Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế - Chương 1: Tầm quan trọng của đạo đức kinh doanh - Phạm Văn Tài

Đạo đức kinh doanh góp phần tăng sự thoả mãn của khách hàng Khách hàng có thái độ tích cực đối với các công ty quan tâm đến xã hội. Hãy làm thật tố rồi lợi nhuận sẽ tới Sự thoả mãn của khách hàng là sự thành công của doanh nghiệp Những doanh nghiệp nào có môi trường đạo đức kinh doanh tốt sẽ làm cho khách hàng ủng hộ Các nghiên cứu chỉ ra có sự liên hệ chặt chẽ giữa đạo đức kinh doanh và sự thoả mãn của khách hàng Đạo đức kinh doanh góp phần tạo ra lợi nhuận Quan tâm của doanh nghiệp đến quy tắc đạo đức gắn với các kế hoạch chiến lược làm tối đa hoá lợi nhuận. Trách nhiệm của doanh nghiệp gắn với: Thu hồi vốn đầu tư và tài sản Tăng doanh thu Nhiều nghiên cứu tìm ra mối liên hệ tích cực giữa trách nhiệm đạo đức của doanh nghiệp và lợi nhuận.

ppt21 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Lượt xem: 684 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế - Chương 1: Tầm quan trọng của đạo đức kinh doanh - Phạm Văn Tài, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1-1TS. Phạm Văn TàiBÀI GIẢNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ1-2Chương 1Tầm quan trọng của đạo đức kinh doanh1-3 Phân biệt giữa luật pháp, chính sách, quy định và đạo đức Sự khác biệt giữa một quyết định bình thường một quyết định đạo đức chính là không dựa vào luật lệ Những giá trị và phán quyết đóng vai trò quyết định Những nhân viên cần một vùng đệm để có hành vi đạo đức1-4Đạo đức kinh doanhBao gồm các nguyên tắc và chuẩn mực định hướng các hành vi trong thế giới kinh doanh. Hành vi cụ thể được cho là đạo đức hay không đạo đức sẽ được quyết định bởi các nhóm cá nhân:Các nhà đầu tư Các nhân viênCác khách hàngCác nhóm lợi íchHệ thống luật phápCộng đồng1-5 Mất niềm tin vào doanh nghiệp MỹSource: Data from Yankelovich Partners Inc., Point, February 20051-6 Ý Nghĩa Rõ Ràng Của Đạo Đức và Trách Nhiệm Xã Hội Trách nhiệm xã hội là nghĩa vụ bắt buộc của một doanh nghiệp nhằm tối đa tác động tích cực trong khi giảm thiểu các tác động tiêu cực đến xã hội Trách nhiệm xã hội bao gồm các trách nhiệm sau đây:Kinh tế (thoả mãn các nhà đầu tư)Pháp lý (tuân thủ luật pháp)Đạo đức (các hành vi và hoạt động tuân thủ chuẩn mực)Bác ái (có các hoạt động và hành vi như mong muốn của cộng đồng)1-7 Vì Sao Chúng Ta Phải Nghiên Cứu Đạo Đức Kinh Doanh? Ngày càng nhiều báo cáo về vi phạm đạo đức kinh doanhĐánh giá đúng hoặc sai của xã hội ảnh hưởng đến khả năng đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp Nghiên cứu đạo đức kinh doanh để chúng ta có thể đáp ứng các yêu cầu của các nhóm người quyết định đến sự tồn vong của doanh nghiệp. Đạo đức cá nhân chưa đủNghiên cứu đạo đức kinh doanh giúp nhận diện các vấn đề đạo đức mà các nhóm trong xã hội yêu cầu1-8Các vấn đề đạo đức đang được quan tâmGia tăng nhận thức về:Gian lận kế toánGiao dịch nội gián cổ phiếu và trái phiếuGiả mạo tài liệu tổ chứcQuảng cáo bịpSản phẩm lỗiHối lộ Nhân viên ăn cắp1-9 Lịch sử sự quan tâm của xã hội đến các vấn đề đạo đức kinh doanh1-10 Trước những năm 1960: Đạo đức trong kinh doanh Những tranh luận tinh thần về đạo đức phát sinh:Đạo đức xã hội công giáo bao gồm các quan tâm về tinh thần trong kinh doanh, quyền của người công nhân và đồng lương đủ sống.Người theo đạo tin lành phát triển các khoá học về đạo đức trong các trường dòng (họ hướng đến làm việc có đạo đức bởi công việc: chăm chỉ và thanh bạch)1-11 Những năm 1960: Gia tăng các vấn đề xã hội trong kinh doanhÝ thức về trách nhiệm xã hội tăng lênCũng như ý nghĩ về kinh doanh là thuần kinh doanhĐạo luật bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng (JFK) mở ra kỷ nguyên mới: Quyền được an toàn, được thông tin, được lựa chọn và được nghe Các nhóm bảo vệ người tiêu dùng chiến đấu để có một đạo luật hẳn hoi.Ralph Nader1-12 Những năm 1970: Đạo đức kinh