Bài giảng Chương 1: Tổng quan thương mại điện tử

Giải trí là lĩnh vực kinh doanh phát triển mạnh mẽ, và là lĩnh vực giàu tiềm năng, hứa hẹn thu lợi nhuận trên Internet hiện nay  Các hình thức giải trí trực tuyến: ca nhạc, phim ảnh, phát thanh, truyền hình, trò chơi, tổ chức câu lạc bộ các nghệ sỹ hoặc khán giả yêu thích nghệ thuật  Web tác động mạnh tới các kênh giải trí truyền thống. Diễn ra sự xâm nhập đan xen giữa các loại hình giải trí (Internet, phim, ca nhạc, vô tuyến truyền hình )

pdf62 trang | Chia sẻ: chaien | Lượt xem: 1708 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 1: Tổng quan thương mại điện tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 1 TỔNG QUAN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (Overview of Electronic Commerce) 1 Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 2 NỘI DUNG CHÍNH 1. Sự hình thành và phát triển của thương mại điện tử 2. Khái niệm, đặc điểm và phân loại thương mại điện tử 3. Phạm vi và chức năng của thương mại điện tử 4. Lợi ích và trở ngại của thương mại điện tử 5. Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu HP 6. Những lĩnh vực áp dụng và tương lai của thương mại điện tử 2 Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 3 • Quá trình hình thành TMĐT: – Hình thức sơ khai của TMĐT: những năm 60 của thế kỷ XX – Dấu hiệu xác định: sự ra đời và phát triển của Internet  Năm 1984 Giao thức chuyển gói TCP/IP là giao thức chuẩn của Internet.  Năm 1990, các doanh nghiệp chuyển ARPANET sang NSFNET.  Năm 1991, Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản HTML cùng giao thức truyền siêu văn bản HTTP.  Năm 1989, mạng EUnet (Châu Âu) và mạng AUSSIBnet (Úc) kết nối Internet.  Năm 1995, 84 quốc gia kết nối với mạng Internet.  Năm 1997, mạng máy tính Việt Nam kết nối thành công với mạng máy tính toàn cầu (Internet) 3 1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TMĐT Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 4 1969: Internet/ARPAnet b¾t ®Çu ®­îc x©y dùng 1989: Ng«n ng÷ HTML ®­îc ph¸t minh 1991: NSF cho phÐp thùc hiÖn ho¹t ®éng th­¬ng m¹i trªn Internet 1993: Tr×nh duyÖt Web Mosaic ®­îc ph¸t minh t¹i §H Illinois vµ ®­îc b¸n réng r·i 1994: Netscape b¸n tr×nh duyÖt Navigator 1995: H·ng Dell, Cisco vµ Amazon b¾t ®Çu xóc tiÕn m¹nh mÏ sö dông Internet cho c¸c giao dÞch th­¬ng m¹i Sè l­îng m¸y chñ Nguån: OECD, 1998 5 6 2 1 3 4 Các mốc phát triển chủ yếu của thương mại điện tử và số lượng máy chủ Internet tương ứng 4 1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TMĐT Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 5 • Sự phát triển của TMĐT 2005 2006 2008 (dự đoán) 2010 (dự đoán) 2012 (dự đoán) Doanh thu, tỷ USD Tăng so với năm trước, % Doanh thu, tỷ USD Tăng so với năm trước, % Doanh thu, tỷ USD Tăng so với năm trước, % Doanh thu, tỷ USD Tăng so với năm trước, % Doanh thu, tỷ USD Tăng so với năm trước, % 144 24 175 21 204 17 267 14 334 11 Nguồn: Forrester Research, 2008 5 1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TMĐT Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 6 • Sự phát triển của TMĐT Nguồn: VNNIC, Thống kê tình hình phát triển Internet đến 3/2010 - Số người sử dụng: 23597189 - Tỉ lệ số dân sử dụng Internet: 27.51 % - Tổng băng thông kênh kết nối quốc tế của Việt Nam: 108820 Mbps - Tổng băng thông kênh kết nối trong nước: 