Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Giảng viên: ThS. Lê Ngọc Lãm

Hiển thị nhãn Bản đồ là tập hợp các đối tượng địa lý được sắp xếp theo lớp(Level). Trong quá trình khai thác hệ thống có khả năng hiển thị chồng (trùng) các đối tượng. Khi ứng dụng hệ thống vào việc nghiên cứu, đánh giá, hệ thống có khả năng hiển thị nhiều thuộc tính khác khau của đối tượng. Do đó cần tính toán sắp xếp vị trí đặt nhãn của các đối tượng sao cho hợp lý nhất.

ppt168 trang | Chia sẻ: vutrong32 | Lượt xem: 999 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Giảng viên: ThS. Lê Ngọc Lãm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phân thành 4 cấp: Đường quốc lộ, đường tỉnh lộ, đường liên xã và đường hẽm. Đường quốc lộ có lộ giới 60m; đường tỉnh lộ có lộ giới 40m; đường liên xã có lộ giới 15m và đường hẽm có lộ giới 8m. Mỗi cấp đường cũng có kết cấu bề mặt khác nhau; Quốc lộ và tỉnh lộ có kết cấu bê-tông nhựa; đường liên xã và hẽm thường là đường cấp phối hoặc đường đất.*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Ví dụ 2Theo số liệu thống kê năm 2005 Huyện Hóc Môn có 02 tuyến đường quốc lộ với chiều dài trên 40km; 06 tuyến đường tỉnh lộ với chiều dài trên 80km; 15 tuyến đường liên xã và đường nội bộ với chiều dài 150km và 60 con hẽm với tổng chiều dài trên 30km*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Ví dụ 3Công ty A kinh doanh rất nhiều mặt hàng thuộc nhiều chủng loại khác nhau, mỗi mặt hàng đều có mã riêng tương ứng với một mức giá nhất định. Mỗi nhân viên công ty được giao cho phụ trách một mặt hàng nhất định, các nhân viên được quản lý thông qua mã nhân viên. Các thông tin mà công ty quản lý về nhân viên bao gồm: mã nhân viên, tên nhân viên, ngày sinh, địa chỉ, và mặt hàng mà nhân viên đó phụ trách. Mỗi mặt hàng đều có tên và mã mặt hàng cùng với xuất xứ nguồn gốc của mặt hàng đó mà nhân viên cần biết để nhập hàng khi có yêu cầu. *ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*CÁC PHÉP TOÁN ĐẠI SỐ QUAN HỆ Các phép toán đại số quan hệ là phép toán mà tất cả các hệ quản trị cơ sở dữ liệu đều cài đặt cụ thể bằng các lệnh theo ngôn ngữ riêng. Các phép toán này được thực hiện trực tiếp trên các bộ của các quan hệ lưu trữ trong máy tính. Việc tổ chức các quan hệ và các bộ của nó có thể được xem như biểu diễn tương ứng một – một qua các tệp(file) và các bản ghi(Records). *ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Phép chèn(Insert) Mục đích của phép chèn là thêm một bộ vào một quan hệ nhất định. Kết quả của phép chèn có thể gây ra một số sai sót với những lý do sau đây: - Bộ mới được thêm vào không phù hợp với lược đồ quan hệ cho trước. - Một số giá trị của một số thuộc tính nằm ngoài miền giá trị của thuộc tính đó. - Giá trị khóa của bộ mới có thể là giá trị đã có trong quan hệ đang lưu trữ. Do đó tùy từng quan hệ cụ thể mà có cách khắc phục khác nhau.*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Phép chiếu (project) Cho Q là một quan hệ với tập thuộc tính Q+, Q+=A1,A2,...,An, X Q+: X là một tập con các thuộc tính của Q. Phép chiếu Q lên tập thuộc tính X là phép trích cột từ Q gồm những thuộc tính có trong X, các bộ là một phần của các bộ trong Q, được ký hiệu Q[X] Ví dụ: Người ta chỉ cần biết MA_LD (mã lọai đất) và thời hạn sử dụng của loại đất đó (TH_SD), thực hiện phép chiếu tập con gồm các thuộc tính MA_LD và TH_SD lên quan hệ LOAIDAT. Kết quả ta được một quan hệ với hai thuộc tính MA_LD và TH_SD, hai thuộc tính này đều nằm trong quan hệ LOAIDAT. *ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Phép chiếu (ví dụ)*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Phép chọn:(select) Cho Q là một quan hệ với tập thuộc tính Q+, Q+=A1,A2,...,An, gọi D(x) là một điều kiện xác định trên Q+. Phép chọn từ Q những bộ thỏa D(x) là một quan hệ Q' với các phần tử (bộ) thuộc Q và thỏa điều kiện D(x). Q' = q /q Q /q thỏa D(x) Nói cách khác phép chọn thực hiện Q theo điều kiện D(x) là phép trích các bộ từ Q thỏa điều kiện D(x) được ký hiệu Q:D(x) Ví dụ:Xác định những thửa có diện tích >10.000 m2 trong quan hệ DANGKY Thực hiện phép chọn với điều kiện D_TICH>10.000 trên quan hệ DANGKY nhưng các phần tử trong quan hệ mới chỉ có những bộ có thuộc tính D_TICH> 10.000 (trong MAPINFO sử dụng lệnh SELECT).*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Phép chọn (ví dụ)*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Phép tích Đề-cac (cartesian product) Cho hai quan hệ Q1(A1,A2,...,Am) và Q2( B1,B2,...,Bn), tích Đề-cac của hai quan hệ Q1 và Q2 là quan hệ Q3 có các thuộc tính là hợp các thuộc tính Q1 và Q2, các n bộ là nối của các n bộ trong Q1 và Q2. Ký hiệu: Q3= Q1* Q2=q3=(q1,q2)Q3/q1Q1 q2Q2, Q3 có m+n ngôi (có m+n thuộc tính)*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Phép tích Đề-cac (ví dụ) *ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Phép hạn chế một quan hệ (Restriction) Phép hạn chế một quan hệ là phép toán một ngôi cho kết quả là một quan hệ có các bộ thỏa mãn một điều kiện hạn chế. Điều kiện hạn chế có thể áp dụng trên một hoặc nhiều thuộc tính của quan hệ. Có hai chuẩn viết về điều kiện hạn chế của một quan hệ: Chuẩn và (AND) và chuẩn hoặc (OR). Hạn chế của quan hệ Q bằng tiêu chuẩn T là quan hệ Q' có cùng lược đồ (số ngôi) trong đó các n bộ thỏa mãn tiêu chuẩn T. Ví dụ: Trong quan hệ THUA xác định những thửa có diện tích >1000 và lọai đất là nông nghiệp. Quan hệ mới từ điều kiện trên sẽ là các quan hệ có n bộ có đầy đủ những thuộc tính của quan hệ THUA các bộ thỏa điều kiện DT> 1000 LD ="NN" *ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Phép liên kết:(join) Cho hai quan hệ Q1(A1,A2,...,Am) và Q2( B1,B2,...,Bn) và hai thuộc tính Ai A1,A2,...,Am ; Bj B1,B2,...,Bn sao cho MGT (Ai)=MGT(Bj) và phép liên kết  ,>=,=, Phép liên kết thực hiện trên hai quan hệ Q1 và Q2 cùng với các thuộc tính Ai và Bj là phép tích Đề-cac của hai quan hệ Q1 và Q2. tạo ra một quan hệ mới có các thuộc tính và các n bộ là ghép nối các n bộ và các thuộc tính của hai quan hệ Q1 và Q2., chỉ lấy ra những n bộ thỏa mãn điều kiện hạn chế Ai và Bj*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Phép liên kết(ví dụ) Ai = Dj*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Câu lệnh SQL*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Truy vấn chọnSelect [Distinct|Top n[%]] field1 [As alias1][,field2 [As alias2][,...]]From table1 [Inner Join table2 On table1.field1 θ table2.field2] ...Where dieuKien]Order By field1[Asc|Desc][,field2[Asc|Desc]][,...]]];Distinct: loại bỏ các bộ trùng trong quan hệ đíchTop n[%]: Chọn n hay n% mẫu tin đầu tiên.table: Tên table hay query chứa dữ liệu.field: Tên field hay một biểu thức.Alias: Trường hợp field là một biểu thức thì là một tên mới của biểu thức.Inner Join: mỗi mẫu tin của table1 nối với bất kỳ mẫu tin nào của table2 có dữ liệu của field1 thỏa mãn điều kiện so sánh với dữ liệu của field2 tạo thành mẫu tin của query.