Bài giảng Đường lối cách mạng của ĐCSVN - Chương 2 Đường lối đấu tranh giành chính quyền(1930 – 1945)

Ý nghĩa của chỉ thị Thể hiện sự nhận định sáng suốt, kiên quyết và kịp thời của Đảng ta khi tình hình thay đổi, là kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng và mặt trận Việt Minh trong cao trào cứu nước, kháng Nhật, thúc đẩy tình thế CM mau chóng chín muồi Phát huy được tính chủ động, sáng tạo, mau lẹ, kịp thời của các địa phương trong khởi nghĩa từng phần và trong tổng khởi nghĩa. Cao trào kháng Nhật: khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền bộ phận: Ngày 15/4/1945, HNQS Bắc Kỳ- VNGPQ Ngày 16/4/1945, chỉ thị thành lập UBDTGPVN Ngày 4/6/1945, thành lập khu giải phóng.

pptx34 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1869 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đường lối cách mạng của ĐCSVN - Chương 2 Đường lối đấu tranh giành chính quyền(1930 – 1945), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2 ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 – 1945) I. Đường lối đấu tranh (1930 – 1939) 1. Thời kỳ 1930 – 1935: a. Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 * HNBCHTW Đảng lần thứ nhấtThời gian: ngày 14 – 31/10/1930Địa điểm: Hương Cảng – Trung QuốcChủ trì: đ/c Trần PhúHNTW I10/1930NGHỊ QUYẾTLUẬN CƯƠNG Nhiệm vụ CM: Phương hướng chiến lược cách mạng: Mâu thuẫn: Nội dung của Luận cương: Lực lượng CM: Phương pháp cách mạng: Quan hệ giữ cách mạng VN và cách mạng thế giới: Vai trò lãnh đạo của Đảng: Đánh giá Luận cương chính trị của ĐCSĐD CÖÔNG LÓNH CUÛA ÑCSVN 2 – 1930 LUAÄN CÖÔNG CUÛA ÑCSÑD 10 – 1930THỐNG NHẤTPHÁT TRIỂN-Tác dụng của Luận Cương CÖÔNG LÓNH CUÛA ÑCSVN 2 - 1930LUAÄN CÖÔNG CUÛA ÑCSÑD 10 - 1930 Maâu thuaãn Nhieäm vuï:- LL CM: Maâu thuaãn:Nhieäm vuï:LL CM: Hạn chế:Nguyên nhân của hạn chế: - Đảng chưa tìm ra và nắm vững những đặc điểm của xã hội thuộc địa, nửa phong kiến Việt Nam- Đảng nhận thức giáo điều, máy móc vấn đề dân tộc và giai cấp trong cách mạng ở thuộc địa và chịu ảnh hưởng trực tiếp của khuynh huởng “tả” của QTCS có nhiều điểm không phù hợp với tình hình CMVN Nhận thức hạn chế như vậy, BCHTW đã phê phán gay gắt quan điểm đúng đắn trong Chính cương, Sách lược vắn tắt. TW quyết định thủ tiêu Cương lĩnh tháng 2/1930, đó là một quyết định không đúng. Sau này trong quá trình lãnh đạo CM, Đảng đã khắc phục được những hạn chế đó. đưa đến thành công.HNTW I10/1930NGHỊ QUYẾTLUẬN CƯƠNGĐCSĐDBCHTWTBT: TRẦN PHÚCao trào5/19309/19301/1931Thời gianMức độ Đỉnh cao: 362 cuộc đt. 1/1930PtràoMB:29, MT:316, MN:17MN MT MBCả nướcChính quyền Xô Viết. * Phong trào CM (1930 – 1931):b. Chủ trương khôi phục tổ chức Đảng và PTCM 1932 – 1935 Cuộc đấu tranh khôi phục PT diễn ra quyết liệt:Chi bộ CS được thành lập trong các nhà tù Xuất bản báo chí bí mật.