất khẩu và người nhập khẩu Chương 8: TÍN DỤNG QUỐC TẾ VÀ TÀI TRỢ NGOẠI THƯƠNG Tín dụng quốc tế ngắn hạn - Các hình thức tài trợ ngoại thương Tín dụng thương mại cấp cho người nhập khẩu (tín dụng xuất khẩu): - Là loại tín dụng doanh nghiệp xuất khẩu cấp cho người nhập khẩu để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa. - Tín dụng xuất khẩu được cấp bằng cách chấp nhận hối phiếu và mở tài khoản (acceptance and open account) Chương 8: TÍN DỤNG QUỐC TẾ VÀ TÀI TRỢ NGOẠI THƯƠNG Tín dụng quốc tế ngắn hạn - Các hình thức tài trợ ngoại thương Tín dụng thương mại cấp cho người xuất khẩu (tín dụng nhập khẩu): - Là loại tín dụng người nhập khẩu cấp cho người xuất khẩu để đẩy mạnh nhập khẩu hàng hóa. - Tín dụng nhập khẩu tồn tại dưới hình thức tiền ứng trước để nhập hàng Chương 8: TÍN DỤNG QUỐC TẾ VÀ TÀI TRỢ NGOẠI THƯƠNG Tín dụng quốc tế ngắn hạn - Các hình thức tài trợ ngoại thương Tín dụng của người môi giới cấp cho người xuất khẩu và người nhập khẩu: - Các NHTM không cấp tín dụng trực tiếp cho người xuất khẩu và người nhập khẩu, mà thông qua các nhà môi giới. - Các hình thức cấp tín dụng của người môi giới: cho vay không phải cầm cố hàng hóa, số tiền vay chỉ bằng 25 – 50% giá trị hàng sẽ giao; cho vay bằng cách chiết khấu hối phiếu của người xuất khẩu ký phát đòi tiền người nhập khẩu; cho vay bằng cách tự mình chấp nhận trả tiền hối phiếu của người xuất khẩu ký phát. Chương 8: TÍN DỤNG QUỐC TẾ VÀ TÀI TRỢ NGOẠI THƯƠNG Các hình thức tài trợ ngoại thương của ngân hàng thương mại Cho vay xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại Cho vay đối với doanh nghiệp nhập khẩu Cho vay đối với doanh nghiệp xuất khẩu Cho vay giữa các ngân hàng thương mại Bảo lãnh ngân hàng Bao thanh toán: Factoring và Forfaiting Chương 8: TÍN DỤNG QUỐC TẾ VÀ TÀI TRỢ NGOẠI THƯƠNG Các hình thức tín dụng quốc tế dài hạn Tài trợ chính thức của các nước Tín dụng của các tổ chức tài chính quốc tế cho các chương trình phát triển Các khoản vay thương mại Chương 8: TÍN DỤNG QUỐC TẾ VÀ TÀI TRỢ NGOẠI THƯƠNG Thời hạn tín dụng Thời hạn tín dụng chung Thời hạn tín dụng trung bình Thời hạn tín dụng chung Là khoảng thời gian vốn bắt đầu được cấp đến khi hoàn trả hết Bao gồm 3 thời kỳ: - Thời kỳ cấp tín dụng: khoảng thời gian vốn bắt đầu được nhận đến khi nhận đủ. - Thời kỳ ưu đãi (thời gian ân hạn): khoảng thời gian vốn nhận 100% mà chưa phải trả. - Thời kỳ hoàn trả: khoảng thời gian vốn bắt đầu trả đến khi hết nợ. Thời hạn tín dụng trung bình Là khoảng thời gian vốn được sử dụng 100% Công thức: THTDTB = THTDTB kỳ cấp + ưu đãi + THTDTB kỳ hoàn trả Thời gian tín dụng trung bình Ví dụ: Có một dự án trị giá 900.000$ với điều kiện thỏa thuận vốn cấp trong 3 năm, mỗi năm 1 phần như nhau. Giải ngân từ năm 91. Tính THTDTB cho mỗi phương án biết lịch hoàn trả nợ như sau: Thời hạn tín dụng trung bình Thời kỳ ưu đãi: 2 năm Tính THTDTB kỳ cấp: THTDTB kỳ cấp = Tổng dư nợ BQ kỳ cấp Tổng tiền vay = 1350 900 = 1,5 (1 năm 6 tháng) Thời hạn tín dụng trung bình Tính THTDTB kỳ hoàn trả Phương án 3: THTDTB = 1 năm 6 tháng + 2 năm + 3 năm 3 tháng 18 ngày Phí suất tín dụng Phí suất tín dụng là tổng các chi phí thực tế bỏ ra (tính theo năm) cho một khoản vốn vay thực tế được sử dụng 100% Công thức: Tổng CP thực tế bỏ ra = Tổng chi - khoản được nhận từ tín dụng Tổng tiền vay thực tế được sử dụng = Tổng tiền vay theo hợp đồng - khoản trả trước - khoản để lại tài khoản Phí suất tín dụng Ví dụ: Công ty A thực hiện 1 dự án có khoản ứng trước ngoại tệ trị giá 5 triệu EUR với các điều kiện