điều kiện: Biểu thức mà dữ liệu mẫu tin phải thỏa mãnChú ý:Khi nêu rõ thuộc tính đó thuộc về quan hệ nào ta viết theo cú pháp tênQuanHệ.tênThuộcTính.*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Truy vấn chọn – ví dụ*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Truy vấn nhómSelect [Distinct|Top n[%]] field1 [As alias1][,field2 [As alias2][,...]]From table1 [Inner Join table2 On table1.field1 θ table2.field2] ...[Where dieuKienLocMauTinNguon][Group By fieldGroupBy[,fieldGroupBy[,...]][Having dieuKienLocMauTinTongHop][Order By field1[Asc|Desc][,field2[Asc|Desc]][,...]]];điềuKiệnLọcMẫuTinNguồn: điều kiện mà các mẫu tin nguồn phải thỏa mãn (phép chọn)fieldGroupBy: tên field mà các mẫu tin có dữ liệu giống nhau trên ấy được xếp vào cùng nhóm.điềuKiệnLọcMẫuTinTổngHợp: điều kiện mà các mẫu tin tổng hợp phải thỏa mãn (phép chọn)*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Truy vấn nhóm – ví dụVí du: Đếm số lượng sinh viên nữ của mỗi khoaSELECT Kh.MAKHOA,TENKHOA,COUNT(Kh.MAKHOA) AS SOLUONGFROM (Sv Inner Join Lop On Sv.MALOP = LOP.MALOP)INNER JOIN Kh On lop.MAKHOA=Kh.MAKHOAWHERE NUGROUP BY Kh.MAKHOA,TENKHOA;*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Truy vấn lồng nhauLà những câu lệnh truy vấn mà trong thành phần WHERE hay HAVING có chứa thêm một câu lệnh Select khác. Câu lệnh select khác này gọi là subquery. Ta lồng câu Select vào phần Where hay Having theo cú pháp sau:o bieuthuc toanTuSoSanh [ANY | ALL | SOME] (cauLenhSQL)ANY, SOME là bất kỳ, ALL là tất cảCác mẫu tin của query chính thỏa mãn toán tử so sánh với bất kỳ/ tất cả mẫu tin nào của subqueryo bieuThuc [NOT] IN (cauLenhSQL)Các mẫu tin của query chính có giá trị bằng với một giá trị trong subqueryo [NOT] EXISTS (cauLenhSQL).Các mẫu tin của query chính thỏa mãn khi subquery có mẫu tin*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Truy vấn lồng nhau – ví dụVí du: Lập danh sách sinh viên có học bổng cao nhấtSELECT *FROM SvWHERE HOCBONG>=ALL(SELECT HOCBONG FROM SV);Ví du: Lập danh sách sinh viên có điểm thi môn CSDL cao nhấtSELECT SV.MASV,HOTEN,NU,NGAYSINH,DIEMTHIFROM sv Inner Join kq On Sv.MASV = Kq.MASVWHERE MAMH='CSDL' AND DIEMTHI >= ALL(SELECT DIEMTHI FROM KQ WHERE MAMH='CSDL');Hiểu và vận dụng tốt lệnh truy vấn dữ liệu là một việc làm cực kỳ cần thiết để tạo ra các kết quả cho báo cáo, thống kê số liệu.*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Chương 2MỘT SỐ KHÁI NIỆMCÁC PHÉP TOÁN ĐẠI SỐ QUAN HỆRÀNG BUỘC TOÀN VẸNPHỤ THUỘC HÀM*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Ràng buộc toàn vẹn (Entegrity constraint) Trong mỗi CSDL luôn tồn tại nhiều mối liên hệ giữa các thuộc tính, giữa các bộ. Sự liên hệ này có thể xảy ra trong một lược đồ quan hệ hoặc trong các lược đồ quan hệ của một cơ sở dữ liệu. Các mối liên hệ này là những điều kiện bất biến mà tất cả các bộ của những quan hệ có liên quan trong CSDL đều phải thỏa mãn ở mọi thời điểm. Những điều kiện bất biến đó được gọi là ràng buộc toàn vẹn. Trong thực tế ràng buộc toàn vẹn là các quy tắc quản lý được áp đặt trên các đối tượng của thế giới thực.Ví dụ 1: Xét cơ sở dữ liệu về quản lý sinh viên, từ CSDL này ta có thể xác định được một số ràng buộc tòan vẹn sau: R1: không thể có >1 sinh viên có cùng MASV R2: Tuổi sinh viên phải >= 18 R3: Giới tính ( phái) phải là nam hoặc nữ.Ví dụ 2: Xét CSDL về đăng ký đất đai ta có các ràng buộc tòan vẹn sau: R1: Số thửa phải là duy nhất trong một tờ bản đồ. R2: Diện tích số thửa phải >0. R3: Thời hạn sử dụng phải >50 năm. R4: Lọai đất phải là một trong các lọai đất theo qui định của Luật ĐĐ.*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Kiểm tra Ràng buộc toàn vẹn Trong hồ sơ phân tích thiết kế hệ thống CSDL cần phải xác định đầy đủ các ràng buộc tòan vẹn và cần phải có thủ tục cụ thể để kiểm tra các ràng buộc tòan vẹn mỗi khi nó bị vi phạm. Ràng buộc tòan vẹn có thể được kiểm tra theo hai cách: + Cách 1: Kiểm tra ngay khi nhập dữ liệu: cách này thường sử dụng đối với việc kiểm tra đơn giản, ít tốn thời gian. Ví dụ: kiểm tra miền giá trị, giới tính... + Cách 2: Kiểm tra định kỳ hoặc khi cần; cách này thường sử dụng với việc kiểm tra phức tạp tốn nhiều thời gian. Ví dụ kiểm tra về thời hạn sử dụng tổng diện tích trong ranh giới hành chính. Ràng buộc tòan vẹn nói lên các quy tắc quản lý của hệ thống cần tin học hóa.*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Các yếu tố của RBTV1. Điều kiện Được mô tả một cách hình thức bằng ngôn ngữ tự nhiên hoặc đại số.Ví dụ: Cho hai quan hệ: LOAIDAT( MA_LD, TEN_FAO, TEN_VN, KY_HIEU) R1:  mald1  LOAIDAT  mald2  LOAIDAT  loaidat1  loaidat2: mald1.MA_LD  mald2.MA_LD. (hai loại đất khác nhau thì có MA_LD khác nhau)*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Các yếu tố của RBTV2) Bối cảnh:Bối cảnh của một ràng buộc toàn vẹn là những quan hệ mà ràng buộc đó có hiệu lực hay nói một cách khác, đó là những quan hệ cần phải được kiểm tra ràng buộc toàn vẹn. Bối cảnh của một ràng buộc toàn vẹn có thể là một hoặc nhiều quan hệ..Ví dụ: Xét CSDL về đăng ký đất đai bao gồm các thực thể (quan hệ) sau: LOAIDAT( MA_LD, TEN_FAO, TEN_VN, KY_HIEU) DOITUONGSD(MA_DTSD, TEN_DTSD, NGAY_DK) HIENTRANG( KY_HIEU, MD_SD) DANGKY( SOTO_BD, SO_THUA, MA_LD, MA_DTSD, KY_HIEU, D_TICH, THOIHAN_SD).Với các RBTV sau:*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Các yếu tố của RBTVR1: Điều kiện: những lọai đất khác nhau sẽ đánh MA_LD khác nhau Bối cảnh: trong một quan hệR2: Điều kiện: Các đối tượng sử dụng khác nhau sẽ đánh MA_DTSD khác nhau Bối cảnh: trong một quan hệR3: Điều kiện: Mục đích sử dụng đất khác nhau sẽ đánh KY_HIEU khác nhau Bối cảnh: Trong một quan hệR4: Điều kiện: trong cùng một tờ bản đồ SO_THUA phải khác nhau Bối cảnh: trong cùng một quan hệR5: Điều kiện: MA_LD trong DANGKY phải có trong LOAIDAT Bối cảnh: Trong hai quan hệ DANGKY và LOAIDATR6: Điều kiện: MA_DTSD trong DANGKY phải có trong DOITUONGSD Bối cảnh: Trong hai quan hệ DANGKY và DOITUONGSD*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Tầm ảnh hưởng *ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*1) Ràng buộc tòan vẹn có bối cảnh là một quan hệ (trên một quan hệ)a.) Ràng buộc tòan vẹn về miền giá trị: Ràng buộc này ảnh hưởng đén những thuộc tính về miền giá trị.b.) Ràng buộc tòan vẹn liên thuộc tính: Là ràng buộc tòan vẹn được xác định trên nhiều thuộc tính.c.) Ràng buộc tòan vẹn liên bộ: Là lọai ràng buộc tòan vẹn xác định liên quan đến nhiều bộ trong một quan hệ, khi cần kiểm tra đến ràng buộc tòan vẹn lọai này ta phải xét đến nhiều bộ trong quan hệ, thường gặp nhất là khóa và phụ thuộc hàm (R2 trong Ví dụ 2, phần a)d.) Ràng buộc tòan vẹn khóa nội: Định nghĩa khóa : Khóa của một quan hệ là tập tối thiểu của các thuộc tính mà mỗi trường hợp cụ thể của nó xác định duy nhất một bộ trong quan hệ.Phân loại RBTV*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Phân loại RBTV2) Ràng buộc tòan vẹn có bối cảnh trên nhiều quan hệ:a.) Phụ thuộc tồn tại: RBTV kiểu phụ thuộc tồn tại là sự tồn tại của một bộ trong quan này phụ thuộc vào sự tồn tại của 1 bộ trong quan hệ khác. Thường gặp nhất là do sự hiện diện của khóa ngọai hoặc lồng khóa.b) RBTV liên bộ và liên quan hệ: Là RBTV liên quan đến một nhóm các bộ giữa các quan hệ – ví dụ hạng mức đất.c) RBTV liên bộ, liên thuộc tính và liên quan hệ: Là RBTV mà giá trị của một thuộc tính liên quan đến các thuộc tính khác nhau của nhiều bộ trên các quan hệ – ví dụ về định giá đất.