Bài giảng Chi phí, thu nhập và lợi nhuận của doanh nghiệp

Quá trình phân phối LN phải giải quyết hài hòa mối quan hệ về lợi ích kinh tế giữa Nhà nước, doanh nghiệp và người lao động. Quá trình phân phối LN phải đảm bảo mối quan hệ cân đối giữa tích lũy và tiêu dùng, giữa tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng. * Nội dung phân phối lợi nhuận Bù đắp khoản được trừ trước khi tính thuế TNDN (trong đó có lỗ lũy kế 5 năm liền kề, ) Trích lập quỹ KHCN (nếu có) Nộp thuế TNDN Bù đắp khoản chưa được trừ vào thu nhập chịu thuế (lỗ quá hạn chuyển lỗ, ) Thực lãi (lãi ròng) Việc phân chia thực lãi phụ thuộc vào quyết định của chủ sở hữu DN

ppt28 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 2453 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chi phí, thu nhập và lợi nhuận của doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2 Chi phí, thu nhập và lợi nhuận của doanh nghiệp 2.1 Chi phí của doanh nghiệp 2.2 Thu nhập của doanh nghiệp 2.3 Lợi nhuận của doanh nghiệp 2.1 Chi phí của DN 2.1.1 Khái niệm và kết cấu chi phí của DN 2.1.2 Chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm 2.1.3 Quản lý chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm 2.1.1 Khái niệm và kết cấu chi phí của DN * Khái niệm: - Theo chuẩn mực kế toán: Chi phí của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của các giá trị lợi ích kinh tế bị giảm đi dưới hình thức giảm tài sản hoặc tăng công nợ và dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. - Theo cách hiểu thông thường: Chi phí của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của các hao phí về các yếu tố có liên quan phục vụ cho hoạt động KD của DN trong một khoảng thời gian nhất định. * Kết cấu chi phí: Chi phí kinh doanh: Là toàn bộ các khoản chi phí phát sinh phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Chi phí KD bao gồm chi phí kinh doanh hàng hóa, dịch vụ và chi phí tài chính. Chi phí khác: Là các chi phí phát sinh ngoài CP kinh doanh có tính chất bất thường. Các khoản chi phí này bao gồm: Giá trị tổn thất thực tế sau khi đã trừ đi các khoản: tiền đền bù của người phạm lỗi, tiền bồi thường của các tổ chức bảo hiểm và số đã được bù đắp từ quỹ dự phòng tài chính. Tiền phạt vi phạm hợp đồng kinh tế Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ Các chi phí bất thường khác… 2.1.2 Chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm 2.1.2.1 Chi phí kinh doanh (CPKD) * Khái niệm CPKD * Phân loại CPKD 2.1.2.2 Giá thành sản phẩm (GTSP) * Khái niệm * Các loại giá thành * Phương pháp xác định giá thành 2.1.2.1 Chi phí kinh doanh * Khái niệm CPKD: Là toàn bộ các khoản chi phí phát sinh phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. * Phân loại CPKD Căn cứ vào nội dung kinh tế của các khoản chi phí phát sinh: Chi phí nguyên nhiên vật liệu, hàng hóa Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí tiền lương và các khoản có tính chất lương Các khoản trích nộp theo quy định Chi phí dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài Chi phí tài chính Chi phí bằng tiền khác... Căn cứ vào chế độ quản lý tài chính hiện hành: Giá vốn hàng bán Chi phí bán hàng Chi phí quản lý DN Chi phí tài chính Căn cứ vào tính chất biến đổi của chi phí : Chi phí cố định Chi phí biến đổi 2.1.2.2 Giá thành sản phẩm * Khái niệm: Giá thành sản phẩm là toàn bộ các chi phí phát sinh để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một khối lượng sản phẩm nhất định. Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của những hao phí về vật chất, sức lao động và các yếu tố khác phát sinh phục vụ cho việc sản xuất và tiêu thụ một khối lượng sản phẩm nhất định. * Các loại giá thành: (Theo các giai đoạn của quá trình SX) Giá thành sản xuất: Là tập hợp các chi phí phát sinh để hoàn thành việc sản xuất một khối lượng sản phẩm nhất định. Giá thành sản xuất bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung Giá thành toàn bộ: Là tập hợp các chi phí phát sinh để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một khối lượng sản phẩm nhất định. Giá thành toàn bộ bao gồm: Giá thành sản xuất sản phẩm Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp * Phương pháp xác định giá thành (Theo phương pháp đơn giản) Giá thành sản xuất: Trong đó: CPSX = CPNVL trực tiếp + CP nhân công trực tiếp + CP SX chung Giá thành toàn bộ của sản phẩm đã tiêu thụ: 2.1.3 Quản lý CPKD và GTSP * Mục tiêu quản lý * Nội dung quản lý * Đánh giá tình hình CPKD và GTSP * Các nhân tố ảnh hưởng đến CPKD và GTSP * Mục tiêu quản lý CPKD Tiết kiệm chi phí KD, hạ giá thành sản phẩm * Nội dung quản lý Quản lý chi phí nguyên vật liệu Quản lý chi phí khấu hao TSCĐ Quản lý chi phí dụng cụ, công cụ lao động Quản lý chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp có tính chất lương Quản lý các khoản trích nộp theo quy định Quản lý chi phí dịch vụ mua ngoài Quản lý chi phí bằng tiền khác Quản lý chi phí tài chính * Đánh giá tình hình CPKD và GTSP của DN - Tổng chi phí kinh doanh (F): Là toàn bộ các chi phí kinh doanh phát sinh và được phân bổ cho hàng hóa dịch vụ tiêu thụ trong kỳ. - Tỷ suất chi phí kinh doanh (F’): - Hệ số lợi nhuận chi phí Mức độ tăng, giảm tỷ suất CPKD (F’) F’=F’1-F’0 - Tốc độ tăng, giảm tỷ suất CPKD (TF’) TF’ = F’ *100% F’0 Mức tiết kiệm, hoặc gia tăng CPKD (F) F= F’ * M1 - Mức độ tăng giảm giá thành đơn vị sản phẩm ( ): - Tốc độ tăng giảm giá thành sản phẩm ( ßZ ) * Các nhân tố ảnh hưởng đến CPKD và GTSP của DN Nhóm các nhân tố khách quan Môi trường kinh tế vĩ mô, môi trường kinh doanh của doanh nghiệp nói chung Trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ Mức sống của con người, trình độ phát triển của xã hội Giá cả thị trường và sự cạnh tranh Nhóm các nhân tố chủ quan Năng suất lao động của doanh nghiệp Trình độ tổ chức quản lý kinh doanh, quản lý tài chính, quản lý chi phí của DN 2.2 Thu nhập của doanh nghiệp 2.2.1 Khái niệm và kết cấu thu nhập của DN 2.2.2 Quản lý doanh thu của DN 2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu 2.2.1 Khái niệm và kết cấu thu nhập của DN * Khái niệm thu nhập của DN: Thu nhập của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của giá trị các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp đạt được dưới hình thức tăng tài sản hoặc giảm công nợ góp phần tăng vốn chủ sở hữu trong một thời gian nhất định. * Kết cấu thu nhập của DN: Doanh thu: là bộ phận thu nhập đạt được từ hoạt động kinh doanh hay là biểu hiện bằng tiền của giá trị các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu được từ hoạt động kinh doanh. Thu nhập khác: là các khoản thu được trong kỳ do các hoạt động không thường xuyên ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu. 2.2.2 Quản lý doanh thu của DN 2.2.2.1 Kết cấu doanh thu 2.2.2.2 Xác định doanh thu 2.2.2.1 Kết cấu doanh thu Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa dịch vụ được xác định là tiêu thụ trong kỳ. Toàn bộ tiền bán hàng hóa, dịch vụ sau khi đã trừ đi các khoản giảm trừ, được k.hàng chấp