Bài giảng Cơ sở hành vi cá nhân

Câu hỏi ôn tập Tiểu sử cá nhân là gì? Nó ảnh hưởng ra sao đến hành vi cá nhân ? Tính cách có thay đổi không? Yếu tố nào hình thành nên tính cách? Nhận thức là gì? Nhận thức của con người có giới hạn không? Tại sao nhận thức lại ảnh hưởng đến hành vi của cá nhân? So sánh các thuyết về học tập. Nêu ứng dụng của quá trình học tập lên định vị hành vi của cá nhân trong tổ chức

ppt38 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1513 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cơ sở hành vi cá nhân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2 CƠ SỞ HÀNH VI CÁ NHÂNMục tiêu học tập :Hiểu được các biến hình thành hành vi vủa cá nhânHiểu và nắm vững những đặc tính của hành vi cá nhânGiải thích được những thái độ và hành vi của cá nhânXác định được mối quan hệ giữa các biến của hành vi với việc thực hiện nhiệm vụ của mỗi cá nhânN Ộ I D U N G Tiểu sử cá nhân Tính cách Học tập 4321 Nhận thức Câu hỏi ôn tập & thảo luận52.1 Tiểu sử cá nhânTiểu sử cá nhân là lịch sử tương tác và phát triển của cá nhân đó trong môi trường sống của họ.Tiểu sử cá nhân thường ghi nhận trong hồ sơ cá nhân của người lao động.Các đặc tính tiểu sử cá nhân bao gồm : (Biographical characteristics)Tuổi tácGiới tínhTình trạng gia đìnhSố người phải nuôi dưỡngThâm niên công tác trong tổ chức2.1 Tiểu sử cá nhân2.1.1 Tuổi tácTuổi tác ảnh hưởng ra sao đến hành vi ?Thuyên chuyển Nghỉ việcNăng suấtSự thỏa mãn Nó liên quan gì đếnKhả năng lựa chọn nghề nghiệpThu nhập, lợi íchSức khỏe, sự phục hồiKỹ năng và kinh nghiệm công việcSự thay đổi của công nghệ 2.1.2 Giới tínhCó sự khác biệt giữa nam và nữ về tinh thần và thể trạng : sự dẻo dai, sức khỏe, tâm trạng Nhưng có sự khác biệt về khả năng thực hiện công việc (hay thành công) giữa nam và nữ không ??? Tại sao có vấn đề bình đẳng giới?Thực tế chứng minh không có sự khác biệt đáng kể giữa nam và nữ về năng suất lao động và khả năng thành côngTrong môi trường hội nhập thì người phụ nữ lại có những thành công tốt hơn trong lãnh đạo và quản lý. Tại sao?2.1.3 Thâm niênThâm niên công tác là thời gian (năm) mà người lao động làm việc liên tục tại một tổ chứcNgười có thâm niên cao và thâm niên thấp có khác nhau không, vềNăng suất lao độngSự vắng mặtThuyên chuyểnKhả năng đảm nhận công việc mới  Sự khác biệt nếu có là gì? Và tại sao?2.1.4 Tình trạng gia đìnhTình trạng gia đình gồm : vợ chồng, con cái, số con, trạng thái (kiểu) gia đình Xu hướng của nền kinh tế hiện nay làm cho tình trạng gia đình thay đổi mạnh mẽ, ví dụ gia đình đơn thân, li dị, sống chung không giá thú Có một kết luận là : việc lập gia đình sẽ tạo ra nhiều trách nhiệm hơn cho cá nhân.Vậy tình trạng gia đình tác động như thế nào đến hành vi ? Mối quan hệ này đang có sự chuyển động.2.1.5 Số người phải nuôi dưỡngTrong các xã hội phương đông mang tính truyền thống, số người phải nuôi dưỡng của người lao động khá cao.Có mối quan hệ nào không giữa đặc tính này với các hành vi ?Mối liên hệ này “mờ” và chưa có những kết luận đáng tin cậy.Tại sao trong các