135197 Mbps - Băng thông kết nối qua trạm trung chuyển VNIX: 59000 Mbps - Tổng lưu lượng trao đổi qua trạm trung chuyểnVNIX: 52227873 Gbytes 6 1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TMĐT Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 7 • Sự phát triển của TMĐT Nguồn: VNNIC, Thống kê tình hình phát triển Internet đến 3/2010 Thời điểm 3/2010 12/2005 12/2006 12/2007 12/2008 Tổng số tên miền .vn được đăng ký 143774 14.345 34.924 60.604 92.992 Tốc độ tăng trưởng 59% 143% 64% 53% 7 1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TMĐT Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 8 • Một số thuật ngữ, cách hiểu và khái niệm TMĐT: – Một số thuật ngữ :Thương mại điện tử (E-commerce), Thương mại trực tuyến (Online Trade), Thương mại không giấy tờ (Paperless trade), Thương mại điều khiển học (Cyber Trade), Thương mại Internet (Internet Commerce), Thương mại số hóa (Digital Commerce). – Cách hiểu TMĐT: Theo các góc độ nghiên cứu khác nhau: - Công nghệ thông tin - Thương mại - Quá trình kinh doanh - Dịch vụ - Giáo dục - Hợp tác - Cộng đồng 8 KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 9 – Cách hiểu TMĐT: Theo các định nghĩa của các nhà nghiên cứu, các tổ chức quốc tế, tổ chức nghiên cứu TMĐT:  “TMĐT là việc sử dụng các phương tiện truyền thông điện tử và công nghệ xử lý thông tin số trong giao dịch kinh doanh nhằm tạo ra, chuyển tải và định nghĩa lại mối quan hệ để tạo ra các giá trị giữa các tổ chức và giữa các tổ chức và các nhân”.(Theo Emmanuel Lallana, Rudy Quimbo, Zorayda Ruth Andam, (ePrimer: Giới thiệu về TMĐT, Philippines: DAI-AGILE, 2000) )  “TMĐT được hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phương tiện điện tử. Nó dựa trên việc xử lý và truyền dữ liệu điện tử dưới dạng văn bản, âm thanh và hình ảnh”. (Ủy ban Châu Âu đưa ra định nghĩa về TMĐT) Copyright@Bộ môn QTTN TMĐT9 KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 10  “TMĐT bao hàm một loạt hoạt động kinh doanh trên mạng đối với các sản phẩm và dịch vụ”. Theo Anita Rosen, (Hỏi và đáp về TMĐT USA: American Management Association, 2000),  “TMĐT thường đồng nghĩa với việc mua và bán qua Internet, hoặc tiến hành bất cứ giao dịch nào liên quan đến việc chuyển đổi quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hàng hoá hoặc dịch vụ qua mạng máy tính”. Định nghĩa này chỉ bó hẹp cho những giao dịch qua mạng máy tính hoặc mạng Internet. Thomas L. (Mesenbourg, Kinh doanh điện tử: Định nghĩa, khái niệm và kế hoạch thực hiện)  “TMĐT được định nghĩa sơ bộ là các giao dịch thương mại dựa trên truyền dữ liệu qua các mạng truyền thông như Internet”.(Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế của Liên Hợp quốc (OECD)) Copyright@Bộ môn QTTN TMĐT10 KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 11  “TMĐT bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình cả các sản phẩm được giao nhận cũng như những thông tin số hóa thông qua mạng Internet”. ( Tổ chức Thương mại thế giới WTO)  Khái niệm “thương mại điện tử” được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Nghĩa rộng và hẹp ở đây phụ thuộc vào cách tiếp cận rộng và hẹp của hai thuật ngữ "thương mại" và "điện tử". 