*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Chương 2MỘT SỐ KHÁI NIỆMCÁC PHÉP TOÁN ĐẠI SỐ QUAN HỆRÀNG BUỘC TOÀN VẸNPHỤ THUỘC HÀM*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Phụ thuộc hàm (Functional dependency) Phụ thuộc hàm là sự biểu diễn ràng buộc toàn vẹn dưới hình thức toán học để bảo đảm thông tin không bị tổn thất khi phân rã hoặc kết nối giữa các quan hệ.Cho Q là một quan hệ Q+ là tập thuộc tính của Q; X,Y Q+, XY( :tập rỗng). Ta nói: X xác định Y hay Y phụ thuộc hàm vào X, ký hiệu:X Y nếu: (luôn xác định cùng trường hợp cụ thể Y khi cho cùng trường hợp cụ thể X)q1,q2Q+:q1*X=q2*Xq1Y=q2YSố PTH cĩ thể cĩ của Q(A1, A2An) là 22n*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Phụ thuộc hàm – ví dụ*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Phụ thuộc hàm – ví dụ*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Phụ thuộc hàm(ví dụ)MASV → TEN_SV: Mỗi mã sv có một tênMAMH → TEN_MH: Mỗi mã môn học có một tênMSGV → TEN_GV: Mỗi mã giáo viên có một mã số công chứcSHTHUA → TEN_CSD: Mỗi số thửa có một tên chủ sử dụng*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Phụ thuộc hàm(ví dụ)*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Phụ Thuộc Hàm – ví dụ*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Phụ Thuộc HàmChú ý : Phụ thuộc hàm X xác định Y liên quan đến tất cả các giá trị có thể có của X và Y trong bảng chứ không phải chỉ dựa trên vài giá trị hiện tại. Thực chất phụ thuộc hàm được xác định khi biết nghĩa của các thuộc tính trong X và Y. Việc xác định các phụ thuộc hàm là dựa vào thế giới thực do mô tả trong lược đồ khái niệm. Xác định được các phụ thuộc hàm là một phần quan trọng trong quá trình hiểu ý nghĩa của cơ sở dữ liệu. Chính người quản trị cơ sở dữ liệu sẽ thực hiện công việc này. Ngòai ra còn có phụ thuộc hàm trên nhiều thực thể*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Phụ Thuộc Hàm – ví dụ*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Tính chất phụ thuộc hàm Cho quan hệ Q với tập thuộc tính Q+, X, Y, Z thuộc Q+ * Tính chất 1: Tính phản xạ: Nếu Y XXY (Y là con hoặc = X) Ví dụ: SOTO_BD, SO_THUA  SO_THUA * Tính chất 2: Tính thêm vào Nếu X Y thì X Z  Y Z (X Z= XZ) * Tính chất 3: Tính bắc cầu: Nếu X Y và Y  Z thì X  Z*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Tính chất phụ thuộc hàm Ba tính chất trên là nội dung hệ tiên đề Amstrong đưa ra năm 1974. Từ ba tính chất trên ta có thể suy diễn ra một số phụ thuộc hàm khác gọi là luật dẫn suy diễn. Trong một cơ sở dữ liệu với tập phụ thuộc hàm F, giả sử f là một phụ thuộc hàm được suy ra từ F. Nếu các phụ thuộc hàm trong F được kiểm tra đúng thì F hiển nhiên là đúng. Ví dụ: Xét cơ sở dữ liệu sau: DANGKY(SOTO_BD, SO_THUA, CHU_SD, L_.DAT, D_TICH, DT_SD) với các phụ thuộc hàm sau: f1: SOTO_BD, SO_THUA CHU_SD, L_DAT, D_TICH f2: CHU_SD  DT_SD f3: SOTO_BD, SO_THUA  DT_SD Qua đó ta thấy phụ thuộc hàm f3 được suy ra từ phụ thuộc hàm f1 và f2 thông qua tính chất bắc cầu*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Một số luật dẫn suy diễn1) Luật phân rã:Nếu XY và Z  Y thì X ZChứng minh: Z  Y  YZ (phản xạ), mà XY  X  Z (bắc cầu)Ví dụ: Cho quan hệ:DVDAT(SO_DV, D_TICH, L_DAT, DO_DOC, T_DAY, N_NUOC, HT_SDD)khóa là SO_DVSODV D_TICH, L_DAT, T_DAY, N_NUOC, HT_SDD.Nếu biết được số đơn vị đất đai thì sẽ biết tất cả các thông tin khác có liên quan đến đơn vị đó SO_DVL_DAT, D_TICH (Chỉ muốn biết lọai đất và diện tích của đơn vị đó)*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Một số luật dẫn suy diễn2) Luật băc cầu giả:Nếu XY và WYZ  WX  ZChứng minh:Ta có: W  W XY  W XWY ( Thêm vào) mà WY Z  WX  Z(bắc cầu)Ví dụ : Có hai quan hệ sau:KEHOACH( G_VIEN, M_HOC, GIAM_THI, NG_THI) thể hiện việc phân công gác thi cho các giám thị với một số quy tắc quản lý sau:QT1: G_VIEN  M_HOC: mỗi giáo viên dạy một môn họcQT2: M_HOC, NG_THI  GIAM_THI: mỗi môn học được một giám thị gác thi vào một ngày.Do G_VIEN M_HOC  G_VIEN, NG_THI M_HOC, NG_THIDo đó: G_VIEN,NG_THI  GIAM_THI*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Một số luật dẫn suy diễn3) Luật hội:Cho XY và XZ  X YZChứng minh: XY XXY ( thêm vào) XZ  XYZY (thêm vào)  XYZ(bắc cầu)Bài tập:*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNHNHẬP MÔN CƠ SỞ DỮ LIỆUCƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆCHUẨN HOÁ CƠ SỞ DỮ LỊÊUPHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNGCƠ SỞ DỮ LIỆU TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAICƠ SỞ DỮ LIỆU KHÔNG GIAN*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*CHƯƠNG 3: CHUẨN HOÁ CSDLMỘT SỐ KHÁI NIỆMCÁC DẠNG CHUẨN CỦA LƯỢC ĐỒ QUAN HỆCHUẨN HOÁ LƯỢC ĐỒ CSDL THÔNG QUA PHÉP TÁCH*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*MỘT SỐ KHÁI NIỆM1. Lược đồ cơ sở dữ liệu:Lược đồ cơ sở dữ liệu là một tập các quan hệ con và các phụ thuộc hàm liên quan đến một ứng dụng nào đó.Có nhiều cách để lưu trữ, tổ chức thông tin đối với một ứng dụng cụ thể( có thể xây dựng một hoặc nhiều quan hệ để mô tả cùng một nội dung). Do đó để quản lý, lưu trữ thông tin không bị dư thừa, dễ dàng truy xuất, thêm, bớt thì việc chuẩn hóa các lược đồ quan hệ là rất cần thiết.Chuẩn hóa một quan hệ là quá trình biến đổi những dữ liệu cập nhật( thêm, xóa, sửa) gây nên những dị thường cho quan hệ thành các dạng phù hợp.*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*MỘT SỐ KHÁI NIỆM*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*MỘT SỐ KHÁI NIỆM2. Thuộc tính khóa (primary key) - Thuộc tính không khóa (nonprimary key)Cho lược đồ quan hệ Q (Q+), K Q+ là khóa chỉ định của Q nếu:Thuộc tính AK  A là thuộc tính khóaThuộc tính A K A là thuộc tính không khóa*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*MỘT SỐ KHÁI NIỆM3. Phụ thuộc hàm đầy đủ (Fully functional dependency)Cho lược đồ quan hệ Q với tập thuộc tính Q+X,Y là hai tập con khác nhau của Q+, Y được gọi là phụ thuộc hàm đầy đủ vào X nếu có phụ thuộc hàm không hiển nhiên X Y và Y không phụ thuộc hàm vào bất kỳ tập con nào của X.Ghi chú: Để chứng minh một tập thuộc tính Y là không phụ thuộc đầy đủ vào tập thuộc tính X ta cần chứng minh X Y hoặc XY nhưng  X'X : X'Y*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*MỘT SỐ KHÁI NIỆM4. Phụ thuộc bắc cầu của một tập thuộc tính vào một tập thuộc tính khác.Cho lược đồ quan hệ Q với tập thuộc tính Q+X và Y là hai tập con của Q+,X  Y, ta nói Y phụ thuộc bắt cầu vào tập thuộc tính X nếu tồn tại một tập thuộc tính A  Q+ sao cho X A và A Y nhưng A X (A không xác định X)*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*CÁC DẠNG CHUẨN CỦA LƯỢC ĐỒ QUAN HỆQuan hệ được chuẩn hóa là quan hệ trong đó mỗi miền của một thuộc tính chỉ chứa những giá trị nguyên tố (atomic), tức là không phân nhỏ được nữa và do đó, mỗi giá trị trong quan hệ cũng là nguyên tố.Quan hệ có chứa các miền giá trị là không nguyên tố gọi là quan hệ không chuẩn hóa. Một quan hệ được chuẩn hóa có thể thành một hoặc nhiều quan hệ chuẩn hóa khác và không làm mất mát thông tin.