Bài giảng chương 8: Nghiệp vụ bao thanh toán

Chuyển nợ quá hạn Đến ngày đến hạn theo khế ước BTT, khách hàng không trả được số tiền ứng trước cho đơn vị BTT, thì số tiền trên bị chuyển sang quá hạn

ppt63 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 4142 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng chương 8: Nghiệp vụ bao thanh toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Nghiệp vụ NHTM * NGHIỆP VỤ BAO THANH TỐN Chương 8 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNG NỘI DUNG I Các vấn đề cơ bản về BTT 1.Lịch sử của bao thanh tốn - Do yêu cầu hoạt động SX-KD,giải quyết thiếu hụt vốn trong SX-KD - Do yêu cầu quản lý các khoản TDTM - Do yêu cầu địi nợ : BTT là một cách thu tiền từ những hĩa đơn chưa được thanh tốn, là hình thức tài trợ hợp lý. Lịch sử ra đời của BTT - Xuất hiện đầu tiên ở Mỹ vào khoảng năm 1890 dưới tên gọi Factoring, là nghiệp vụ đi mua các khoản nợ ngắn hạn. - Nghiệp vụ này cĩ ba bên tham gia: người mua nợ, người chủ nợ và con nợ. - Người chủ nợ bị khấu trừ lại 10-30% số tiền nợ, số tiền này được trả lại sau khi người mắc nợ hồn tất việc trả nợ. - Chủ nợ cịn phải chi trả tiền hoa hồng và tiền lãi cho số tiền NH ứng trước. Cịn người mua nợ (NH) chịu trách nhiệm quản lý, theo dõi, thu hồi và chịu rủi ro về các khoản chi trả của các yêu cầu chi trả đĩ. - Sang thập niên 60 bao thanh tốn vừa là một phương thức thu nợ, vừa là một kĩ thuật phịng tránh rủi ro. * Nghiệp vụ NHTM * 2. Khái niệm: I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BAO THANH TỐN * Nghiệp vụ NHTM * 3. Khái niệm: I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BAO THANH TỐN * Nghiệp vụ NHTM * 3. Các chủ thể tham gia trong hoạt động BTT: I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BAO THANH TỐN * Nghiệp vụ NHTM * 3 Các chủ thể tham gia trong hoạt động BTT: Đơn vị bao thanh tốn – Factor: là người mua các khoản nợ từ người bán và thực hiện các dịch vụ khác liên quan đến mua bán nợ, bao gồm: các ngân hàng; cơng ty tài chính. Người bán - Client, Seller, Exporter : là người sở hữu hợp pháp những khoản nợ chưa đến hạn thanh tốn, là người bán các khoản nợ cho đơn vị BTT, bao gồm: các đơn vị sản xuất kinh doanh dịch vụ, hàng hĩa. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BAO THANH TỐN * Nghiệp vụ NHTM * 2.4 Các chủ thể tham gia trong hoạt động BTT Người mua - Debtor, Buyer, Importer: là người phải trả các khoản nợ phát sinh trong hợp đồng mua bán cho đơn vị BTT khi các khoản nợ này đến hạn. Người mua cũng là các đơn vị sản xuất kinh doanh hàng hĩa dịch vụ. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BAO THANH TỐN * Nghiệp vụ NHTM * 3. Phân loại bao thanh tốn: Phân loại theo phạm vi thực hiện: I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BAO THANH TỐN * Nghiệp vụ NHTM * 3. Phân loại bao thanh tốn: Phân loại theo phạm vi thực hiện: - Bao thanh tốn trong nước: là loại hình BTT dựa trên hợp đồng mua bán hàng hố trong đĩ bên mua và bên bán là những đơn vị cư trú trong cùng một nước. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BAO THANH TỐN * Nghiệp vụ NHTM * 3. Phân loại bao thanh tốn: Phân loại theo phạm vi thực hiện: - Bao thanh tốn quốc tế: là loại hình BTT dựa trên hợp đồng xuất, nhập khẩu hàng hố, bên bán hàng và bên mua hàng là những đơn vị cư trú khơng cùng một nước. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BAO THANH TỐN * Nghiệp vụ NHTM * 3. Phân loại bao thanh tốn: Phân loại theo tính chất bảo hiểm rủi ro: I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BAO THANH TỐN * Nghiệp vụ NHTM * 3. Phân loại bao thanh tốn: Phân loại theo tính chất bảo hiểm rủi ro: - Bao thanh tốn truy địi: là loại hình BTT, theo đĩ đơn vị BTT cĩ quyền địi lại số tiền đã ứng trước cho bên bán hàng khi bên mua hàng khơng cĩ khả năng hồn thành nghĩa vụ thanh tốn khoản phải thu. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BAO THANH TỐN * Nghiệp vụ NHTM * 3. Các loại hình bao thanh tốn: Phân loại theo tính chất bảo hiểm rủi ro: - Bao thanh tốn miễn truy địi: là loại hình BTT, theo đĩ đơn vị BTT khơng cĩ quyển truy địi lại số tiền đã ứng trước cho bên bán hàng khi bên mua hàng khơng cĩ khả năng hồn thành nghĩa vụ thanh tốn khoản phải thu. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BAO THANH TỐN * Nghiệp vụ NHTM * 3. Các loại hình bao thanh tốn: Phân loại theo thời gian: I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BAO THANH TỐN * Nghiệp vụ NHTM * 3. Các loại hình bao thanh tốn: Phân loại theo thời gian: - Bao thanh tốn ứng trước: là loại hình BTT mà đơn vị BTT sẽ chiết khấu các khoản phải thu trước ngày đáo hạn. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BAO THANH TỐN * Nghiệp vụ NHTM * 3. Các loại hình bao thanh tốn: Phân loại theo thời gian: - Bao thanh tốn khi đến hạn: là loại hình BTT mà đơn vị BTT trả cho khách hàng của mình số tiền bằng giá mua các khoản BTT khi đến hạn. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BAO THANH TỐN * Nghiệp vụ NHTM * 3. Các loại hình bao thanh tốn: Phân loại theo phương thức thực hiện: I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BAO THANH TỐN * Nghiệp vụ NHTM * 3. Các loại hình bao thanh tốn: Phân loại theo phương thức thực hiện: - Bao thanh tốn từng lần: là phương thức BTT mà mỗi lần thực hiện đơn vị BTT và bên bán phải thực hiện tất cả các thủ tục cần thiết và ký một hợp đồng bao BTT đối với các khoản phải thu của bên bán I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BAO THANH TỐN * Nghiệp vụ NHTM * 3. Các loại hình bao thanh tốn: Phân loại theo phương thức thực hiện: - Bao thanh tốn hạn mức: là phương thức BTT mà đơn vị BTT và bên bán hàng thỏa thuận và xác định một hạn mức BTT cụ thể, duy trì trong một khỏan thời gian xác định. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BAO THANH TỐN * Nghiệp vụ NHTM * 3. Các loại hình bao thanh tốn: Phân loại theo phương thức thực hiện: - Đồng bao thanh tốn: là phương thức BTT theo đĩ cĩ hai hay nhiều đơn vị BTT cùng thực hiện BTT một hợp đồng mua bán của KH, trong đĩ một đơn vị BTT sẽ đứng ra làn đầu mối tổ chức thực hiện đồng BTT. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BAO THANH TỐN * Nghiệp vụ NHTM * 4. Điều kiện bao thanh tốn: a. Đơn vị bao thanh tốn: Các NHTM, các cơng ty tài chính được NHNN cấp phép thực hiện hoạt động BTT. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BAO THANH TỐN * Nghiệp vụ NHTM * 4. Điều kiện bao thanh tốn: b. Đối với bên bán: - Hội đủ các điều kiện cấp tín dụng theo quy định của pháp luật. - Là chủ sở hữu hợp pháp và cĩ tồn quyền hưởng lợi đối với các khoản phải thu. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BAO THANH TỐN * Nghiệp vụ NHTM * 4. Điều kiện bao thanh tốn: c. Bên mua: - Tình hình tài chính: lành mạnh, đảm bảo khả năng thanh tốn đúng hạn đối với các khoản phải phải thu được yêu cầu BTT. - Lịch sử thanh tốn: thanh tốn đầy đủ cho tất cả các khoản phải thu của các đối tác trong hoạt động kinh doanh. - Lịch sử tín dụng: Trả nợ đầy đủ, đúng hạn, khơng cĩ nợ quá hạn. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BAO THANH TỐN * Nghiệp vụ NHTM * 4. Điều kiện bao thanh tốn: d. Các khoản phải thu: - Các khoản phải thu cịn trong thời hạn thanh tốn theo hợp đồng mua bán; - Thời hạn thanh tốn cịn lại khơng vượt quá số ngày cho phép theo quy định; - Phát sinh từ các giao dịch thỏa thuận hợp pháp; khơng cĩ tranh chấp; - Khơng dùng để gán nợ, cầm cố, thế chấp vay vốn từ các tổ chức khác; I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BAO THANH TỐN * Nghiệp vụ NHTM * 5. Nguyên tắc bao thanh tốn: - Đảm bảo tính an tồn trong hoạt động ngân hàng, phù hợp với quy định của pháp luật; - Đảm bảo quyền, nghĩa vụ và lợi ích của các bên tham gia; I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BAO THANH TỐN * Nghiệp vụ NHTM * 6. Hồ sơ bao thanh tốn: Hồ sơ khách hàng: - Hồ sơ pháp lý khách hàng; - Báo cáo tài chính; - HĐ mua bán hàng hĩa; - Yêu cầu BTT I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BAO THANH TỐN * Nghiệp vụ NHTM * 6. Hồ sơ bao thanh tốn: Hồ sơ phân tích BTT: - Tờ trình thẩm định - Biên bản hỌp HĐTD - Hợp đồng bao thanh tốn - Giấy đề nghị mở tài khoản tiền giữ hộ BTT I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BAO THANH TỐN * Nghiệp vụ NHTM * 6. Hồ sơ bao thanh tốn: Hồ sơ giải ngân: - Thơng báo thanh tốn cho bên mua (kèm theo số liệu các khoản phải thu); - Chứng từ giao hàng; - Giấy chuyển nhượng các khoản PT - Giấy đề nghị ứng trước - Biên bản duyệt mức BTT; - Khế ước BTT I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BAO THANH TỐN 7. Chức năng của bao thanh tốn: 7.1. Chức năng tài chính - Tài trợ vốn BTT – cơng cụ tài trợ các khoản trả chậm cho NM mua ,NB. . BTT là hình thức cấp tín dụng ứng trước của NH cho bên bán / nhà XK thơng qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc bán hàng hố/dịch vụ trả chậm đã được bên XK và bên NK thoả thuận trong HĐNT - BTT có thể tài trợ cho bên mua nếu không đủ khả năng thanh toán các khỏan nợ đến hạn 7.2. Chức năng thanh tĩan - Với tư cách là người mua lại các khoản nợ từ người bán, TC BTT cĩ thể đảm nhận nhiệm vụ thanh tốn cho BM về những khoản thanh tốn chuyển nhượng -Bên cạnh đĩ cịn giải quyết các vấn đề vướng mắc trong thanh tốn. =>BTT phục vụ đắc lực cho BB giải quyết yêu