11 KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 12 Phương tiện điện tử (PTĐT) Nghĩa rộng Nghĩa hẹp Thương mại Nghĩa rộng 1- TMĐT là toàn bộ các giao dịch mang tính thương mại được tiến hành bằng các PTĐT 3- TMĐT là toàn bộ các giao dịch mang tính thương mại được tiến hành bằng các PTĐT mà chủ yếu là các mạng truyền thông, mạng máy tính và Internet Nghĩa hẹp 2- TMĐT là các giao dịch mua bán được tiến hành bằng các PTĐT 4- TMĐT là các giao dịch mua bán được tiến hành bằng mạng Internet 12 KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 13  Theo định nghĩa này, khái niệm “Thương mại Internet” là khái niệm có nội hàm hẹp hơn khái niệm “TMĐT”.  Một định nghĩa tổng quát về thương mại điện tử, được sử dụng chính thức theo đó “Thương mại điện tử là việc tiến hành các giao dịch thương mại thông qua mạng Internet, các mạng truyền thông và các phương tiện điện tử khác” 13 KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 14 ĐẶC ĐIỂM THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 14 Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 15 TMĐT VÀ KINH DOANH ĐIỆN TỬ • TMĐT bao gồm các trao đổi giữa khách hàng, đối tác DN và người bán hàng. • KDĐT bao hàm các yếu tố trên, các hoạt động xảy ra bên trong DN ví dụ như sản xuất, nghiên cứu phát triển, quản trị sản phẩm, quản trị nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng. • Có ba quá trình tăng cường KDĐT: + Quá trình sản xuất + Quá trình tập trung vào khách hàng + Quá trình quản lý nội bộ 15 Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 16 PHÂN LOẠI THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Cách phân loại chung nhất theo bản chất của giao dịch và mối quan hệ giữa các bên tham gia:  TMĐT giữa các doanh nghiệp (B2B)  TMĐT giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng (B2C)  TMĐT doanh nghiệp- doanh nghiệp- người tiêu dùng (B2B2C)  TMĐT người tiêu dùng và doanh nghiệp (C2B)  TMĐT người tiêu dùng và người tiêu dùng (C2C)  Các ứng dụng ngang hàng (P2P)  Thương mại di động (Mobile Commerce)  TMĐT nội bộ doanh nghiệp  TMĐT doanh nghiệp và nhân viên (B2E)  Thương mại hợp tác  TMĐT phi kinh doanh 23 Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 17 3. PHẠM VI VÀ CHỨC NĂNG CỦA TMĐT - An toàn - Thanh toán điện tử -Ngân hàng điện tử - Các vấn đê luật pháp -Hình thành TTĐT - E- Marketing - CRM - Cửa hàng điện tử - Thông tin, DV trực tuyến - Nguồn sản phẩm - Thu thập thông tin SP - Quản lí QT bán hàng - Quản lí nhà cung ứng -Quản lí QT thanh toán - Thông tin phản hồi từ thị trường. - Bổ sung dự trữ - PP thông tin SP - Đáp ứng đơn hàng - Quản lí, kiểm tra giao nhận, hợp đồng, dịch vụ 15 Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 18 Chức năng thương mại điện tử 4 16 Copyright@Bộ môn QTTN TMĐT 3. PHẠM VI VÀ CHỨC NĂNG CỦA TMĐT Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 19  Chức năng truyền thông: nhằm mục đích phân phối thông tin, tư liệu phục vụ các giao dịch kinh doanh.  Chức năng quản trị thông tin: bao gồm việc tự động hoá và cải thiện các quá trình kinh doanh.  Chức năng quản trị dịch vụ: là ứng dụng công nghệ để cải thiện chất lượng dịch vụ.  Chức năng giao dịch: cung cấp khả năng mua bán hoặc thực hiện một số dịch vụ khác qua mạng Internet. 