doanh được nghiên cứu sâuCác giáo sư kinh tế bắt đầu viết về trách nhiệm xã hộiCác triết gia bắt đầu quan tâm đến đạo đức kinh doanhCác doanh nghiệp quan tâm nhiều hơn đến hình ảnh trong công chúng và bàn đến đạo đức thẳng thắn hơn.Các hội thảo được tổ chức và các trung tâm nghiên cứu được phát triển ra thêm.Các vấn đề nghiên cứu:Hối lộ – Sự an toàn của sản phẩmQuảng cáo bịp – Môi trườngThông đồng giá cả1-13Những năm 1980: Củng cố kiến thứcCác thành viên của các tổ chức đạo đức kinh doanh tăng lênCác trung tâm đạo đức kinh doanh cung cấp:Các ấn phẩm, khoá học, hội nghị và hội thảoCác doanh nghiệp thành lập uỷ ban đạo đứcCác ngành công nghiệp hình thành các chỉ dẫn về đạo đức doanh nghiệp cho các tổ chức: Quy định đạo đức1-14 Những năm 1990: Thể chế hoá đạo đức kinh doanhCác ngành công nghiệp quy định về đạo đức nghề nghiệp mà các doanh nghiệp phải tuân theoNhững quy định này nhằm ngăn ngừa các trường hợp vi phạm. Một công ty có thể tránh hoặc giảm thiểu khả năng bị phạt.1-15 Các quy định hướng dẫn đạo đức kinh doanh cho doanh nghiệpTiêu chuẩn và quy trình điều tra và ngăn ngừa các trường hợp vi phạm.Giám sát sát saoĐể ý giám sát các cấp quản trị doanh nghiệpĐào tạo và có truyền thông hữu hiệuHình thành hệ thống giám sát, kiểm soát và báo cáoKiên quyết thực hiện các quy định Không ngừng cải thiện đạo đức kinh doanh1-16Thế kỷ 21: Tập trung nhiều hơnDịch chuyển từ những vấn đề luật pháp quy định về đạo đức thành các chương trình văn hoá tổ chức một cách tình nguyện. Tuy nhiên, quy định như là luật Sarbanes-Oxley Act đã được thông qua để xử lý vấn đề thiếu tin tưởng trong các báo cáo tài chính và đạo đức doanh nghiệpNhận thức được các chương trình đạo đức doanh nghiệp là tốt cho doanh nghiệpCác doanh nghiệp hợp tác với nhau hơn trên bình diện toàn cầu hình thành các chuẩn mực và hành vi đạo đức kinh doanh.1-17 Quan hệ giữa đạo đức kinh doanh và kết quả kinh doanhKhách hàng, nhân viên và nhà đầu tư là những quan tâm đặc biệt của các công ty vì họ muốn có được sự trung thành và các lợi thế cạnh tranh. Mục tiêu là tăng sự lệ thuộc của khách hàng vào công ty và công ty cung cấp các sản phẩm trong môi trường bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau:Tập trung tạo sự thoả mãn của nhân viên. Tập trung tạo ra sự tin cậy và cam kết của nhà đầu tư1-18Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự cam kết của nhân viênSự cam kết của nhân viên bắt nguồn từ những nhân viên tin tưởng vào tương lai của họ gắn với tổ chức, họ sẵn sàng hy sinh bản thân cho tổ chức của mình.Sự gắn bó của nhân viên với từng bộ phận của công ty càng làm cho họ gắn bó nhiều hơn với công ty. Những quan tâm của nhân viên đến môi trường làm việc an toàn, đồng lương cạnh tranh và các phúc lợi cũng như các quyền lợi mà doanh nghiệp đã hứa (ký)1-19Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự trung thành của nhà đầu tưNhân viên của các công ty nhìn nhận công ty nào trung thực và liêm chính thì có lợi nhuận cao hơn.Môi trường đạo đức công ty có thể sinh ra:Hiệu quảNăng suất Lợi nhuận1-20 Đạo đức kinh doanh góp phần tăng sự thoả mãn của khách hàngKhách hàng có thái độ tích cực đối với các công ty quan tâm đến xã hội.Hãy làm thật tố rồi lợi nhuận sẽ tớiSự thoả mãn của khách hàng là sự thành công của doanh nghiệpNhững doanh nghiệp nào có môi trường đạo đức kinh doanh tốt sẽ làm cho khách hàng ủng hộCác nghiên cứu chỉ ra có sự liên hệ chặt chẽ giữa đạo đức kinh doanh và sự thoả mãn của khách hàng1-21Đạo đức kinh doanh góp phần tạo ra lợi nhuậnQuan tâm của doanh nghiệp đến quy tắc đạo đức gắn với các kế hoạch chiến lược làm tối đa hoá lợi nhuận.Trách nhiệm của doanh nghiệp gắn với: Thu hồi vốn đầu tư và tài sản Tăng doanh thu Nhiều nghiên cứu tìm ra mối liên hệ tích cực giữa trách nhiệm đạo đức của doanh nghiệp và lợi nhuận.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptddkd_chuong_1_2464_2049423.ppt