cầu thanh tốn cho BM 7.3 Chức năng phịng chống rủi ro Bảo hiểm rủi ro cho DN. Rủi ro khơng trả được nợ này DN cĩ thể giảm thiểu được bằng cách bán các khoản nợ thương mại cho tổ chức BTT. Với kỹ thuật quản lý các KPT và thu nợ cho KH mang tính chuyên nghiệp, tổ chức BTT sẽ cĩ những nhận định phân tích một cách tồn diện và đưa ra những khuyến cáo cho DN nhằm giúp cho DN hạn chế rủi ro . * Nghiệp vụ NHTM * 1. Quy trình bao thanh tốn trong nước: 1. Hợp đồng mua bán. 9. Thanh tốn 8. Thơng báo thu nợ 3a. Thẩm định 10. TT phần cịn lại 7. Ứng trướic 6. Chuyển nhượng CT 4. Ký kết HĐ BTT 3b. Thẩm định 2. Đề nghị BTT 5. Giao hàng hĩa II. QUY TRÌNH BAO THANH TỐN: * Nghiệp vụ NHTM * 1. Quy trình bao thanh tốn trong nước: (1): Bên bán và bên mua ký kết hợp đồng mua bán hàng hĩa. (2): Bên bán đề nghị đơn vị BTT thực hiện BTT cho các khoản phải thu. (3a): Đơn vị BTT tiến hành thẩm định mua (phân tích các khỏan phải thu, tình hình hoạt động, khả năng tài chính) để đưa ra quyết định tài trợ II. QUY TRÌNH BAO THANH TỐN: * Nghiệp vụ NHTM * 1. Quy trình bao thanh tốn trong nước: (3b): Đơn vị BTT tiến hành thẩm định, xác định hạn mức BTT và tỷ lệ ứng trước cho bên bán và trả lời BTT. (4): Đơn vị BTT và bên bán tiến hành ký kết hợp đồng BTT. (5): Bên bán chuyển giao hàng hĩa cho bên mua. II. QUY TRÌNH BAO THANH TỐN: * Nghiệp vụ NHTM * 1. Quy trình bao thanh tốn trong nước: (6): Bên bán hàng chuyển nhượng bản gốc của HĐ mua bán, hĩa đơn và các chứng từ khác liên quan đến khoản phải thu cho đơn vị BTT. (7): Đơn vị bao thanh tốn ứng trước tiền cho bên bán theo các điều kiện thỏa thuận trong hợp đồng BTT. (8): Đơn vị BTT theo dõi và thơng báo thu nợ đối với bên mua khi đến hạn thanh tốn các khoản nợ. II. QUY TRÌNH BAO THANH TỐN: * Nghiệp vụ NHTM * 1. Quy trình bao thanh tốn trong nước: (9): Bên mua thanh tốn các khoản phải thu cho đơn vị BTT. (10): Đơn vị bao thanh tốn trả phần giá trị cịn lại cho bên bán. II. QUY TRÌNH BAO THANH TỐN: * Nghiệp vụ NHTM * 2. Quy trình bao thanh tốn xuất nhập khẩu: 1. Hợp đồng xuất nhập khẩu 7. Giao hàng hĩa 12. Thanh tốn 11. Thơng báo thu nợ 4. Thẩm định 14. TT phần cịn lại 9. Ứng trướic 8. Chuyển nhượng CT 6. Ký HĐ BTT 2. Đề nghị BTT 3. Yêu cầu BTT 5. Trả lời YC BTT 10. Chuyển nhượng CT 13. Thanh tốn II. QUY TRÌNH BAO THANH TỐN: * Nghiệp vụ NHTM * 2. Quy trình BTT xuất nhập khẩu: (1): Đơn vị xuất khẩu và nhập khẩu ký hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hĩa. (2): Đơn vị xuất khẩu yêu cầu BTT đối với đơn vị BTT xuất khẩu. (3): Đơn vị BTT thỏa thuận với đơn vị BTT nhập khẩu, yêu cầu thẩm định đối với nhà nhập khẩu. (4): Đơn vị BTT nhập khẩu tiến hành thẩm định đối với nhà nhập khẩu. II. QUY TRÌNH BAO THANH TỐN: * Nghiệp vụ NHTM * 2. Quy trình BTT xuất nhập khẩu: (5): Đơn vị BTT nhập khẩu trả lời tín dụng cho đơn vị BTT XK. (6) Đơn vị xuất khẩu tiến hành ký hợp đồng BTT với nhà xuất khẩu. (7): Nhà xuất khẩu chuyển giao hàng hĩa cho đơn vị nhập khẩu theo điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hĩa. II. QUY TRÌNH BAO THANH TỐN: * Nghiệp vụ NHTM * 2. Quy trình BTT xuất nhập