16 Copyright@Bộ môn QTTN TMĐT 3. PHẠM VI VÀ CHỨC NĂNG CỦA TMĐT Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 20 Lợi ích đối với các tổ chứcLợi ích đối với các tổ chức Lợi ích đối với người dùngLợi ích đối với người dùng Lợi ích đối với xã hộiLợi ích đối với xã hội Lợi ích của ứng dụng TMĐT i íc c a 4. LỢI ÍCH VÀ TRỞ NGẠI CỦA TMĐT Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 21 • Tiếp cận toàn cầu • Giảm chi phí • Hoàn thiện chuỗi cung ứng • Đáp ứng nhu cầu cá biệt của khách hàng • Xây dựng các mô hình kinh doanh mới • Chuyên môn hóa người bán hàng • Rút ngắn thời gian triển khai ý tưởng • Tăng hiệu quả mua hàng • Cải thiện quan hệ khách hàng • Cập nhật hóa tư liệu công ty • Các lợi ích khác 16 Copyright@Bộ môn QTTN TMĐT LỢI ÍCH VỚI CÁC TỔ CHỨC Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 22 • Tính rộng khắp • Nhiều sự lựa chọn • Sản phẩm và dịch vụ theo yêu cầu riêng biệt • Sản phẩm và dịch vụ rẻ hơn • Phân phối nhanh chóng hơn • Thông tin sẵn tìm • Tham gia đấu giá trong TMĐT • Cộng đồng điện tử • Bán hàng chưa phải nộp thuế 16 Copyright@Bộ môn QTTN TMĐT LỢI ÍCH CỦA TMĐT VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 23 • Thông tin liên lạc được cải thiện, giảm ách tắc giao thông và ô nhiễm môi trường • Góp phần tạo mức sống cao hơn • Nâng cao an ninh trong nước • Tiếp cận các dịch vụ công 16 Copyright@Bộ môn QTTN TMĐT LỢI ÍCH CỦA TMĐT VỚI Xà HỘI Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 24 Trở ngại công nghệTrở ngại công nghệ Trở ngại phi công nghệTrở ngại phi công nghệ Các trở ngại khácCác trở ngại khác Trở ngại của ứng dụng TMĐT r ại c a 4. LỢI ÍCH VÀ TRỞ NGẠI CỦA TMĐT Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 25 5. NHỮNG ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG TMĐT • Theo “Kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2006 – 2010” của Thủ tướng Chính phủ, các điều kiện (theo nghĩa rộng) để áp dụng TMĐT là: – Phát triển nguồn nhân lực cho thương mại điện tử thông qua đào tạo chính quy, tại chức, ngắn hạn, dài hạn, tập trung, từ xa – Hoàn thiện hệ thống pháp luật thương mại điện tử – Các cơ quan chính phủ cung cấp các dịch vụ hỗ trợ phát triển thương mại điện tử: thuế điện tử, hải quan điện tử, đầu tư, xuất nhập khẩu được điện tử hóa 19 Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 26 – Phát triển công nghệ hỗ trợ thương mại điện tử trên cơ sở khuyến khích chuyển giao công nghệ từ nước ngoài. – Hợp tác quốc tế về thương mại điện tử – Những yếu tố khác tùy thuộc yêu cầu riêng từng doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử. 19 5. NHỮNG ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG TMĐT Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 27 6. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng và nội dung nghiên cứu: – Chương 1: Tổng quan thương mại điện tử – Chương 2: Thị trường, hành vi mua của khách hàng trong TMĐT – Chương 3: Kết cấu hạ tầng của thương mại điện tử – Chương 4: Các mô kinh doanh trong thương mại điện tử – Chương 5: Giao dịch trong thương mại điện tử – Chương 6: Thanh toán trong thương mại điện tử – Chương 7: An toàn/an ninh trong thương mại điện tử – Chương 8: Các khía cạnh luật pháp, đạo đức và xã hội của TMĐT – Chương 9: Dự án thương mại điện tử – Chương 10: Những lĩnh vực ứng dụng và tương lai của TMĐT 20 Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 28 Phương pháp nghiên cứu: – Phương pháp luận là phương pháp duy vật biện chứng. – Các phương pháp cụ thể bao gồm phương pháp phân tích, so sánh, thống kê, diễn giải, quy nạp – Các công cụ được sử dụng như công cụ tìm kiếm, công cụ định tính – phân tích tính năng website thương mại, công cụ định lượng – phân tích kết quả giao dịch từ một website nào đólà những công cụ mới. 21 6. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 29 6.1 XU HƯỚNG UD TRONG TMĐT  Số hoá (Virtualization)  Toàn cầu hoá (Globalization)  Phi trung gian (Disintermediation)  Trung gian mới (New intermediation)  Hội tụ (Convergence) 6. NHỮNG LĨNH VỰC VÀ TƯƠNG LAI CỦA TMĐT Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 30 XU HƯỚNG 1: SỐ HÓA • Các sản phẩm, hàng hóa vật lý được bổ sung và thay thế bằng các sản phẩm, hàng hóa ảo. Thí dụ: thegioididong.com, vinabook.com • Các cách thức và kinh nghiệm mua sắm vật lý được thay thế bằng cách thức và kinh nghiệm mua sắm ảo • Khách hàng đóng vai trò quan trọng và chủ động trong việc thiết kế các sản phẩm phù hợp với mình Thí dụ: Dell hoặc Land's End 6. NHỮNG LĨNH VỰC VÀ TƯƠNG LAI CỦA TMĐT Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 31 Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 32 XU HƯỚNG 2: TOÀN CẦU HÓA  Hoạt động của các doanh nghiệp mở rộng trên phạm vi toàn cầu; sản phẩm của doanh nghiệp có thể được thông tin tới khách hàng ở khắp thế giới. Thí du: golmart.vn  Doanh nghiệp phải cạnh tranh với các đối thủ từ khắp mọi nơi trên thế giới. 6. NHỮNG LĨNH VỰC VÀ TƯƠNG LAI CỦA TMĐT Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 33 XU HƯỚNG 3: PHI TRUNG GIAN  Các trung gian đóng vai trò quan trọng trong thương mại truyền thống bị loại bỏ hoặc được thay thế bằng sự xuất hiện các thị trường điện tử Phi trung gian Khách hàngDoanh nghiệp 6. NHỮNG LĨNH VỰC VÀ TƯƠNG LAI CỦA TMĐT Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 34 XU HƯỚNG 4: TRUNG GIAN MỚI Sự xuất hiện các thị trường điện tử tạo cơ hội hình thành các trung gian điện tử mới:  Những người tập hợp thông tin về sản phẩm  Những điểm mua sắm trọn gói (one-stop shopping)  Người cung cấp các dịch vụ an toàn  Những người chia sẻ thông tin Trung gian mới Khách hàngDoanh nghiệp 6. NHỮNG LĨNH VỰC VÀ TƯƠNG LAI CỦA TMĐT Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 35 XU HƯỚNG 5: SỰ HỘI TỤ  Tất cả các phương tiện thông tin đều hội tụ trong một thiết bị giống như máy tính cá nhân  Sự hội tụ thông tin về sản phẩm và các nhà cung cấp sản phẩm Thí dụ: Yahoo!; Google; MSN 6. NHỮNG LĨNH VỰC VÀ TƯƠNG LAI CỦA TMĐT Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 36 Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 37 CÁC SẢN PHẨM/ DỊCH VỤ CỦA GOOGLE Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 38 1 Thương mại hàng hoá dịch vụ 2 Ngân hàng, tài chính 3 Đào tạo trực tuyến 4 Xuất bản 5 Giải trí trực tuyến 6 Dịch vụ việc làm 7 Chính phủ điện tử 6.2 NHỮNG LĨNH VỰC VÀ TƯƠNG LAI CỦA TMĐT Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 39 TMĐT trong lĩnh vực sản xuất và thương mại giữa các doanh nghiệp (B2B) Các giao dịch cung ứng, mua bán nguyên, nhiên vật liệu chính cho sản xuất, cung ứng sản phẩm từ người sản xuất tới các đại lý tiêu thụ và người bán buôn thuộc lĩnh vực hoạt động của mạng EDI. Ví dụ: Alibaba.com Các hàng hoá phục vụ bảo trì, sửa chữa và vận hành (MRO - Maintenance, Repaire and Operation) bao gồm  Các sản phẩm như văn phòng phẩm,  Phụ tùng thay thế phục vụ sửa chữa,  Các vật dụng rẻ tiền mau hỏng như vật liệu, phương tiện tẩy rửa v.v.  