được thỏa thuận: - Vốn cấp 1 lần - Sau khi sử dụng hết tháng thứ 5 trả 50% - Sau khi trả lần 1 (T6) đến T10 trả nốt phần còn lại - Lãi suất thỏa thuận: 5%/năm - Phí nghiệp vụ 0,1%/tổng tiền vay (không tính đến thời gian vay) Hai khoản trên ngân hàng thu ngay - Phí bảo lãnh + môi giới:0,1%/tổng tiền vay - Chi phí khác cho khoản tín dụng trên dự toán là 0,5%/tổng tiền vay - Khách hàng phải thường xuyên để lại tài khoản 1 khoản tiền 12%/tổng tiền vay trong suốt thời gian vay và được hưởng lãi phong tỏa 1%/năm Tính phí suất cho khoản tín dụng trên Sự hình thành nợ nước ngoài: Đặc điểm của các nước đang phát triển và nhu cầu vay nợ Sự kém phát triển của nền kinh tế Sự kém phát triển của thị trương tài chính Tín dụng quốc tế và sự hình thành nợ nước ngoài của các nước đang phát triển Các chỉ tiêu phản ánh nợ nước ngoài Chương 8: TÍN DỤNG QUỐC TẾ VÀ TÀI TRỢ NGOẠI THƯƠNG Phân loại đối với các nước vay nợ MIMICs: Các nước thu nhập trung bình mắc nợ vừa phải SIMICs: Các nước thu nhập trung bình mắc nợ nghiêm trọng MILICs: Các nước thu nhập thấp mắc nợ vừa phải SILICs: Các nước thu nhập thấp mắc nợ nghiêm trọng Tuy nhiên sự quan tâm chủ yếu là MILICs và SILICs Chương 8: NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI Khủng hoảng nợ nước ngoài 1980s Khủng hoảng nợ bắt đầu khi Mexico tuyên bố mất khả năng trả $80 tỷ khoản nợ vay nước ngoài Sau Mexico, hàng loạt các nước khác tuyên bố gặp khó khăn rất lớn trong việc hoàn trả nợ tương tự như Mexico Các ngân hàng và chính phủ các nước chủ nợ, các tổ chức tài chính quốc tế nhận thấy tình hình nghiêm trọng của khủng hoảng nợ Quan điểm khác nhau về vấn đề khủng hoảng nợ Chương 8: NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI Nguyên nhân khủng hoảng nợ nước ngoài Sự gia tăng nợ nước ngoài, đặc biệt các ngân hàng thương mại đã cho vay quá mức, các chính sách “đảo nợ” hay “giãn nợ” làm tăng quy mô nợ Những cú sốc về giá dầu đối với các nước vay nợ Chính sách tài trợ thâm hụt và các chính sách kinh tế khác của các nước vay nợ Ảnh hưởng bên ngoài: Suy thoái kinh tế và chính sách của các nước phát triển Các nguyên nhân khác: Chiến tranh, nội chiến, thảm hoạ tự nhiên và khủng hoảng tài chính Chương 8: NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI Xử lý khủng hoảng nợ nước ngoài 1982-1994 Giai đoạn I (1982-1985): Cơ cấu lại nợ thông qua tín dụng ngắn hạn và tài trợ có mục đích và theo các điều kiện của IMF Giai đoạn II (1985-1989): Kế hoạch J. Baker về cải cách và điều chỉnh kinh tế theo hướng thị trường hoá đối với từng “con nợ”: nới lỏng thương mại và kiểm soát đầu tư, cắt giảm chi tiêu ngân sách, thắt chặt tiền tệ v.v… thông qua tăng cường vai trò của IMF và WB Giai đoạn từ (1989-1994): Kế hoạch N. Brady thực chất là tiếp tục theo đuổi kế hoạch J. Baker kết hợp với xử lý nợ qua thị trường và xoá nợ cho các nước đặc biệt và cụ thể là giảm nợ 70 tỷ USD cho 39 nước LDCs trên cơ sở hình thành quỹ cho vay đối với sự chấp thuận về cải cách kinh tế Chương 8: NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI Câu hỏi nghiên cứu và thảo luận Vai trò của tín dụng quốc tế Các hình thức tín dụng quốc tế Phí suất tín dụng quốc tế váy nghĩa của vấn đề nghiên cứu Sự hình thành nợ nước ngoài của Việt Nam Thực trạng quản lý nợ nước ngoài và khả năng trả nợ nước ngoài của Việt Nam Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng và hoàn trả nợ nước ngoài Chương 8: NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptslide_tcqt_trong_nganh_co_luong_hang_7726.ppt
Tài liệu liên quan