đặc tính tiểu sử, đặc tính này ít được người phương tây quan tâm nghiên cứu???2.2 Tính cách Tính cách là một hệ thống động gắn với hệ thống tâm lý của mỗi cá nhânTính cách là tổng thể những cách thức mà con người (cá nhân) phản ứng và tương tác với môi trường sống.Tính cách là sự kết hợp độc đáo các đặc điểm tâm lý ổn định của con người, qui định hành vi điển hình của người đó trong điều kiện và hoàn cảnh nhất định, thể hiện thái độ của họ với thế giới xung quanh.2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Đặc điểm của tính cách Tính cách mang tính đặc thù, riêng cóCác đặc điểm của tính cách thường ổn địnhÁnh xạ qua hành vi và thái độMuốn sử dụng đúng người phải hiểu được hành vi của họ. Đánh giá qua :Phản ứng (tương tác) của cá nhân với trách nhiệm và nghĩa vụ mà họ đảm nhiệm Phản ứng (tương tác) với những người xung quanhPhản ứng (tương tác) với chính bản thân mình 2.2.3 Các yếu tố xác định tính cách Di truyền : di truyền luôn được xem là yếu tố có ảnh hưởng tới tính cách Vấn đề các thành viên trong gia đìnhMôi trường sống : là yếu tố quan trọng nhất tác động đến tính cách. Tại sao?Nền văn hóaTính truyền thốngĐiều kiện sống. Mối quan hệ giữa các yếu tố ra sao?2.2.4 Các loại tính cách Có nhiều mô hình phân loại tính cách, các mô hình dựa trên nghiên cứu thực nghiệm.Một số mô hình đã không còn đúng trong điều kiện hiên nay.Hai mô hình phân loại được sử dụng rộng rãi làChỉ số phân loại tính cách Myers – Briggs (MBTI)Mô hình 5 đặc điểm chínhNgoài ra còn có cách đánh giá theo đặc tính của hệ thần kinh2.2.4 Các loại tính cách Chỉ số phân loại tính cách (MBTI)Hướng ngoại (Extraverted) – Hướng nội (Introverted)Giác quan (Sensing) – Trực giác (iNtuitive)Lý tính (Thinking) - Cảm tính (Feeling)Nguyên tắc (Judging) - Linh hoạt (Perceiving)Hướng ngoại Thoải mái, hòa đồng, quyết đoánHướng nội Trầm lặng hay xấu hổGiác quan Thực tế, trật tự, thích qui luật, chi tiếtTrực giác Dựa vào tiềm thức, nhìn cái chungLý tính Dùng lý trí và logicCảm tính Dựa vào giá trị và cảm xúcNguyên tắc Muốn kiểm soát và thích trật tựLinh hoạt Thích linh hoạt và tự phát2.2.4 Các loại tính cách Mô hình 5 đặc điểm chínhHướng ngoạiThể hiện mức độ thoải mái đối với các mối quan hệHòa đồngChỉ xu hướng chiều theo ý của người khácTận tâmThước đo về độ tin cậyỔn định cảm xúcKhả năng chịu đựng áp lực của cá nhânSẵn lòng trải nghiệmSự quan tâm và đam mê đối với những điều mới lạHướng ngoạiHướng ngoạiHướng nộiThích giao du, quyết đoán, có tính xã hộiDè dặt, kín đáo, nhút nhát và trần lặngHòa đồngcaoThấpHợp tác, nhiệt tình, đáng tin cậyLạnh lùng, đối khángTận tâmcaoThấpCó trách nhiệm, có đầu óc tổ chức, tin cậy và kiên địnhDễ phân tán tư tưởng, thiếu tổ chức, không đáng tin cậyỔn định cảm xúcDương ÂmBình tĩnh, tự tin và kiên địnhHay lo lắng, căng thẳng, trầm cảmSẵn lòng trải nghiệmCởi mởBảo thủSáng tạo, hay tò mò và nhạy cảm với nghệ thuậtChỉ thấy thoải mái khi thực hiện những công việc quen thuộcNăm đặc điểm chínhTương ứng vớiảnh hưởng đến OBHướng ngoạiKỹ năng giao tiếp tốtChiếm ưu thế xã hộiDiễn đạt