Bài giảng Đo lường về độ nhạy cảm của công ty phi tài chính đối với rủi ro tài chính

Tác động biên của việc “đông cứng” các biến số tài chính, giá cả khác nhau ở cận trên và cận dưới dải băng độ tin cậy Xác định nguồn gốc, yếu tố nào (giá, lãi suất, tỷ giá) tác động lớn nhất lên dòng tiền, từ đó tập trung vào quản trị rủi ro những yếu tố này.

ppt58 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 2329 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đo lường về độ nhạy cảm của công ty phi tài chính đối với rủi ro tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐO LƯỜNG ĐỘ NHẠY CẢM CỦA CÔNG TY PHI TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI RỦI RO TÀI CHÍNH I.RỦI RO TÀI CHÍNH ĐƯỢC PHẢN ÁNH TRONG CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY BẢNG CĐKT Tính thanh khoản Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành = Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành = Tính thanh khoản có thể thay cho quản trị rủi ro TSLĐ Nợ ngắn hạn TM&ĐTNH + KPT(ròng) Nợ ngắn hạn Đòn bẩy Tỷ số nợ trên vốn cổ phần = Tỷ số nợ so với nợ cộng với TSLĐ = Mức đòn bẩy ngoài bảng CĐKT Nợ Vốn cổ phần Nợ Nợ + TSLĐ Độ nhạy cảm với tỷ giá Tỷ giá Độ nhạy cảm chuyển đổi Độ nhạy cảm giao dịch Độ nhạy cảm dài hạn KPthu & KPtrả thay đổi ? Không cân xứng giữa dòng thu &chi Do có sự hoạt động của các chi nhánh ở nước ngoài Chuyển lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh từ nước ngoài về nước Độ nhạy cảm với lãi suất Xem xét khoản mục nợ LS thả nổi: LS ngắn hạn LS cố định: LS dài hạn Dòng thu + Dòng chi Độ nhạy cảm với giá HH Ngoài việc phản ánh độ nhạy cảm của công ty đối với rủi ro kiệt giá tài chính, bảng cân đối kế toán đôi khi còn cung cấp thông tin về lý do căn bản tại sao lại cần phải quản trị rủi ro. Hình 15.1 : Bảng cân đối kế toán www.themegallery.com Độ nhạy cảm chuyển giao với tỷ giá Ghi chú dành cho BCTC hợp nhất Độ nhạy cảm đối với tỷ giá Các đồng nội tệ tại nơi các công ty con ở nước ngoài hoạt động là các đồng tiền chức năng. Tài sản nước ngoài thuần bao gồm các cơ sở sản xuất ở Ireland, Tây Ban Nha, Ý và Đài Loan. Độ nhạy cảm chuyển đổi Doanh thu từ hoạt động kinh doanh ở nước ngoài là 15,5% tổng doanh thu. Độ nhạy cảm giao dịch Độ nhạy cảm với lãi suất Công ty có $213 triệu tiền mặt và các khoản đầu tư ngắn hạn bao gồm thương phiếu, các khoản cho vay hợp vốn, chứng chỉ tiền gửi và thương phiếu được ngân hàng bảo lãnh. Các công cụ này có thể suy giảm lợi tức nếu lãi suất giảm. Độ nhạy cảm với lãi suất Năm 1985, XYZ đã phát hành 2,34 triệu cổ phần ưu đãi có lãi suất có thể điều chỉnh và chi trả cổ tức dựa trên chỉ số lãi suất. Cổ phần ưu đãi này là loại “có ràng buộc về cổ tức” (6,5%-14%). Bán một quyền chọn collar lãi suất Độ nhạy cảm với lãi suất Độ nhạy cảm A/L tiềm ẩn (lãi suất) Độ nhạy cảm đối với giá hàng hoá Phương pháp LIFO được sử dụng để định giá tất cả hàng tồn kho. Đồng, một thành phần chính yếu để sản xuất theo thiết kế mới nhất... Và nằm trong số hàng tồn kho. BÁO CÁO THU NHẬP HỢP NHẤT Chi phí ứng với thu nhập Khả năng chịu đựng nợ Thị trường dành cho sản phẩm đầu ra Độ nhạy cảm với tỷ giá Hình 5.2 : Báo cáo thu nhập hợp nhất www.themegallery.com Doanh thu thuần tăng 22% Chi phí bán hàng tăng 4% Nhưng giá vốn hàng bán