Các chi tiết sản phẩm, được đặc trưng bởi các giao dịch mua bán với dung lượng lớn, giá trị nhỏ, lắp đi lắp lại với cùng một khách hàng, chi phí đặt hàng lớn đối với cả người mua và người bán LV1. THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA, DỊCH VỤ Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 40  Thương mại bán lẻ (B2C)  Lĩnh vực áp dụng rộng rãi TMĐT với nhiều mô hình kinh doanh đa dạng.  Các hàng hoá được bán chủ yếu là những hàng hoá mà độ tin cậy về chất lượng gắn liền với thương hiệu được tín nhiệm và hàng hoá có chủng loại phong phú, các sản phẩm số hoá các sản phẩm nghệ thuật  Máy tính và các thiết bị điện tử; dụng cụ thể thao; văn phòng phẩm; sách và băng đĩa nhạc, phim ảnh, đồ chơi trẻ em, các sản phẩm nghệ thuật  Ví dụ: Aodaistyles.com; sieuthimayvanphong.com LV1. THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA, DỊCH VỤ Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 41 Dịch vụ du lịch:  Dịch vụ du lịch, bán vé máy bay, vé xem phim, biểu diễn nghệ thuật, dịch vụ nghỉ cuối tuần trọn gói cho gia đình  Giúp tìm kiếm đầy đủ bản đồ, thông tin về nơi du lịch.  Tiết kiệm chi phí của người cung ứng dịch vụ và thời gian của người tiêu dùng dịch vụ.  Ví dụ: viettravel.com.vn, biztravel.com, jetstar LV1. THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA, DỊCH VỤ Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 42 42 JetStar.com.vn Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 43 Vận tải:  Thông qua các website để cung cấp dịch vụ vận tải hàng hoá  Các website vận tải cho phép công ty vận tải thu nhận và tập hợp đơn đặt hàng tốt hơn, phát huy tối đa công suất phương tiện, hạ giá thành vận chuyển, đảm bảo đưa hàng kịp thời tới nơi đã định.  Cho phép khách hàng theo dõi hàng hoá trên đường vận chuyển.  Thực hiện quá trình thanh toán trực tuyến  VD: www.ups.com, www.dhl.com, www.fedex.com 43 LV1. THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA, DỊCH VỤ Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 44 Thị trường bất động sản  Khách hàng có thể tiếp cận với thông tin rất phong phú về nhà cửa cần mua bán (danh sách, vị trí, trạng thái mới cũ, mô tả bằng hình ảnh, viếng thăm ảo trong không gian ba chiều), và tiếp cận với nhau để thảo thuận các điều kiện mua bán.  Tuy nhiên, các giao dịch qua mạng nhìn chung chưa thay thế được các hoạt động thực (đặc biệt là các khâu liên quan đến giấy tờ chuyển giao sở hữu).  Các dịch vụ đi liền với kinh doanh bất động sản: như giúp các chủ doanh nghiệp trong việc tìm kiếm, mở rộng văn phòng, trang bị Internet, điện thoại, cấp điện, sưởi nóng vỗn dĩ tốn nhiều thời gian và sức lực. LV1. THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA, DỊCH VỤ Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 45  Các dịch vụ y tế:  Internet giúp các bác sỹ, dược sỹ trao đổi ý tưởng, phát minh, kinh nghiệm  Các website tạo cơ hội tư vấn nhanh, chi phí thấp giữa bác sỹ và bệnh nhân  Tồn tại nhiều website về tư vấn dinh dưỡng.  Các dịch vụ tư vấn pháp luật:  Nhờ ứng dụng TMĐT, các chuyên gia pháp luật có thể nhanh chóng tìm kiếm, thu thập, xử lý thông tin về các vụ án, giúp khách hàng nhanh chóng tìm được người cung ứng dịch vụ tư vấn phù hợp.  Các dịch vụ này đang phát triển nhanh chóng trên mạng.  