cảm xúc tốtKết quả làm việc tốt hơnKhả năng lãnh đạo nổi bậtHài lòng về công việc và cuộc sốngHòa đồngĐược yêu thích hơnTuân thủ tốt hơnKết quả làm việc tốt hơnÍt có hành vi tội lỗiTận tâmNỗ lực và kiên trìKỷ luật tốtCó tổ chức và kế hoạchquả làm việc tốt hơnKhả năng lãnh đạo nổi bậtSống thọ hơnỔn định cảm xúcÍt suy nghĩ tiêu cựcCảnh giác quá mứcHài lòng về cuộc sống và công việcÍt bị áp lực, căng thẳngSẵn lòng trải nghiệmHọc hỏi nhiều hơnSáng tạo hơnLinh hoạt và tự chủKết quả tốt hơnKhả năng lãnh đạo nổi bậtThích nghi tốtCác tác động đến Hành vi tổ chức (OB)Mô hình theo Đặc tính tâm lý Không ổn địnhổn địnhHướng ngoạiCăng thẳng, dễ bị kích động, không ổn định, có tính xã hội, bị phụ thuộc, có tình cảm nồng nhiệtĐiềm đạm, bình tĩnh và tự tin, có độ tin cậy cao, thích ứng tốt, nồng nhiệt và có tính xã hộiHướng nộiCăng thẳng, dễ bị kích động, không ổn định, lạnh nhạt, nhút nhát và hay xấu hổĐiềm đạm, bình tĩnh và tự tin, tin cậy cao, thích ứng tốt, lạnh nhạt, nhút nhát và hay xấu hổ2.3 Nhận thức 2.3.1 Khái niệmVấn đề : tại sao cùng một sự việc mà hai người nhìn nhận và diễn giải khác nhau?Nhận thức là một quá trình qua đó cá nhân tổ chức sắp xếp và diễn giải những ấn tượng mang tính cảm giác của mình để giải thích môi trường xung quanh.Con người có xu hướng nhìn nhận Thế giới như cách mà họ muốnHành vi của con người dựa trên nhận thức của họ về sự thật, chứ không phải dựa trên chính sự thật đóThế giới khách quanThế giới được nhận thứcTín hiệuCảm giácChú ýNhận thứcTác nhân kích thích từ môi trườngSỜ NGHE NHÌN NGỬI NẾMChú ý có chọn lọcPhân tích, tổng hợp, diễn dịchHÀNH VI2.3.2 các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thứcĐối tượng nhận thứcTương quan vật – nềnSự tương đồngMức độ gần nhau (không gian, thời gian)Sự kết thúcTình huống Thời gian Môi trường làm việc Môi trường xã hộiNgười nhận thứcThái độ Kinh nghiệmĐộng cơ Kỳ vọngLợi íchNHẬN THỨCNHẬN THỨCĐối tượng nhận thức2.3.3 Nhận thức về người khácCon người thường có xu hướng cố gắng giải thích (qui kết) những hành vi của người khác theo một cách thức nào đó. Thuyết quy kết : khi quan sát hành vi của một cá nhân, chúng ta sẽ cố gắng xác định hành vi đó xuất phát từ bên trong hay bên ngoài.Nguyên nhân bên trong : là những hành vi mà con người có thể kiểm soátNguyên nhân bên ngoài : là các tác động từ môi trườngTính thiên vị trong phán xét Khi đánh giá bản thân cá nhânThành công là do các yếu tố bên trong như sự nỗ lực của bản thân, trình độ, sự hiểu biết Thất bại là do các tác động bên ngoài như lý do bất khả kháng, sự cố, do ngoại cảnh, xui xẻo Đối với đánh giá người khác, chúng ta thường thiên về đề cao các yếu tố bên ngoài và không đánh giá đúng các yếu tố bên trongNhững sai lầm thường gặp khi phán xét người khácNhận thức có chọn lọcSuy bụng ta ra bụng ngườiVơ đũa cả nắmHiệu ứng hào quang (Halo Effect)Định kiến cá nhân Làm gì để giảm bớt những sai lầm đó ?2.3.4 Rào cản nhân thứcTrong quá trình nhận thức, con người thường gặp phải những trở ngại làm cho khả năng nhận thức vấn đề bị giảm sút, đó là