đã tăng 38% Thị trường dành cho sp đầu ra? Sản phẩm của công ty bán được khá nhiều. Doanh thu thuần tăng 22%. Ngay cả khi điều chỉnh cho mức lạm phát 4,8% trong năm 1988, XYZ có mức tăng trưởng doanh thu thực là 17,2%. CP lương hưu tăng 16% Khấu hao tăng 10% Chi phí cho ngoại tệ tăng 13% Chi phí lãi vay tăng 15% CP bán hàng, quản lý và CP chung tăng 4% Giá vốn hàng bán tăng 38% Chi phí ứng với thu nhập? Doanh thu tăng 22% Giá trị đồng đôla tiếp tục giảm trong năm 1988, chi phí cho ngoại tệ của XYZ tăng đáng kể (13%). Có nhạy cảm với tỷ giá không? Chi phí lãi vay tăng 15%. Điều này làm khả năng thanh toán lãi vay của công ty giảm từ 2,87 lần trong năm 1987 xuống còn 2,44 lần trong năm 1988. Khả năng chịu đựng nợ? BÁO CÁO DÒNG TIỀN Hình 15.3 :Báo cáo dòng tiền www.themegallery.com Thu nhập ròng tăng Nhưng tất cả các khoản gia tăng là do các giao dịch không thường xuyên Công ty gia tăng nợ ngắn hạn Công ty kém thanh khoản hơn Chất lượng thu nhập XYZ tăng trưởng cả về thu nhập ròng và tổng thu từ hoạt động liên tục. Mức tăng trong tổng số thu bị thổi phồng bởi 2 giao dịch không thường xuyên và không thuộc hoạt động kinh doanh: XYZ hưởng lợi từ việc bán cơ sở lắp ráp thiết bị ở Ohio và từ phán quyết của một vụ kiện về vấn đề cạnh tranh không lành mạnh. Chính sách quỹ hưu trí Cần có một mức tài trợ quỹ hưu trí đặc biệt trong năm 1988. XYZ đã tăng nợ ngắn hạn lên gần 3 lần. Giá trị thị trường của cổ phần giảm trong năm 1988 và công ty không phát hành cổ phần mới, việc tăng nợ làm tỷ số nợ/VCP tăng lên. Tổng nợ ngắn hạn có lãi suất thả nổi trong năm là $38,5 triệu trong khi tổng nợ có lãi suất cố định là $12,5 triệu. Do tăng nỗ lực tiếp thị, khoản phải thu và thương phiếu phải thu tăng 40%. Tiền mặt và đầu tư ngắn hạn giảm. Khả năng thanh khoản thấp hơn THƯ GỬI CỔ ĐÔNG Độ nhạy cảm phụ thuộc: thể hiện sự thay đổi của tỷ giá, lãi suất, giá hàng hoá đến giá trị công ty thông qua các giao dịch chưa được ghi vào sổ kế toán. Độ nhạy cảm cạnh tranh: thể hiện sự thay đổi của tỷ giá, lãi suất, giá hàng hoá đến doanh thu công ty và thị phần. “Lợi nhuận công ty lại giảm xuống một mức không thể chấp nhận được, phần lớn là do việc tăng giá quá lớn ngoài dự kiến của kim loại đồng và sự cạnh tranh dữ dội đã hạn chế việc bù đắp các chi phí này. Ngoài việc giá loại nguyên liệu này tăng, chúng ta sẽ còn tíếp tục thấy giá cả tăng lên với các sản phẩm trung gian; và một phần quan trọng trong các vấn đề của chúng ta vẫn đang nằm trong tay Washington.” Độ nhạy cảm với giá hàng hoá “Trong 3 năm qua, đồng đôla đã mất đi một phần tư giá trị so với yen Nhật khi giảm từ 168 yen đổi 1 đôla năm 1986 xuống 144 yen trong năm 1987 và 128 yen trong năm 1988. Vì nhiều nguồn nguyên liệu và gia công thành phần của XYZ là từ các quốc gia Châu Á, việc sụt giảm giá trị của đồng đôla đã làm chúng ta bị thiệt hại lớn.” Độ nhạy cảm với tỷ giá Sơ lược về rủi ro tài chính ngoại sinh và nội sinh Khái niệm: Rủi ro tài chính ngoại sinh: là rủi ro do sự biến động của lãi suất, tỷ giá, giá cả hàng hóa tác động đến giá trị thị trường của DN Rủi ro tài chính nội sinh: là rủi ro do sự biến động của lãi suất, tỷ giá, giá cả hàng hóa tác động đến dòng tiền của DN www.themegallery.com II. Các biện pháp đo lường rủi ro tài chính ngoại sinh