Các dịch vụ khác:  Dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ tìm kiếm trực tuyến tổ tiên và thân nhân đang có thêm cơ hội phát triển LV1. THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA, DỊCH VỤ Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 46  Các ngân hàng hỗn hợp: o Các ngân hàng truyền thống có bổ sung các dịch vụ trực tuyến, gọi là ngân hàng hỗn hợp. Ví dụ: Vietcombank o Lợi thế về danh tiếng, truyền thống đã được tạo lập từ trước, sự tin cậy lớn hơn của khách hàng do có trụ sở vật lý, có nơi giao tiếp cụ thể, có mạng lưới rộng rãi các máy rút tiền tự động. o Các ngân hàng loại này chiếm vị trí chủ đạo hiện nay.  Các ngân hàng Internet thuần tuý (ngân hàng ảo): o Có lợi thế về tốc độ và chi phí dịch vụ, đem lại cho khách hàng lợi ích kinh tế lớn hơn, nhưng bất lợi thế về độ tin cậy. o Một số ngân hàng Internet thuần tuý cố gắng tạo lập sự hiện diện vật lý với mức độ cần thiết, hoặc hợp tác với các ngân hàng truyền thống. LV2. DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TRỰC TUYẾN Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 47  Vay vốn trực tuyến  Việc hoàn thành các thủ tục vay vốn, so sánh, lựa chọn các phương án vay trong thương mại truyền thống thường tốn nhiều thời gian.  Qua mạng, quá trình này thực hiện nhanh hơn với chi phí thấp hơn.  Hiện nay vay vốn trực tuyến chủ yếu được tiến hành đối với các khoản vay nhỏ.  Đầu tư trực tuyến – mua bán chứng khoán  Là lĩnh vực ứng dụng rộng rãi TMĐT;  Cho phép nhà đầu tư tiếp cận, tìm hiểu kích cỡ lệnh mua, bán các chứng khoán, giá chào bán, cho phép người mua và người bán trực tiếp liên hệ, tiến hành giao dịch mua bán nhanh chóng, hiệu quả, bỏ qua trung gian.  Quá trình định giá trên mạng cũng minh bạch hơn.  Ví dụ: saigonbid.com, www.hastc.org.vn, www.hsx.vn LV2. DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TRỰC TUYẾN Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 48 Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 49  Dịch vụ tài chính hỗn hợp  Là xu hướng kết hợp đồng thời nhiều loại hình dịch vụ tài chính (thanh toán, cho vay vốn, đầu tư, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, dịch vụ lập kế hoạch tài chính) tác động đến cả các ngân hàng truyền thống và các ngân hàng trực tuyến.  Nhiều website cung ứng dịch vụ tài chính tích hợp, cho phép người sử dụng biết được thông tin về tình hình tài chính của mình mà chỉ cần truy cập 1 website duy nhất. LV2. DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TRỰC TUYẾN Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 50  Là việc sử dụng Internet và các công nghệ phù hợp để phát triển, phân phối và mở rộng các nguồn lực đào tạo.  Đào tạo trên mạng - một môi trường đào tạo mới, có tiềm năng rất lớn, tăng cơ hội tiếp cận đối với đông đảo người học, giảm chi phí đào tạo, hình thành nên các mô hình đào tạo mềm dẻo, linh hoạt theo không gian và thời gian.  Cung cấp những công cụ hữu hiệu cho người học để có thể đạt được các học vị và các bằng cấp khác nhau.  Các công ty xây dựng hệ thống đào tạo dựa trên công nghệ Web để giúp các nhân viên của mình cập nhật kiến thức về sản phẩm mới, dịch vụ và các quy trình mới.  Ví dụ: ketoanmay.com, vietnamlearning.vn; daotaotructuyen.org; topica.com.vn LV3. ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 51 51 Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 52 Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 53  Xuất bản điện tử là quá trình tạo lập và phân phối số hoá nội dung thông tin bao gồm cả chế phẩm in ấn, âm nhạc, video và các phần mềm.  