những rào cản nhận thứcChấp nhận những thông tin “mờ” chưa được kiểm chứngXem xét vấn đề quá rộng hay quá hẹpKhông quan sát vấn đề trên tất cả các giác quanQuá lệ thuộc vào kinh nghiệm trong quá khứ..2.3.5 Nhận thức và ra quyết định cá nhânNHẬN THỨC TÁC ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CÁ NHÂN ?2.4 Học tập 2.4.1 Khái niệm về học tậpHọc tập là tất cả những thay đổi thường xuyên tương đối trong hành vi, sự thay đổi này là kết quả của những kinh nghiệm.Học tập bao gồm các thay đổi vềKiến thứcHành viThái độBao hàm thay đổi Diễn ra thường xuyênGắn với thay đổi hành viQui trình học trải nghiệm Trải nghiệmLập kế hoạch Xem xét lại Học tập2.4.2 Các thuyết về học tậpThuyết điều kiện cổ điển : xuất phát từ nghiên cứu phản xạ có điều kiện của Ivan PaplovThuyết điều kiện hoạt động : xuất phát từ nghiên cứu của nhà tâm lý học Skinner – khi tạo sự hài lòng sau một dạng hành vi cụ thể, hành vi đó sẽ được lập lại với tần số cao hơn.Thuyết học tập xã hội : con người học tập thông qua quan sát và trải nghiệm thực tế (quá trình : chú ý – tái hiện – thực tập – củng cố)2.4.3 Định hình hành vi trong tổ chứcCủng cố có hệ thống từng bước theo thứ tự giúp đưa cá nhân đến gần hơn với phản ứng như mong muốn.Cần có củng cố để thay đổi hành vi Phần thưởng hiệu quả hơn các hình thức khácThời hạn để củng cố ảnh hưởng đến tốc độ và tình bền vững của học tậpBốn phương pháp định vị hành viCủng cố tích cựcCủng cố tiêu cựcPhạtNé tránhChöông trình cuûng coáBaûn chaát cuûa cuûng coáAûnh höôûng ñeán haønh viLieân tuïcKhen thöôûng sau moãi haønh vi mong muoánHoïc nhanh moät haønh vi môùi nhöng cuõng nhanh queânThôøi gian coá ñònhKhen thöôûng trong khoaûng thôøi gian nhaát ñònhKeát quaû thöïc hieän coâng vieäc trung bình vaø khoâng ñeàu laïi nhanh queânThôøi gian thay ñoåiKhen thöôûng trong khoaûng thôøi gian thay ñoåiKeát quaû thöïc hieän coâng vieäc khaù cao vaø oån ñònh, laâu queânHeä soá coá ñònh Khen thöôûng döïa treân soá löôïng ñaàu ra coá ñònhKeát quaû thöïc hieän coâng vieäc cao vaø oån ñònh ñaït ñöôïc nhanh choùng nhöng cuõng nhanh queânHeä soá thay ñoåiKhen thöôûng döïa treân soá löôïng ñaàu ra thay ñoåiKeát quaû thöïc hieän coâng vieäc raát cao vaø laâu queânQuá trình học tập giúp con người duy trì và nâng cao sự sáng tạo.Việc học bắt đầu từ những câu hỏi “tại sao?” và đó là những câu hỏi quan trọng nhất về tính sáng tạo.Từ những câu hỏi mà một người nêu ra, kích thích sự học hỏi của người khác.Cần tìm ra phong cách học tập phù hợp để đạt được thành côngTiểu sử cá nhân là gì? Nó ảnh hưởng ra sao đến hành vi cá nhân ?Tính cách có thay đổi không? Yếu tố nào hình thành nên tính cách?Nhận thức là gì? Nhận thức của con người có giới hạn không? Tại sao nhận thức lại ảnh hưởng đến hành vi của cá nhân?So sánh các thuyết về học tập.Nêu ứng dụng của quá trình học tập lên định vị hành vi của cá nhân trong tổ chứcCâu hỏi ôn tập GHI NHỚNhững vấn đề cơ bảnCảm ơn sự theo dõi của bạn !

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt3841_chuong_2_ppt_gv_6089.ppt
Tài liệu liên quan