Để đánh giá chất lượng của lược đồ quan hệ người ta đưa ra các tiêu chuẩn gọi là dạng chuẩn. Lược đồ cơ sở dữ liệu ở dạng chuẩn càng cao thì chất lượng càng tốt. Thông thường khi thiết kế cơ sở dữ liệu ta cố gắng đưa các quan hệ về dạng chuẩn 3 hoặc tốt hơn là dạng chuẩn BC.*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Dạng chuẩn 1 – 1NF (First Normal Form)Một lược đồ quan hệ Q được gọi là đạt dạng chuẩn nếu và chỉ nếu tòan bộ các miền ( thuộc tính) có mặt trong Q đều chỉ chứa các giá trị nguyên tố( thuộc tính đơn)Định nghĩa trên cho thấy bất kỳ quan hệ chuẩn hóa nào cũng ở dạng chuẩn 1NF nếu quan hệ đó không có thuộc tính gộp. Do đó khi mô tả một bảng chỉ nên giữ giá trị đơn tránh dùng các miền thuộc tính giá trị kép như tên bao gồm họ và tên. Trong trường hợp này khi một quan hệ không thuộc 1NF người ta tách thuộc tính kép ra thành các thuộc tính đơn hoặc tách quan hệ ban đầu ra thành hai hoặc nhiều quan hệ khác.*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Dạng chuẫn 1 – ví dụ*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Dạng chuẩn 2 – 2NF (Second Normal Form) Cho lược đồ quan hệ Q với tập thuộc tính Q+, Q được gọi là đạt dạng chuẩn 2 nếu:Q đạt dạng chuẩn 1 vàCác thuộc tính không khóa phụ thuộc đầy đủ vào khóa.Một bảng thuộc dạng chuẩn một luôn có thể được tách ra thành các bảng tương đương thuộc dạng chuẩn hai. Vì không có thông tin nào bị mất trong việc tách quan hệ, bất kỳ thông tin nào có thể suy ra được từ cấu trúc ban đầu cũng có thể nhận được từ các quan hệ con theo cấu trúc mới.Dạng chuẩn hai cho phép loại trừ dư thừa về khóa thuộc tính.*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Dạng chuẩn 2 – 2NF (Second Normal Form)Ví dụ: Cho lược đồ quan hệ SINHVIEN(MA_SV, MON_HOC, TEN_SV, DIA_CHI, DIEM) , Với các phụ thuộc hàm sau:f1: MA_SV  TEN_SV, DIA_CHIf2: MA_SV, MON_HOC DIEMKhóa là MA_SV, MON_HOC*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Dạng chuẩn 3 – 3NF (Third Normal Form) Một lược đồ quan hệ được gọi là đạt dạng chuẩn 3 nếu:Đạt được dạng chuẩn 2 và Các thuộc tính không khóa không phụ thuộc bắc cầu vào khóa chính.Ví dụ 1: Cho lược đồ quan hệ HOADON(SO_HD, NGAY_LAP, K_HANG, M_HANG, SO_LG, DON_GIA,THANHTIEN)HOADON CHƯA ĐẠT DANG CHUẨN 3*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*DẠNG CHUẨN BC (BOYE CODD)Cho lược đồ quan hệ Q với tập phụ thuộc hàm F, lược đồ quan hệ này được gọi là đạt dạng chuẩn BC nếu với mọi phụ thuộc hàm f: XY xác định trên lược đồ quan hệ (XY là không hiển nhiên) thì X là một khóa của lược đồ quan hệ Q.Như vậy một lược đồ quan hệ đạt được dạng chuẩn BC thì chỉ có phụ thuộc hàm mà vế trái là khóa. Lược đồ quan hệ này hiển nhiên đạt được dạng chuẩn 3.Để chứng minh vấn đề trên, giả sử rằng lược đồ quan hệ Q là ở dạng BCNF nhưng không thuộc 3NF. Như vậy sẽ tồn tại ít nhất một phụ thuộc hàm thành phần hoặc phụ thuộc hàm bắt cầu.f1: XYf2: YATrong đó X là khóa của Q, A X, và A Y,Y XF( không tồn tại phụ thuộc hàm này trong tập phụ thuộc hàm của Q) Do đó Y không phải là khóa của Q, mà Y A  F (là một phụ thuộc hàm) cho nên vi phạm điều kiện của BCNF.*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*PHỤ THUỘC ĐA TRỊGiả sử cho R với các thuộc tính A1, A2 , An là một lược đồ quan hệ với các tập thuộc tính X,Y  R, ta nói rằng X  Y (X xác định đa trị Y hay Y phụ thuộc đa trị vào X) nếu cho những giá trị X, có một tập giá trị Y liên quan và tập này độc lập với các thuộc tính Z = R-X-Y. *ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Dạng chuẩn 4 – 4NF (Fourth Normal Form)Dạng chuẩn 4 là dạng tổng quát của chuẩn BCNF để tách các quan hệ có phụ thuộc đa trị. Như vậy một quan hệ ở dạng chuẩn 4 khi và chỉ khi những phụ thuộc đa trị cơ sở là phụ thuộc trong đó xác định một thuộc tính tức là nếu có phụ thuộc đa trị thì nó có dạng X  A. Một quan hệ ở dạng chuẩn 4 sẽ thuộc dạng BCNF và 3NF.Ở ví dụ trên nếu tách quan hệ SINH_VIEN thành SV_M_HOC với các thuộc tính MA_SV và MON_HOC và quan hệ SV_T_THAO bao gồm các thuộc tính MA_SV và THE_THAO thì các quan hệ mới này sẽ đạt dạng chuẩn 4.*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Chuẩn hóa lược đồ quan hệ thông qua phép táchĐịnh lý:Cho lược đồ quan hệ Q với tập thuộc tính Q+ phụ thuôïc hàm không hiển nhiên f: XY xác định trên Q. Phép tách Q thành hai quan hệ con Q1 (X,Y) và Q2 (Q+\Y) là phép tách bảo tòan thông tin nghĩa làQ(Q+) = Q1 Q2*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Chuẩn hóa lược đồ quan hệ thông qua phép táchDựa vào định lý trên ta có thể chuấn hóa lược đồ quan hệ thông qua phép tách như sau:Cho lược đồ quan hệ Q(Q+) với tập thuộc tính F xác định trên Q. Thuật tóan chuẩn hóa như sau:Bước 1:Xác định tất cả các phụ thuộc hàm F sao cho:F:=F \ fF : VT( f) VP( f) = Q+, trong đó (VT: Vế trái, VP: Vế phải)Bước 2: + Nếu F =  ( không có PTH) thì kết quả là lược đồ quan hệ Q và kết thúc:+ Nếu F  thì: . Lấy một PTH f: X Y trong F (nên lấy những PTH mang tính bắt cầu hoặc phụ thuộc bộ phận hay từng phần vào khoá chính). . Tách quan hệ Q thành hai quan hệ Q1 và Q2 dựa vào PTH fQ1 (X,Y) với tập Pth F1F1= f/ VT( f) VP( F)  XYQ2(Q+\ Y) với tập Pth F2:F2 = f/ VT( f) VP( F)  Q+\ YBước 3: Nếu các quan hệ con vẫn còn các pth bắt cầu hoặc phụ thuộc bộ phận hay từng phần thì tiếp tục thực hiện từ bước 1 cho các quan hệ đó cho đến khi không thể tách được nữa.*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNHNHẬP MÔN CƠ SỞ DỮ LIỆUCƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆCHUẨN HOÁ CƠ SỞ DỮ LỊÊUPHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNGCƠ SỞ DỮ LIỆU TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAICƠ SỞ DỮ LIỆU KHÔNG GIAN*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Chương 4 PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNGKHÁI NIỆM HỆ THỐNGHỆ THÔNG TIN QUẢN LÝCÁC GIAI ĐOẠN PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MỘT HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LY*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*KHÁI NIỆM HỆ THỐNG Hệ thống là một tập hợp các phần tử tương tác được tổ chức theo một mô hình nhất định nhằm thực hiện một mục đích nào đó.Phần tử trong hệ thống là tập hợp các phương tiện vật chất và kể cả nhân lực. Các phần tử này có thể tương tác với nhau theo một qui luật nhất định gọi là qui tắc hoạt động của hệ thống.Hệ thống mở: là hệ thống mà các phần tử trong đó có tương tác với môi trường bên ngoài.Ví dụ về hệ thống: các cơ quan tổ chức đều là những hệ thống sống và phát triển. Một hệ thống thông tin luôn là hệ thống mở. Do đó người thiết kế một hệ thống thông tin quản lý phải chú ý đến khả năng trao đổi thông tin với một hệ thống khác.