Internet đang làm thay đổi cách thức mà nội dung thông tin được tạo lập, biên tập, phân phối, mua và bán. o Các tác giả xuất bản trực tiếp tác phẩm o Các nhà xuất bản có thể trực tiếp bán sách của mình cho người tiêu dùng. => Xu hướng cơ cấu lại quá trình chuyên môn hoá và hợp tác hoá trong ngành xuất bản. LV4. XUẤT BẢN TRÊN MẠNG Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 54  Internet cũng giúp các nhà nghiên cứu thu thập tư liệu và làm tổng quan các tài liệu một cách rất nhanh chóng nhờ thư tín điện tử và các trang Web.  Tham gia vào xuất bản điện tử có các nhà xuất bản ngoại tuyến truyền thống (tạo lập thêm kênh xuất bản mới trên mạng như một kênh bổ sung); và nhiều website xuất bản thuần tuý trên mạng. LV4. XUẤT BẢN TRÊN MẠNG Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 55 Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 56  Giải trí là lĩnh vực kinh doanh phát triển mạnh mẽ, và là lĩnh vực giàu tiềm năng, hứa hẹn thu lợi nhuận trên Internet hiện nay  Các hình thức giải trí trực tuyến: ca nhạc, phim ảnh, phát thanh, truyền hình, trò chơi, tổ chức câu lạc bộ các nghệ sỹ hoặc khán giả yêu thích nghệ thuật  Web tác động mạnh tới các kênh giải trí truyền thống. Diễn ra sự xâm nhập đan xen giữa các loại hình giải trí (Internet, phim, ca nhạc, vô tuyến truyền hình) LV5: GIẢI TRÍ TRỰC TUYẾN Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 57 57 Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 58 Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 59  Nhiều website dịch vụ việc làm trên mạng, bao gồm từ những website cung cấp danh mục rất lớn các vị trí làm việc thuộc nhiều ngành nghề khác nhau  Lợi ích cho các DN và người lao động  Dịch vụ việc làm trên mạng góp phần đáng kể cải thiện hoạt động của thị trường lao động  Thí dụ: tuyendung.com, vietnamworks.com LV6. DỊCH VỤ VIỆC LÀM TRỰC TUYẾN Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 60  Chính phủ điện phủ điện tử là việc sử dụng công nghệ Internet nói chung và đặc biệt là thương mại điện tử để đưa thông tin và các dịch vụ công cộng đến cho người dân, các đối tác kinh doanh và các nhà cung cấp, và những người làm việc trong ngành công cộng.  Chính tử cung cấp nhiều lợi ích tiềm năng:  Nâng cao hiệu quả và tính hữu hiệu các chức năng của chính phủ  Chính quyền trở nên minh bạch hơn  Tạo nhiều cơ hội hơn để các công dân phản hồi đến các cơ quan của chính phủ và tham gia vào các tổ chức và quá trình dân chủ.  Chính phủ điện tử có thể tạo điều kiện cho những thay đổi cơ bản trong mối quan hệ giữa các công dân và các cấp chính quyền. LV7. CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 61 o Các giao dịch trong chính phủ điện tử có thể chia thành ba loại chính:  Chính phủ với công dân (G2C),  Chính phủ với các doanh nghiệp (G2B)  Giữa nội bộ các cơ quan chính phủ (G2G). o Việc ứng dụng TMĐT của Chính phủ là một động lực và đòn bẩy quan trọng để thúc đẩy phát triển TMĐT và CPĐT nói riêng, CNTT nói chung. o Ví dụ: thuế, hải quan, đăng ký kinh doanh trực tuyến LV7. CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 62

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_1_tong_quan_tmdt1_048.pdf
Tài liệu liên quan