nhận thanh toán kể cả thu tiền hay chưa thu được tiền. Giá trị hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi, biếu tặng, sử dụng nội bộ hoặc để trả thay lương. Các khoản trợ cước, trợ giá theo quy định của Chính phủ (nếu có). Các khoản phụ thu, phí thu thêm (nếu có) Doanh thu tài chính: là doanh thu đạt được trong kỳ do các hoạt động tài chính mang lại. Thu từ lợi tức cổ phần, lợi tức liên doanh. Thu từ lãi tiền gửi, lãi tiền cho vay Thu nhập từ cho thuê tài sản Thu từ chiết khấu thanh toán được hưởng Thu từ lãi từ hoạt động kinh doanh chứng khoán,… 2.2.2.2 Xác định doanh thu của DN - Căn cứ theo đơn đặt hàng của khách hàng: Trong đó: D : Doanh thu bán hàng kỳ kế hoạch Gi : Giá bán hàng hóa dịch vụ i Hi : Số lượng hàng hóa dịch vụ i theo đơn đặt hàng i : Số loại hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ - Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh: Trong đó: Hti = Hđi + Hxi - Hci D : Doanh thu bán hàng kỳ kế hoạch Gi : Giá bán hàng hóa dịch vụ i kỳ KH Hti : Số lượng hàng hóa dịch vụ i tiêu thụ kỳ kế hoạch Hđi : Số lượng hàng hóa dịch vụ i dự tính tồn kho đầu kỳ KH Hxi : Số lượng hàng hóa dịch vụ i dự tính tiêu thụ trong kỳ KH Hci: Số lượng hàng hóa dịch vụ i dự tính tồn kho cuối kỳ KH i : Số loại hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ 2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu của DN Khối lượng sản phẩm bán ra trong kỳ Chất lượng sản phẩm Giá cả sản phẩm hàng hóa, dịch vụ bán ra Thị trường và phương thức tiêu thụ, thanh toán tiền hàng Uy tín doanh nghiệp và thương hiệu sản phẩm 2.3 Lợi nhuận của doanh nghiệp 2.3.1 Khái niệm và kết cấu lợi nhuận 2.3.2 Xác định lợi nhuận của DN 2.3.3 Phân phối lợi nhuận của DN 2.3.1 Khái niệm và kết cấu lợi nhuận * Khái niệm: Lợi nhuận là chỉ tiêu tài chính tổng hợp phản ánh hiệu quả kinh tế của DN, nó là khoản chênh lệch giữa các khoản thu nhập đạt được với các khoản chi phí phải gánh chịu trong một khoảng thời gian nhất định. * Kết cấu: Lợi nhuận của doanh nghiệp được hình thành từ: Lợi nhuận hoạt động kinh doanh Lợi nhuận hoạt động khác 2.3.2 Xác định lợi nhuận của DN □ Xác định lợi nhuận trước thuế * Xác đinh lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: LNkd = DT - CPkd Trong đó: DT = DT tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ + DTTC CPkd = GVHB + CPBH + CPQL + CPTC * Xác định lợi nhuận khác LNkhác = TNkhác - CPkhác => Tổng LN = LNkd + LNkhác Xác định lợi nhuận sau thuế LNsau thuế = LNtrước thuế - Thuế TNDN 2.3.3 Phân phối lợi nhuận của DN * Yêu cầu của quá trình phân phối lợi nhuận: Quá trình phân phối LN phải giải quyết hài hòa mối quan hệ về lợi ích kinh tế giữa Nhà nước, doanh nghiệp và người lao động. Quá trình phân phối LN phải đảm bảo mối quan hệ cân đối giữa tích lũy và tiêu dùng, giữa tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng. * Nội dung phân phối lợi nhuận Bù đắp khoản được trừ trước khi tính thuế TNDN (trong đó có lỗ lũy kế 5 năm liền kề,…) Trích lập quỹ KHCN (nếu có) Nộp thuế TNDN Bù đắp khoản chưa được trừ vào thu nhập chịu thuế (lỗ quá hạn chuyển lỗ,…) Thực lãi (lãi ròng) Việc phân chia thực lãi phụ thuộc vào quyết định của chủ sở hữu DN Sơ đồ phân phối lợi nhuận của DN Tổng lợi nhuận Bù đắp khoản được trừ trước khi tính thuế TNDN Trích lập quỹ KHCN (nếu có) Bù đắp khoản chưa được trừ vào TNCT (nếu có) Lợi nhuận Sau thuế Thực lãi (lãi ròng) Nộp thuế TNDN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_tcdn_2012_chuong_2_1548.ppt
Tài liệu liên quan