*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*HỆ THÔNG TIN QUẢN LÝLà một hệ thống tích hợp “người – máy” tạo ra các thông tin giúp con người trong sản xuất, quản lý và ra quyết định sử dụng các thiết bị tin học, phần mềm, cơ sở dữ liệu, các thủ tục thủ công, các mô hình để phân tích và lập kế hoạch.*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*CẤU TRÚC 1 HỆ THÔNG TIN QUẢN LÝ Một hệ thống thôn tin quản lý bao gồm 04 thành phần cơ bản: Lĩnh vực, dữ liệu, thủ tục xử lý(mô hình) và các qui tắc quản lý.Lĩnh vực quản lý: Là lĩnh vực hoạt động của hệ thống.Dữ liệu: bao gồm công cụ và đối tượng quản lý, hay nói cách khác, đây là nguyên liệu của hê thống.Mô hình: mô tả phương thức vận hành của hệ thống. Tùy thuộc vào từng giai đoạn của qui trình phân tích và thiết kế mà có các mô hình khác nhau. Mỗi mô hình mô tả hệ thống ở một góc độ khác nhau.Qui tắc quản lý: thể hiện sự ràn buộc của hệ thống. Các qui tắc này nhằm biến đổi, xử lý dữ liệu phục vụ theo yêu cầu đặt ra.*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*CÁC GIAI ĐOẠN PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 1. Phân tích hiện trạng2. Xây dựng mô hình3. Cài đặt hệ thống*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG Nội dung công việc trong giai đoạn này gần với thế giới thực, hoàn toàn độc lập với máy tính.a) Tìm hiểu hiện trạngPhỏng vấn ban lãnh đạo:.Phỏng vấn các vị trí làm việc:b) Tổng hợpTổng hợp xử lý:Tổng hợp dữ liệu:c) Hợp thức hóaĐây là qúa trình nhận thức hệ thống thông tin hiện hữu bỡi phân tích viên nhằm đảm bảo xâm nhập chính xác hiện trạng thông qua các buổi phỏng vấn.*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*XÂY DỰNG MÔ HÌNH Đây là giai đoạn trung gian, Phân tích viên sau khi tìm hiểu và thu thập những dữ liệu cần thiết có liên quan đến hệ thống tiến hành mô hình hóa lại hệ thống và có thể mô tả hoạt động của hệ thống thông qua các mô hình này. Có các mô hình như: - Mô hình ý niệm; - Mô hình thực thể kết hợp; - Mô hình quan hệ; - Mô hình chức năng.*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*CÁC BƯỚC XÂY DỰNG MÔ HÌNH Bước 01: Tạo các thực thể và các kết hợp.Bước 02: Chuẩn hóa các thực thể nhằm làm thông tin không bị trùng lắpBước 03: Giảm số chiều các kết hợp.*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*CÀI ĐẶT HỆ THỐNG Đây là giai đoạn sau cùng trong phân tích và thiết kế hệ thống, giai đoạn này gắn liền với máy tính. Giai đoạn này người thiết kế sẽ chọn một môi trường hay một phần mềm thích hợp nhằm vận dụng cấu trúc của dữ liệu đã được xác định.*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*SINHVIENĐĂNG KÝMONHOCLOPHOCGIAOVIENDẠYMÔ HÌNH Ý NIỆM*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*NGƯỜITênNgàysinhSố CMNDLàCÔNG CHỨCSINHVIÊNXí nghiệpLươngLàNhân viênGiám đốcThuộcĐH Nông lâmĐH Cần thơĐH AngiangMÔ HÌNH THỰC THỂKẾT HỢP*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*MÔ HÌNH QUAN HỆ*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*BAN GIÁM ĐỐCPHÒNG BANKẾ TOÁNTỔNG HỢPVẬT TƯKINH DOANHGIÁM ĐỐCP.GIÁM ĐỐCTỔ TIẾP THỊTỔ PT.THỊ TRƯỜNGKT.TRƯỞNGKT.VIÊNCẦN THƠLONG XUYÊNMÔ HÌNH PHÂN CẤP*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*MÔ HÌNH CHỨC NĂNG*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNHNHẬP MÔN CƠ SỞ DỮ LIỆUCƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆCHUẨN HOÁ CƠ SỞ DỮ LỊÊUPHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNGCƠ SỞ DỮ LIỆU TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAICƠ SỞ DỮ LIỆU KHÔNG GIAN*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu**ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu**ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu**ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*CHƯƠNG 5 CƠ SỞ DỮ LIỆU TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAIGIỚI THIỆU HỆ THỐNGPHÂN TÍCH HỆ THỐNGXÂY DỰNG MÔ HÌNHCÁC HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU - FAMIS - CADDB - VILIS - CILIS*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*GIỚI THIỆU HỆ THỐNGNguồn tài nguyên đất đai được quản lý thống nhất trong cả nước theo những nguyên tắc và định chuẩn nhất định. Ngoài mục đích phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước về đất đai còn phục vụ cho các chuyên ngành khác.Đối tượng của hệ thống rất đa dạng: bao gồm nhiều dạng dữ liệu khác nhau để thể hiện mối quan hệ giữa người sử dụng đất – thể chế pháp lý – và thửa đất.*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*ĐỐI TƯỢNG CỦA HỆ THỐNG Đối tượng của hệ thống cơ sở dữ liệu tài nguyên đất đai bao gồm: Thửa đất, Chủ sử dụng đất và các nguyên tắc quản lý, các nguyên tắc này được thể chế hóa thành luật và các văn bản dưới luật. Thông tin đất đai không giống như dữ liệu các ngành khác ngoài yếu tố số lượng và sự đa dạng về các nguyên tắc quản lý nó còn phải thể hiện những thông tin đó dưới dạng đồ họa theo vị trí địa lý nhất định. Hay nói cách khác dữ liệu của ngành địa chính bao gồm hai dạng: dữ liệu thuộc tính(Attribute data) và dữ liệu không gian(None attribute Data). Dữ liệu thuộc tính mô tả tính chất của đối tượng, những tính chất này có được có thể từ chính đặc điểm đối tượng đó hoặc từ những qui tắc áp đặt cho nó phục vụ cho công tác quản lý được chặt chẽ hơn. Dữ liệu không gian thể hiện hình dạng, kính thước và vị trí của đối tượng địa lý dữ liệu này có thể ở dạng số (bản đồ số ) hoặc dạng giấy (bản đồ giấy). Trong công tác quản lý đòi hỏi phải liên kết giữa dữ liệu thuộc tính và dữ liệu không gian.*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Các thành phần cấu thành hệ thống Thông tin về hệ thống qui chiếuThông tin về hệ tọa độ, độ cao Nhà nướcThông tin về hệ thống bản đồ các loạiThông tin về các loại đất phân theo loại hình sử dụngThông tin về quy hoạch – kế hoạch sử dụng đấtThông tin về chủ sử dụngThông tin về các dữ liệu có liên quan*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Một số nét đặt thù của hệ thống Tính đa dạng của dữ liệuTính thống nhấtTính chính xácKhối lượng thông tin lớnNguồn dữ liệu đầu vào đa dạng*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Tính đa dạng của dữ liệuKhác với các cơ sở dữ liệu thông thường, cơ sở dữ liệu này không chỉ chứa các dữ liệu thuộc tính mà còn chứa cả các dữ liệu bản đồ. Hơn nữa dữ liệu bản đồ tương đối đa dạng được thể hiện dưới các dạng: Vector (được quản lý theo tọa độ), Raster (được quản lý theo điểm ảnh).