khẩu: (8): Đơn vị xuất khẩu chuyển nhượng chứng từ thanh tốn (hĩa đơn, các chừng từ khác liên quan đến khoản phải thu) và kèm theo giấy đề nghị ứng trước cho đơn vị BTT xuất khẩu. (9): Đơn vị BTT xuất khẩu ứng trước khoản phải thu cho nhà xuất khẩu. (10): Đơn vị BTT xuất khẩu chuyển nhượng chứng từ thanh tốn cho đơn vị BTT nhập khẩu. II. QUY TRÌNH BAO THANH TỐN: * Nghiệp vụ NHTM * 2. Quy trình BTT xuất nhập khẩu: (11): Đơn vị BTT nhập khẩu theo dõi và thơng báo thu nợ nhà nhập khẩu khi đến hạn thanh tốn. (12): Đơn vị nhập khẩu thanh tốn các khoản nợ cho đơn vị BTT nhập khẩu. (13): Đơn vị BTT khẩu thanh tốn phần cịn lại cho đơn vị BTT xuất khẩu. (14): Đơn vị BTT xuất khẩu thanh tốn phần cịn lại cho nhà xuất khẩu. II. QUY TRÌNH BAO THANH TỐN: * Nghiệp vụ NHTM * 1. Số tiền ứng trước các khoản phải thu: ST ứng trước = GT các khoản PT * Tỷ lệ ứng trước III. ĐỊNH GIÁ BAO THANH TỐN: * Nghiệp vụ NHTM * 1. Số tiền ứng trước các khoản phải thu: Lưu ý: Tỷ lệ ứng trước được xác định dựa vào: - Mặt hàng bao thanh tốn; - Điều kiện thanh tốn; - Phương thức thanh tốn; - Tỷ lệ tranh chấp thương mại. III. ĐỊNH GIÁ BAO THANH TỐN: * Nghiệp vụ NHTM * 2. Thời hạn ứng trước (thời hạn BTT): TH ứng trước = THTTcịn lại + n ngày dự phịng III. ĐỊNH GIÁ BAO THANH TỐN: * Nghiệp vụ NHTM * LƯU Ý: - Thời hạn thanh tốn cịn lại : là số ngày tính từ ngày ứng trước cho đến ngày đến hạn thanh tốn của các khoản phải thu. - Số ngày dự phịng : được tính tốn dựa trên thời gian thanh tốn chậm trễ theo tập quán thanh tốn; thời gian chuyển khoản; thời gian chờ xử lý chứng từ. - Thời hạn ứng trước tối đa: 180 ngày. III. ĐỊNH GIÁ BAO THANH TỐN: * Nghiệp vụ NHTM * 3. Phí bao thanh tốn: Phí bao thanh tốn được thu vào thời điểm đơn vị BTT ứng trước các khoản phải thu cho bên bán. - BTT trong nước: Phí = GT các khoản phải thu * Tỷ lệ phí. - BTT xuất nhập khẩu: III. ĐỊNH GIÁ BAO THANH TỐN: * Nghiệp vụ NHTM * 3. Phí bao thanh tốn: Lưu ý : Tỷ lệ phí BTT được xác định dựa trên những yếu tố: - Phí bảo hiểm rủi ro tín dụng. - Phí xử lý hĩa đơn. - Phí khác. III. ĐỊNH GIÁ BAO THANH TỐN: * Nghiệp vụ NHTM * 3. Phí bao thanh tốn: Lưu ý : Ngồi phí BTT được xác định theo tỷ lệ thoả thuận, trong nghiệp vụ BTT cịn phát sinh một số khoản thu khác như: - Phí chuyển chứng từ; - Phí chuyển tiền; - Phí khác. Tất cả các khoản phí này được thu khi đơn vị BTT thanh tốn phần phải thu cịn lại cho kháxh hàng III. ĐỊNH GIÁ BAO THANH TỐN: * Nghiệp vụ NHTM * 4. Lãi bao thanh tốn: Tiền lãi BTT được thu khi đơn vị BTT nhận được các khoản phải thu từ người mua. Lãi BTT = ST ứng trước * Số ngày ứng trước tt * Lãi suất BTT III. ĐỊNH GIÁ BAO THANH TỐN: * Nghiệp vụ NHTM * 4. Lãi bao thanh tốn: Lưu ý: Số ngày ứng trước thực tế: được tính từ ngày ứng trước đến ngày trước ngày đơn vị BTT nhận được các khoản phải thu một ngày III. ĐỊNH GIÁ BAO THANH TỐN: * Nghiệp vụ NHTM * 5. Giá trị phải thu cịn lại: GTPT cịn lại = GT các khoản PT – ( ST ứng trước + Lãi BTT + phí phát sinh) III. ĐỊNH GIÁ BAO THANH TỐN: * Nghiệp vụ NHTM * 6. Giá mua các khoản phải thu: Giá mua = GT các khoản PT – ( Phí BTT + Lãi