Biểu diễn một mô hình nhân tố tuyến tính: Rit = ∑ bij Fjt + e it Rit: TSSL của công cụ tài chính i Fj: là nhân tố thứ j bij : quyền số của nhân tố thứ j: đo lường ĐNC của công cụ TC đv nhân tố j eit : là sai số phần dư www.themegallery.com II. Các biện pháp đo lường rủi ro tài chính ngoại sinh Hồi quy TSSL của một cổ phiếu theo TSSL của danh mục thị trường :đo lường rủi ro thị trường của cty www.themegallery.com II. Các biện pháp đo lường rủi ro tài chính ngoại sinh www.themegallery.com Lãi suất Tỷ giá Xem xét tác động của chúng trong lợi nhuận của giá cổ phần II. Các biện pháp đo lường rủi ro tài chính ngoại sinh Mark Flannery & Christopher James : Nghiên cứu ĐNC với lãi suất phản ánh trong giá cổ phần của các tổ chức tài chính : đo lường độ nhạy cảm đối với giá trái phiếu (với lãi suất) Rbt: TSSL từ việc nắm giữ trái phiếu kỳ hạn cố định, không có rủi ro không thể chi trả www.themegallery.com II. Các biện pháp đo lường rủi ro tài chính ngoại sinh Sweeney & Warga : thay thế TSSL từ giá trái phiếu bằng biến động trong lãi suất (Δr) γri : đo lường độ nhạy cảm với lãi suất phản ánh trong cổ phiếu của các công ty không thuộc lĩnh vực tài chính. www.themegallery.com Rit = αi + βi Rmt + γri (Δr/r)t + eit II. Các biện pháp đo lường rủi ro tài chính ngoại sinh Jorion : nghiên cứu ĐNC với tỷ giá phản ánh trong giá cổ phần  Bổ sung tỷ lệ biến động tỷ giá vào mô hình thị trường : : tỷ lệ biến động tỷ giá www.themegallery.com II. Các biện pháp đo lường rủi ro tài chính ngoại sinh Độ nhạy cảm với tỷ giá, lãi suất và giá hàng hóa phản ánh trong giá cổ phiếu của công ty tài chính và phi tài chính. www.themegallery.com II. Các biện pháp đo lường rủi ro tài chính ngoại sinh Ví dụ: xác định ĐNC của cty đối với : Lãi suất LIBOR 3 tháng Lãi suất trái phiếu CP Mỹ 10 năm Tỷ giá đồng euro – đô la Mỹ Tỷ giá đồng Anh– đô la Mỹ Tỷ giá đồng Nhật– đô la Mỹ Giá dầu www.themegallery.com II. Các biện pháp đo lường rủi ro tài chính ngoại sinh www.themegallery.com II. Các biện pháp đo lường rủi ro tài chính ngoại sinh Ứng dụng: Đo lường ĐNC của các đối thủ. Cung cấp các thông tin về tính chất của sự cạnh tranh và cấu trúc ngành Đặc biệt khi công ty thiếu các dữ liệu để đo lường ĐNC của mình www.themegallery.com III. Các biện pháp đo lường rủi ro tài chính nội sinh Các cty phi TC quan tâm đến dòng tiền được dự báo dưới góc nhìn về 1 kế hoạch nhiều năm xem việc giảm tính biến động của dòng tiền là mục tiêu quản trị rủi ro chủ yếu Các công ty thường sử dụng một trong hai phương pháp để đo lường rủi ro tài chính nội sinh : Phân tích thống kê doanh thu và chi phí Phân tích mô phỏng – nhạy cảm của dòng tiền. www.themegallery.com III. Các biện pháp đo lường rủi ro tài chính nội sinh Phương pháp Phân tích hồi quy là một biện pháp đo lường dựa trên số liệu quá khứ về độ nhạy cảm của cty đối với các biến số tài chính và giá cả. Sử dụng hồi qui để ước lượng mối quan hệ trong quá khứ giữa các biến số tài chính, giá cả có liên quan với các số liệu bên trong như doanh thu, chi phí. Doanh thut = a0 + ai ( biến số tài chính, giá cả)it+ert Chi phit = b0 + bi (biến tài chính, giá cả)it+ert www.themegallery.com Phân tích thống kê doanh thu và chi phí. III. Các biện pháp đo lường rủi ro tài chính nội sinh Độ nhạy cảm của dòng tiền