*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Tính thống nhấtDữ liệu địa lý đòi hỏi phải có tính thống nhất trong khu vực thể hiện và trong cả nước vì nó còn phải thể hiện theo vị trí (theo tọa độ ). Vì thế toàn bộ các đối tượng phải được thể hiện trong một hệ quy chiếu thống nhất. Hệ quy chiếu này quyết định đến dạng thể hiện của các thông tin địa lý.*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Tính chính xácDữ liệu địa lý đòi hỏi phải có độ chính xác cao về vị trí không gian phù hợp với tỷ lệ hiển thị (tỷ lệ bản đồ). Một đối tượng không chỉ được xác định bằng vị trí không gian mà còn phải mang thông tin về độ chính xác của đối tượng tại vị trí đó. Dữ liệu địa lý sẽ không có ý nghĩa nếu không đảm bảo độ chính xác.*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Khối lượng thông tin lớnKhối lượng dữ liệu trong hệ cơ sở dữ liệu này là cực lớn. Ngay ở thời điểm ban đầu hệ thống đã phải quản lý một khối lượng thông tin khổng lồ. Trong quá trình vận hành hệ thống theo thời gian do tính chất của đối tượng quản lý nên thông tin sẽ tiếp tục thay đổi và được bổ sung trong khi những thông tin củ vẫn được giữ để tiếp tục theo dõi sự biến động theo thời gian. Vì vậy cơ sở dữ liệu này đòi hỏi một công cụ quản trị mạnh, thiết bị nhớ và bộ xử lý với dung lượng và tốc độ cao.*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Nguồn dữ liệu đầu vào đa dạng Hiện tại nguồn dữ liệu đầu vào bao gồm dữ liệu thuộc tính là hồ sơ địa chính và dữ liệu không gian chủ yếu là hệ thống bản đồ rất đa dạng có thể là dữ liệu thô như sổ sách, bản đồ giấy, diamat, hay dữ liệu số ở các định dạng khác nhau.*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG Như đã trình bày ở trên, nguồn dữ liệu đầu vào của hệ thống là rất đa dạng được phân thành hai nhóm đó là dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính. Dữ liệu không gian được thu thập từ đồ họa trên bản đồ số, bản đồ giấy, số liệu đo đạc mặt đất, số liệu đo vẽ từ ảnh hàng không và ảnh vệ tinhDữ liệu thuộc tính được thu thập từ nội dung các bản đồ cũ, sổ sách, ghi chép bằng tay, điều tra khảo sát thực địa hoặc các số liệu điều tra cơ bản hay từ các ngành khác. *ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*MÔ HÌNHTHU THẬPDỮ LIỆUĐẦU VÀO*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Tạo dữ liệu Vector từ bản đồ giấy*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Tạo dữ liệu Vector từ ảnh vệ tinh*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Quy trình xây dựng bản đồ số từ số liệu trị đoThiết bị đoThủ côngĐo điện tửSổ đo chi tiếtĐiểm đoChi tiếtBản đồ sốCSDL bản đồBản đồ gốcSổ đo điện tửChuyển trị đoVào máy tính*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Phân lớp tự động*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Chọn điểm mẫu*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Phân lớp ảnh*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*XỬ LÝ DỮ LIỆUCác xử lý thông tin bao gồm : Lưu trữ và quản trị dữ liệu (sắp xếp, an toàn và bảo mật): - Cập nhật dữ liệu (loại bỏ dữ liệu không cần thiết, dữ liệu củ, thêm vào các dữ liệu mới, biến đổi dữ liệu hiện có), - Tìm thông tin theo một tiêu chí nhất định, - Thực hiện các bài toán ứng dụng (ví dụ tìm đoạn đường ngắn nhất, thống kê các đối tượng theo một tiêu chuẩn nào đó, hay chọn một loại hình sử dụng đất hợp lý nhất), - Hiển thị dữ liệu theo yêu cầu của người sử dụng*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Cập nhật dữ liệu Cập nhật dữ liệu là một hoạt động rất quan trọng của hệ thống đặc biệt là dữ liệu đất đai. Việc thu thập thông tin sẽ được thực hiện chủ yếu trên máy đơn lẽ ở cấp xã nhằm giảm chi phí phần cứng và chi phí quản trị mạng. Dữ liệu sẽ được cập nhật chủ yếu từ ba nguồn chính sau:Nhập trực tiếp vào hệ thống: Số liệu được nhập trực tiếp vào hệ thống từ hồ sơ địa chính có được qua đăng ký đất đai ban đầu.Chép từ cùng một dạng format với nhau: Trường hợp này dữ liệu đã được nhập vào máy tính từ cấp xã sẽ được tổng hợp lên cấp cao hơn.Chuyển đổi giữa các dạng Format khác nhau: Do nhiều nguyên nhân khác nhau nên dữ liệu sẽ được nhập vào máy tính bằng nhiều khuông dạng khác nhau như Excel, Foxpro, AccessKhi đưa về tổng hợp ở cấp cao hơn các định dạng này sẽ được chuyển đổi về cùng kiểu.*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Duy trì hệ thốngTiếp nhận thông tin về biến động đất đai từ địa phương cũng như các thông tin biến động các yếu tố địa lý từ ảnh viễn thám, người quản lý dữ liệu cần tìm kiếm loại bỏ những thông tin củ, đưa vào các thông tin mới hoặc biến đổi các thông tin củ theo một số biến động mới nhằm duy trì hệ thống.*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Tách nhập thửa Đây là biến động thường xãy ra nhất trong quản lý đất đai. Trong hoạt động này thông tin về thửa đất trước và sau khi tách hoặc gộp thửa đều phải được ghi nhận lại để theo dõi qúa trình biến động của thửa đất.*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Quản lý biến động Thông tin về các biến động trên thửa đất là một trong các yêu cầu quản lý quan trọng của hệ thống. Các biến động bao gồm: Biến động về chủ sử dụng, biến động về mục đích sử dụng, biến động về hạng đất, loại đất. Do yêu cầu quản lý không những thể hiện thông tin đất đai tại thời điểm hiện trạng mà cón phải thể hiện cả quá trình sử dụng nên thông tin về thửa đất, chủ sử dụng sẽ được quản lý theo hiện trạng và quá khứ. Như vậy việc tìm kiếm thông tin trong quá khứ sẽ dễ dàng hơn. Tuy nhiên ở đây sẽ phải phân biệt đựơc thông tin hiện trạng và thông tin quá khứ ví dụ một chủ sử dụng A đã chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho chủ sử dụng B. Về nguyên tắc chủ sử dụng A đã thuộc khối thông tin qúa khứ nhưng anh ta vẫn có quyền sử dụng một thửa đất khác như vậy anh ta vẫn có thể thuộc khối hiện trạng. Như vậy để kiểm tra một chủ sử dụng thuộc khối nào sẽ phải tiến hành kiểm tra xử lý trên toàn bộ số liệu. Việc kiểm tra để đưa thông tin từ khối hiện tại sang khối quá khứ sẽ được thực hiện gần như đồng thời trên cả ba đối tượng: Thửa đất, chủ sử dụng và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Do đó tốc độ cập nhật biến động trong trường hợp này khá chậm. Thực chất về mặt thuộc tính các thông tin trong qúa khứ không khác gì các thông tin hiện thời. Chỉ duy nhất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hiện tại trên thửa đất đó có ngày đăng ký mới nhất. Do đó có thể dùng thông tin ngày biến động để phân biệt giữa qúa khứ và hiện trạng.