BTT) III. ĐỊNH GIÁ BAO THANH TỐN: * Nghiệp vụ NHTM * Ví dụ: Thơng tin về khoản bao thanh tốn tại ngân hàng như sau: - GT thanh tốn theo hĩa đơn: 30.000 - Tỷ lệ ứng trước : 70% GT các khoản phải thu - Phí BTT : 0.05% giá trị các khoản phải thu. - Lãi suất BTT: 15%/năm - Ngày ứng trước : 01/10/2010. - Ngày đến hạn TT: 01/12/2010. - Ngày thanh tốn thực tế 25/1/2011. III. ĐỊNH GIÁ BAO THANH TỐN: * Nghiệp vụ NHTM * Yêu cầu: Xác định số tiền mà đơn vị bao thanh tốn được hưởng và giá mua các khoản phải thu từ hợp đồng mua bán trên. III. ĐỊNH GIÁ BAO THANH TỐN: * Nghiệp vụ NHTM * 1. Tiện ích của nghiệp vụ bao thanh tốn: Đối với đơn vị bao thanh tốn: - Đa dạng hĩa sản phẩm tín dụng, duy trì mở rộng thị phần của ngân hàng. - Nâng cao uy tín của ngân hàng trên thương trường quốc tế. - Mang lại thu nhập ổn định cho ngân hàng. IV. TiỆN ÍCH VÀ HẠN CHẾ CỦA BAO THANH TỐN * Nghiệp vụ NHTM * 1. Tiện ích của nghiệp vụ bao thanh tốn: Đối với bên bán hàng: Được tài trợ vốn lưu động trên cơ sở doanh thu bán hàng, gĩp phần làm cho vịng quay vốn tăng nhanh. Gĩp phần nâng cao năng lực cạnh tranh trong sản xuất và trao đổi hàng hĩa. Tiết kiệm thời gian và chi phí trong việc theo dõi để thu hồi các khoản phải thu phát sinh. IV. TiỆN ÍCH VÀ HẠN CHẾ CỦA BAO THANH TỐN * Nghiệp vụ NHTM * 1. Tiện ích của nghiệp vụ bao thanh tốn: Đối với bên bán hàng: Khắc phục được những khĩ khăn do bất đồng ngơn ngữ trong đàm phán giao dịch. Cập nhật được thơng tin chính xác, đầy đủ. kiệp thời về người mua. Giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh xuất phát từ sự khác nhau về pháp luật và tập quán thanh tốn giữa các khu vực, quốc gia. IV. TiỆN ÍCH VÀ HẠN CHẾ CỦA BAO THANH TỐN * Nghiệp vụ NHTM * 1. Tiện ích của nghiệp vụ bao thanh tốn: Đối với bên mua hàng: Tiết kiệm được chi phí, thời gian cho khâu nhập khẩu hàng hĩa. Giảm áp lực trả nợ cho nhà cung cấp. Hạn chế khĩ khăn do bất đồng ngơn ngữ trong giao dịch đàm phán. IV. LỢI ÍCH VÀ HẠN CHẾ CỦA BAO THANH TỐN * Nghiệp vụ NHTM * 2. Hạn chế của nghiệp vụ bao thanh tốn: Người mua phải chấp nhận một mức giá mua hàng hĩa cao hơn so với các phương thức khác. Người mua phải thanh tốn cho đơn vị BTT, khi hai bên khơng cĩ hợp đồng ràng buộc. BTT là hình thức tài trợ dựa trên hĩa đơn và hợp đồng mua bán hàng hĩa nên dễ dẫn tới rủi ro khi người mua và người bán lập chứng từ giả. IV. LỢI ÍCH VÀ HẠN CHẾ CỦA BAO THANH TỐN * Nghiệp vụ NHTM * 1.Truy địi số tiền ứng trước: Đơn vị bao thanh tốn cĩ thể truy địi số tiền ứng trước và các khoản phí, lãi phát sinh từ bên bán trong các trường hợp: - Bên bán khơng cung cấp đầy đủ chứng từ chứng minh việc chuyển giao hàng hố - Bên mua mất khả năng thanh tốn; - Bên mua từ chối thanh tốn; - Các khoản phải thu phát sinh tranh chấp; V. XỬ LÝ RỦI RO PHÁT SINH TRONG BTT * Nghiệp vụ NHTM * 2. Chuyển nợ quá hạn Đến ngày đến hạn theo khế ước BTT, khách hàng khơng trả được số tiền ứng trước cho đơn vị BTT, thì số tiền trên bị chuyển sang quá hạn. V. XỬ LÝ RỦI RO PHÁT SINH TRONG BTT

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong_nv_bao_thanh_toan_7144.ppt
Tài liệu liên quan