hay độ nhạy cảm hợp nhất của một công ty đối với rủi ro kiệt giá tài chính như một xác suất mà công ty có thể không đạt được những hiệu quả mục tiêu về tài chính do những biến động ngoài dự kiến như tỷ giá, lãi suất và giá hàng hóa. Phân tích mô phỏng : mô tả các khả năng biến động của tỷ giá, lãi suất và hàng hóa tại một thời điểm để đưa vào trong mô hình nhằm tạo ra một phân phối xác suất cho dòng tiền. www.themegallery.com Phân tích mô phỏng – Nhạy cảm của dòng tiền. III. Các biện pháp đo lường rủi ro tài chính nội sinh www.themegallery.com III. Các biện pháp đo lường rủi ro tài chính nội sinh Để chuyển từ mô hình lập ngân sách sang mô hình độ nhạy cảm của dòng tiền cần: Phát triển một phương pháp thể hiện được công khai mối quan hệ giữa biến số tài chính, giá cả và thay đổi trong dòng tiền hoạt động của cty. Thay thế các biến số tài chính, gía cả định sẵn trong mô hình lập ngân sách bằng các biến số thay đổi ngẫu nhiên, thông qua sử dụng các phần mềm mô phỏng, các mô hình mô tả tỷ giá, lãi suất, giá cả. www.themegallery.com 1. xác định độ nhạy cảm 2 loại độ nhạy cảm của dòng tiền www.themegallery.com Việc xác định ĐNC của giá cả và sản lượng là khó khăn  xác định ĐNC của doanh thu Để đo lường độ nhạy cảm của doanh thu, chúng ta dùng độ co giãn: là tỷ lệ phần trăm thay đổi của một biến số khi biến số khác thay đổi 1% ví dụ : Doanh thu bằng đôla của một công ty tăng 10% khi đồng euro tăng 10% so với đồng đôla  độ co giãn của doanh thu bằng đô la so với đồng euro là 1 www.themegallery.com 2. Mô phỏng các biến số rủi ro kiệt giá tài chính Chuyển từ mô hình lập kế hoạch dựa trên giá ấn định sẵn sang mô hình sử dụng biến số tài chính, giá cả thực tế trên cơ sở mô phỏng. www.themegallery.com Ví dụ: Minh họa qui trình vận hành mô hình ngân sách với những kỹ thuật nâng cao về đo lường độ nhạy cảm để tạo ra một phân phối xác suất cho dòng tiền.  Quá trình mô phỏng các biến số rủi ro kiệt giá tài chính được thực hiện bằng cách tiến hành chạy mô hình hàng ngàn lần, mỗi lần đưa vào mô hình một chuỗi các giá trị khác nhau của tỷ giá, lãi suất, giá cả. www.themegallery.com Mô phỏng Monte Carlo www.themegallery.com www.themegallery.com www.themegallery.com www.themegallery.com Kết quả : thu được những giá trị khác nhau của dòng tiền ở một thời điểm cho trước. Từ bảng tính phân cột sẽ tạo ra những giá trị thay đổi ngẫu nhiên theo phân phối chuẩn.  có ý nghĩa trong đánh giá, kiểm định Trong thực tế cần kết hợp giữa những thay đổi ngẫu nhiên tìm được với mô hình thể hiện mối quan hệ giữa lãi suất, tỷ giá, giá cả. www.themegallery.com Ví dụ: Đồ thị thể hiện phân phối dòng tiền ròng trong 1 quý: www.themegallery.com Độ bất ổn hiện tại: Xác định mức dòng tiền tối thiểu. Đo lường xác suất giảm xuống dưới mức tối thiểu. www.themegallery.com Xác suất không đạt được mục tiêu: Tác động biên của việc “đông cứng” các biến số tài chính, giá cả khác nhau ở cận trên và cận dưới dải băng độ tin cậy. Xác định nguồn gốc, yếu tố nào (giá, lãi suất, tỷ giá) tác động lớn nhất lên dòng tiền, từ đó tập trung vào quản trị rủi ro những yếu tố này. www.emegallery.com www.themegallery.com

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_13_do_luong_do_nhay_cam_cua_cong_ty_phi_tai_chinh_3429.ppt
Tài liệu liên quan