*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Hệ thống bản đồ phục vụ quy hoạch tổng thểCác số liệu thống kê về hiện trạng kinh tế – xã hội có liên quan đến đất đai đó là những áp lực phát triển kinh tế – xã hội đối với đất đai.Hoạch định lại địa giới hành chánh khi có sự tách nhập các địa phương và cung cấp những tư liệu để xử lý, tranh chấp về địa giới hành chánh.Thông tin đầu ra 1. Phục vụ công tác quản lý Nhà Nước của Chính Phủ *ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Phục vụ công tác quản lý đất đai của ngành địa chính Hiện trạng quản lý các thửa đất, chủ sử dụng đất, tình hình giao đất, cho thuê, thu hồi và chuyển quyền, chuyển mục đích sử dụng đất, tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.Theo giỏi tình hình thực hiện luật đất đai theo các nội dung quản lý Nhà nước về đất đai.Thống kê, kiểm kê đất đai và hiện trạng sử dụng đất hàng năm.Quy hoạch – kế hoạch sử dụng đất.*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Phục vụ cho công tác quản lý các ngành khác Hệ thống bản đồ địa hình và địa chính rất cần thiết cho quy hoạch phát triển của các ngành, theo dõi tiến độ thực hiện và nghiên cứu tính khả thi của các công trình. Cơ sở dữ liệu nền còn cung cấp cho các Cơ sở dữ liệu chuyên ngành khác, cho hoạt động của các tổ chức kinh tế – xã hội và các hoạt động sản xuất trên địa bàn lãnh thổ. Ngoài ra nó còn cung cấp cho các hoạt động văn hóa – xã hội và khoa học công nghệ *ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Phục vụ cho nhu cầu của người dân Mỗi người dân đều quan tâm đến nhà đất nơi họ đang sinh sống. Ngoài ra thông tin về nhà đất còn rất cần thiết cho những người có nhu cầu thay đổi chổ ở, góp phần giúp cho thị trường bất động sản hoạt động lành mạnh.*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*XÂY DỰNG MÔ HÌNH Nhiệm vụ của nhà phân tích thiết kế ngoài việc nắm rõ nguyên tắc hoạt động của hệ thống còn phải nắm bằt được những ràng buộc, yêu cầu mà người sử dụng áp đặt lên hệ thống từ đó để xây dựng một hệ thống thông tin hữu hiệu. Có rất nhiều công cụ thể hiện được sử dụng trong qúa trình phân tích và thiết kế hệ thống. tuy nhiên với hệ thống đơn giản không đòi hỏi phải sử dụng tất cả các công cụ này. Một hệ thống có thể được thể hiện theo nhiều mô hình khác nhau tùy thuộc vào cách tiếp cận hệ thống đó. Sau đây là một số mô hình tiếp cận hệ thống cơ sở dữ liệu tài nguyên đất đai*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*MÔ HÌNH Ý NIỆM*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Mô Hình Chức Năng Tên chức năngMô tả có tính chất tường thuật các xử lý cần thiếtDữ liệu đầu vào của chức năngDữ liệu đầu ra của chức năngCác sự kiện gây ra sự thay đổi chức năngCác kiểm tra ràng buộc cần thiếtTần suất sử dụng chức năng*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu**ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Các chức năng hệ thống bao gồm: Danh mục đơn vị hành chánh: Sẽ quản lý đơn vị hành chánh các cấp từ xã phường đến cấp tỉnh, thành phố.Danh mục mảnh bản đồ: Quản lý về các mảnh bản đồ theo đơn vị hành chánhDanh mục hạng đất: Quản lý thông tin về hạng đất theo vùng.Danh mục loại đất: Quản lý thông tin về loại hình thổ nhưỡng của các contuor đất.Danh mục mục đích sử dụng: Quản lý mục đích sử dụng đất theo thống kê đất đai.Danh mục đối tượng: Quản lý đối tượng sử dụng đất(có 6 đối tượng).Danh mục thửa đất: Quản lý các thông tin có liên quan đến thửa đất.Danh mục chủ sử dụng đất: Quản lý các thông tin về chủ sử dụng đất.*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Chức năng cập nhật dữ liệu ban đầu Là chức năng cập nhật dữ liệu cho hệ thống trong đó chủ yếu là chức năng cập nhật dữ liệu từ sổ địa chính sẽ cập nhật hầu hết các thông tin về thửa đất, chủ sử dụng và đối tượng sử dụng đất. Nguồn dữ liệu đầu vào có thể lấy từ nhiều nguồn như: Sổ địa chính, sổ mục kê, sổ dã ngoại, hoặc từ những hồ sơ đăng ký đất đai ban đầu do đó sẽ có nhiều mẫu nhập liệu khác nhau.*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Chức năng cập nhật sốõ liệu biến động Đây là chức năng sẽ được sử dụng lâu dài trong hệ thống nó tồn tại theo dòng đời của hệ thống. Các chức năng cập nhật số liệu biến động về đối tượng sử dụng và mục đích sử dụng sẽ cập nhật các biến động chỉ có liên quan đến giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Các chức năng cập nhật biến động có liên quan đến tách và gộp thửa sẽ được sử dụng khi có các biến động về thửa đất như tách gộp hoặc thay đổi hình dạng về thửa đất. Chức năng này có thể làm giảm hoặc phát sinh số liệu mới cho hệ thống liên quan trực tiếp đến chủ sử dụng và thửa đất.*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Chức năng thống kê tìm kiếm Đây là nhóm chức năng khai thác dữ liệu được phân theo các đối tượng chủ yếu như: chủ sử dụng, thửa đất, loại đất, phân tích phục vụ các nhu cầu quản lý, thống kê biến động, theo dõi lịch sử và các thống kê tùy chọn khác.*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNHNHẬP MÔN CƠ SỞ DỮ LIỆUCƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆCHUẨN HOÁ CƠ SỞ DỮ LỊÊUPHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNGCƠ SỞ DỮ LIỆU TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAICƠ SỞ DỮ LIỆU KHÔNG GIAN*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*ĐỐI TƯỢNG CỦA HỆ THỐNG Đối tượng của hệ thống CSDL không gian là các đối tượng địa lý với các đặc thù chung. Việc tổ chức lưu trữ và quản lý các đối tượng địa lý rất khác biệt so với dữ liệu thuộc tính đã trình bày ở trên. Dạng đối tượng địa lý thì không nhiều nhưng việc tổ chức quản lý nó thì rất phức tạp. Đối tượng của CSDL không gian được mô tả bởi hình ảnh, vị trí lẫn tính chất hay thuộc tính. Do đó có thể sử dụng nhiều hệ quản trị cơ sở dữ liệu cho việc quản lý CSDL không gian. Tính chất đồ họa và hệ tọa độ thể hiện hình dáng và vị trí của đối tượng có thể được quản lý bằng các hệ quản trị CSDL không gian như MAPINFO, ARCINFO, MICROSTATION, ARCVIEW, WINGISdữ liệu thuộc tính để mô tả tính chất của đối tượng có thể được quản lý bằng các hệ quản trị CSDL quan hệ như ACCESS, FOXPRO, EXCEL, Một hệ quản trị CSDL không gian được gọi là hoàn chỉnh khi đảm bảo được chức năng kết nối giữa dữ liệu đồ họa và dữ liệu thuộc tính có thể từ chính hệ quản trị CSDL đó hoặc kết nối với hệ quản trị CSDL khác. Các đối tượng địa lý bao gồm: đối tượng dạng điểm(point), đối tượng dạng đường (line, polyline) và đối tượng dạng vùng(region).*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG Nhập liệu dữ liệuLưu trữ dữ liệu Kết xuất dữ liệu Biến đổi dữ liệu Tương tác với người sử dụng *ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Nhập liệu dữ liệuBao gồm các xử lý biến đổi dữ liệu ở dạng bảng đồ, sổ sách, ảnh chụp(ảnh vệ tinh và ảnh hàng không) sang dạng số tương thích. Hiện nay có rất nhiều phần mềm có thể thực hiện tốt chức năng này hoặc có thể cập nhật trực tiếp từ những thiết bị số hóa như bàn số hóa (digitizer), thiết bị quét (Scanner). Dữ liệu sau khi nhập vào máy tính sẽ được lưu trữ trên các thiết bị như đĩa từ, băng từ. Việc kiểm tra dữ liệu khi nhập vào máy tính là rất quan trọng quyết định đến hoạt động của hệ thống về sau.