Đảng sử dụng báo trí hợp phátNhiều cơ sở Đảng, đảng viên kiên trì bám trụ và đưa ra những hình thức đấu tranh hợp pháp, phù hợp Tháng 6/1932, thành lập “Ban lãnh đạo trung ương” và công bố “Chương trình hành động của ĐCSĐD”Năm 1932, PT bắt đầu phát triển có 230 cuộc đấu tranh, năm 1933 có 344 cuộc đấu tranhphong trào cách mạng của quần chúng và hệ thống tổ chức của đảng đã nhanh chóng được khôi phụcTháng 3/1935 tiến hành ĐH I . Đại hội đại biểu lần thứ I của Đảng Địa điểm: Ma Cao – Trung QuốcChủ trì: đ/c Hà Huy TậpNội dung:+ Đánh giá tình hình: cuộc đt khôi phục hệ thống tổ chức đảng, ptcm đã giành thắng lợi, song LL Đảng phát triển chưa mạnh ở các vùng tập trung công nghiệp, công nhân gia nhập Đảng ít, hệ thống tổ chức chưa thật thống nhất, sự liên hệ giữa các cấp bộ Đảng chưa được chặt chẽ.+ Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt: - Một : củng cố, phát triển, tăng cường lực lượng Đảng ở các XN, NM, đồn điền, hầm mỏ, đường giao thông quan trọng; đưa nông dân, trí thức CM đã qua thử thách vào Đ. Thường xuyên phê bình và tự phê bình, giữ vững sự thống nhất tư tưởng hành động, giữ vững kỷ luật Đảng- Hai đẩy mạnh cuộc vận động quần chúng, chú ý phụ nữ các dân tộc ít người, binh lính; dìu dắt quần chúng đấu tranh giành quyền lợi hàng ngày, củng cố và phát triển các tổ chức quần chúng, mở rộng ảnh hưởng của Đảng trong quần chúng. Ba: mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh, ủng hộ LiênXô, ủng hộ CM Trung Quốc + Bầu BCHTWđ/c Lê Hồng Phong là tổng bí thưÝ nghĩa của ĐH: Đánh dấu thắng lợi căn bản cuộc đấu tranh giữ gìn, khôi phục hệ thống tổ chức đảng từ trung ương đến cơ sở; từ trong nước ra nước ngoài. Thống nhất phong trào đấu tranh của quần chúng dưới sự lãnh đạo của BCHTW tạo thành sức mạnh chuẩn bị lực lượng cho phong trào đấu tranh mới. 2. Thời kỳ 1936 – 1939:a. Hoàn cảnh lịch sử: b. Chủ trương và nhận thức mới của ĐCSĐD: HNTW2(7/1936), HNTW3(3/1937) HNTW4(9/1937), HNTW5(3/1938) Đề ra những chủ trương mới về chính trị, tổ chức và hình thức đấu tranh mới phù hợp với tình hình CM nước ta + Kẻ thù trước mắt: + Nhiệm vụ trước mắt: * Chủ trương mới: + Hình thức tổ chức tập hợp lực lượng: + Biện pháp đấu tranh: + Đoàn kết quốc tế: * Nhận thức lại mối quan hệ giữa 2 nhiệm vụ dân tộc và dân chủ phản đế và điền địa: 10/1936 trong văn kiện “ chung quanh vấn đề chiến lược mới” Đảng nêu quan điểm mới: Nhận thức này phù hợp với tinh thần trong Cương lĩnh tháng 2/1930 và khắc phục hạn chế của Luận cương tháng 10/1930 Tháng 3/1939, Đảng ra “ Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản Đông Dương đối với thời cuộc” kêu gọi các tầng lớp nhân dân thống nhất hành động hơn nữa trong việc đòi các quyền tự do dân chủ, chống nguy cơ chiến tranh đế quốc Tháng 7/1939, Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ xuất bản tác phẩn “Tự chỉ trích” phân tích những vấn đề cơ bản về xây dựng Đảng, tổng kết kinh nghiệm cuộc vận động dân chủ. Tác phẩm có tác dụng lớn trong cuộc đấu tranh đấu tranh để khắc phục những lệch lạc, sai lầm trong phong trào đấu tranh dân chủ, tăng cường đoàn kết thống nhất nội bộ Đảng. Ý NGHĨA: Chủ trương mới của Đảng: Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa mục tiêu chiến lược và mục tiêu cụ thể trước mắt, giữa liên minh công nông và mặt trận đoàn kết dân tộc rộng rãi giữa vấn đề DT và GC, giữa PTCM Đông Dương với PTCM ở Pháp và trên thế giới; Đề ra các hình thức tổ chức và đấu tranh linh hoạt, thích hợp nhằm hướng dẫn quần chúng đấu tranh giành quyền lợi hàng ngày, chuẩn bị cho những cuộc đấu tranh cao hơn vì độc lập tự do Đánh dấu một bước trưởng thành của Đảngvề chính trị và tư tưởng, thể hiện bản lĩnh, tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng, mở ra một cao trào cách mạng mới trong cả nước – cao trào dân chủ những năm 1936 - 1939II. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 – 1945 1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng: a. Hoàn cảnh lịch sử b. Nội dụng chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược :HNTW 611/1939HNTW 711/1940HNTW 85/1941Hoàn thiện đường lối cách mạng giải phóng dân tộcÝ nghĩa của sự chuyển hướng chiến lược CM Hoàn chỉnh chuyển hướng chỉ đạo chiến lược nhằm giải quyết mục tiêu số 1 của cách mạng là độc lập dân tộc và đề ra nhiều chủ trương đúng đắn để thực hiện. Đường lối gương cao ngọn cờ GPDT đúng đắn, sáng tạo của Đảng là ngọn cờ dẫn dắt nhân dân ta phát huy cao độ tiềm năng, sức mạnh của dân tôc tiến lên giành thắng lợi trong sự nghiệp giải phóng, giành độc lập cho dân tộc và tự do cho nhân dân. Sự điều chỉnh chiến lược CM đúng đắn, sáng tạo, kịp thời của TW Đảng mở ra thời kỳ chuẩn bị trực tiếp cho đấu tranh GPDT, có ý nghĩa quyết định chiều hướng phát triển của cuộc đấu tranh dẫn đến thắng lợi của CMThực hiện chủ trương của Đảng Chuẩn bị lực lượng cho khởi nghĩa giành chính quyền+ Xây dựng lực lượng chính trị+ Xây dựng lực lượng vũ trang + Mặt trận tư tưởng văn hóa+ Xây dựng Đảng+ Chuẩn bị QDĐH2. Chủ trương khởi nghĩa giành chính quyền a. Phát động Cao trào kháng Nhật, cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần:Bối cảnh lịch sử: CTTG đi vào giai đoạn kết thúc 8/1944, nước Pháp được giải phóng, chuẩn bị cơ hội khôi phục quyền thống trị ĐDChủ trương mới của Đảng“ Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta12/3/1945.NĐtình hìnhXĐ kẻthùNHẬTDK thời cơNV trước mắtÝ nghĩa của chỉ thịThể hiện sự nhận định sáng suốt, kiên quyết và kịp thời của Đảng ta khi tình hình thay đổi, là kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng và mặt trận Việt Minh trong cao trào cứu nước, kháng Nhật, thúc đẩy tình thế CM mau chóng chín muồiPhát huy được tính chủ động, sáng tạo, mau lẹ, kịp thời của các địa phương trong khởi nghĩa từng phần và trong tổng khởi nghĩa. Cao trào kháng Nhật: khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền bộ phận: Ngày 15/4/1945, HNQS Bắc Kỳ- VNGPQNgày 16/4/1945, chỉ thị thành lập UBDTGPVNNgày 4/6/1945, thành lập khu giải phóng.b. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩaHoàn cảnh lịch sử:Ngày 9/5/1945, phát xít Đức đầu hàngNgày 26/7/1945, HN PốtxđamPhát xít Nhật đi dần đến bại trận. HNTQ13/814/8KN ở MBQDĐH 16/8HÀ NỘI 19/8 23/8HUẾ 25/8SÀI GÒN HCM,TWĐ UBGPDTVN về Hà NộiBẢO ĐẠI THOÁI VỊ 30/8TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬPVIỆT NAM DCCH2/9Thời gianThắng lợiTỔNG KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀNc. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám: * Kết quả và ý nghĩa:ĐỐI VỚI DÂN TỘCĐỐI VỚI QUỐC TẾ NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢINguyên nhân khách quanNguyên nhân chủ quanKINH NGHIỆMLỊCH SỬ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbgduongloicmdcsvn_chuong2_2917.pptx
Tài liệu liên quan