*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Lưu trữ dữ liệuLưu trử và quản lý cơ sở dữ liệu địa lý có nội dung chính đề cập đến phương thức kết nối thông tin về vị trí (topology) với thông tin thuộc tính(attribute) của đối tượng địa lý. Cả hai thông tin đó được cấu trúc, tổ chức kết nối để một mặt thuận tiện cho các thao tác trong máy tính và mặt khác dễ hiểu đối với người sử dụng hệ thống.*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Kết xuất dữ liệuKết xuất dữ liệu là qúa trình đưa các báo cáo kết quả phân tích dữ liệu cho người sử dụng. Quá trình này đòi hỏi phải có sự thống nhất giữa các yêu cầu của người sử dụng với nguồn dữ liệu hiện có trong hệ thống do đó đòi hỏi người sử dụng phải hiểu thật kỹ về hệ thống. Dữ liệu kết xuất ở đây có thể ở dạng đồ họa như bản đồ, biểu đồ, sơ đồ hay bản vẽ hoặc ở dạng văn bản, bảng biểu và được thể hiện trên màn hình hoặc trên giấy(in ấn) hay trên các thiết bị nhớ như băng đĩa từ.*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Biến đổi dữ liệuNhư đã trình bày, do có nhiều phần mềm quản lý nên việc chuyển đổi dữ liệu sang định dạng khác nhằm có thể tương thích được với hệ thống mới. Hoặc trong cùng một hệ thống khi cần thể hiện dữ liệu ở một dạng khác như: tỷ lệ khác, dạng hiển thị khác, mô hình khác có thể biến đổi dữ liệu cho phù hợp. Việc biến đổi này có thể được thực hiện độc lập trên dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính hoặc tổng hợp cả hai.*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Tương tác với người sử dụngTương tác với người sử dụng là một trong những yếu tố quan trọng cho sự thừa nhận và sử dụng bất kỳ một hệ thống thông tin nào. Việc xây dựng một hệ thống thông tin được thiết kế đều phụ thuộc vào mục đích của ứng dụng. Do đó các giao diện với người sử dụng phải tiện ích dễ hiểu dễ quan sát, ít tốn thoời gian học cách sử dụng mà vẫn có thể vận hành tốt hệ thống.*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*CẤU TRÚC VÀ MÔ HÌNH DỮ LIỆU BẢN ĐỒ Thông tin về vị trí không gian (Spatial data): Là thông tin được mô tả dưới dạng cấu trúc dữ liệu của các đối tượng đồ họa thể hiện vị trí không gian của đối tượng trong một hệ tọa độ nhất định.Thông tin về quan hệ không gian (Relational spatial data hay Topology): Thông tin được mô tả dưới dạng mô hình dữ liệu Topology. Mô hình dữ liệu Topology thể hiện quan hệ không gian dưới 3 kiểu quan hệ : + Liên thông với nhau: Thể hiện dưới dạng đường, điểm + Kề nhau: thể hiện dưới dạng đường bao, đường khép kín: Polygon + Nằm trong nhau: thể hiện trực tiếp từ tọa độ các đối tượng đồ họa.Thông tin về thuộc tính của đối tượng*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Đối tượng dạng điểm (theo mô hình quản lý của MicroStation) Dữ liệu không gian:+ Element header: Thông tin chung cho đối tượng+ Display header: Thông tin chung về hiển thị đối tượng+ Cell name: Tên đối tượng+ Level: Lớp chứa đối tượng+ Min: Tọa độ thấp nhất+ Max: Tọa độ cao nhất+ Tran matrix: Ma trận chuyển đổi tọa độ+ Origin: Vị trí đặt đối tượng+ MSlink: Chỉ số liên kết thuộc tínhDữ liệu thuộc tính: Dữ liệu thuộc tính đi kèm theo đối tượng dạng điểm được lưu trữ dưới dạng bảng theo mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ (Relationship Database Model) bao gồm các thuộc tính sau:+ MSlink: Chỉ số liên kết với dữ liệu không gian+ Kiểu: để phân loại đối tượng dạng điểm+ Tên: tên điểm+ Các thuộc tính khác:*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*MÔ HÌNH LIÊN KẾT*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Đối tượng dạng vùng Dữ liệu không gian; + PolygonID: Chỉ số + Xmin, Ymin: Giới hạn tọa độ dưới + Xmax, Ymax: Giới hạn tọa độ trên + Xcentroid, Ycentroid: Tọa độ điểm trọng tâm + Area: Diện tích + Perimate: Chu vi + nArc: Số đường tham gia vào tạo đường baoDữ liệu thuộc tính: Dữ liệu thuộc tính đi kèm theo đối tượng dạng vùng được tổ chức dưới dạng bảng(table) theo mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ bao gồm các đối tựơng sau đây: + Polygon_ID: Chỉ số liên kết với dữ liệu không gian đồng thời cũng là chỉ số vùng. + Area: Diện tích + Perimate: Chu vi + Style: Kiểu để phân loại đối tượng + Các thuộc tính khác*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*MÔ HÌNH LIÊN KẾT*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG HỆ THỐNG Thiết lập Topology Loại bỏ điểm dư thừa Tạo bản đồ chuyên đề Hiển thị nhãn Tìm kiếm đối tượng Tính toán và lượng hóa thông tin trên bản đồ *ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Thiết lập Topology Thiết lập, mã hóa các quan hệ giữa các điểm, các cung và các vùng để tạo nên các thực thể. Trong qúa trính thiết lập Topology một số bảng mới được thiết lập để lưu các điểm nút(node) các cung và các vùng. Các bước chính sẽ phải tiến hành khi thiết lập Topology bao gồm: + Sắp xếp lại dữ liệu trong tệp lưu tọa độ bản đồ sau cho tọa độ trục Y tăng dần + Loại bỏ các điểm nút và các đường dư thừa + Kiến tạo bảng nút + Kiến tạo bảng cung + Kiến tạo bảng vùng*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Loại bỏ điểm dư thừa Tất cả các phương pháp số hóa bản đồ đều phát sinh ra nhiều điểm, đoạn thẳng hơn số lượng cần thiết. Số liệu mà máy tính nhận từ bản đồ số hóa là các tọa độ điểm của một lớp. Các lớp dữ liệu được tạo ra như một dãy liên tục các điểm nối với nhau từng đôi một.E = (x1, y1), (x2, y2), .(xn, yn) Các tọa độ này phát sinh do người sử dụng nhấn chuột một cách ngẫu nhiên. Vì vậy hai điểm liên tiếp được phát sinh có thể trùng nhau, có thể cùng nằm trên một đường thẳng hoặc có thể gần nhau đến mức không cần thiết. *ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Tạo bản đồ chuyên đềBản đồ chuyên đề được sử dụng để hiển thị thuộc tính của các đối tượng bản đồ dưới dạng đồ thị, màu sắc, biểu tượng theo các kính cở và các kiểu khác nhau trên các vùng của bản đồ.*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*Hiển thị nhãnBản đồ là tập hợp các đối tượng địa lý được sắp xếp theo lớp(Level). Trong quá trình khai thác hệ thống có khả năng hiển thị chồng (trùng) các đối tượng. Khi ứng dụng hệ thống vào việc nghiên cứu, đánh giá, hệ thống có khả năng hiển thị nhiều thuộc tính khác khau của đối tượng. Do đó cần tính toán sắp xếp vị trí đặt nhãn của các đối tượng sao cho hợp lý nhất.*ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu**ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu**ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu**ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu**ThS. Lê Ngọc Lãm Cơ Sở Dữ Liệu*PHẦN LÝ THUYẾT MÔN HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚCXIN CẢM ƠN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptpresentation_027.ppt
Tài liệu liên quan