Bài giảng Cấu trúc thị trường và chiến lược của doanh nghiệp

Anh/chị hãy phân tích sự khác nhau giữa các thị trường: điện điện thoại cố ñịnh Hàng may mặc Thị trường chứng khoán, gạo, thực phẩm

pdf23 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 1942 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cấu trúc thị trường và chiến lược của doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 5: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA DOANH NGHIỆP Ngơ Quý Nhâm, MBA Email: quynham@gmail.com NGƠ QUÝ NHÂM, MBA Nội dung  Cấu trúc thị trường: mơ hình truyền thống  Quyết định giá và sản lượng trong thị trường cạnh tranh hồn hảo, cạnh tranh độc quyền, độc quyền nhĩm, độc quyền thuần túy  Cấu trúc thị trường: mơ hình năm lực lượng cạnh tranh của Porter NGƠ QUÝ NHÂM, MBA BA TRỤ CỘT CỦA LỢI NHUẬN Chi phí Giá trịGiá NGƠ QUÝ NHÂM, MBA TỐI ðA HĨA LỢI NHUẬN VÀ MỨC SẢN LƯỢNG TỐI ƯU  Mục tiêu: tối đa hĩa lợi nhuận  Hàm lợi nhuận: ∏=TR – TC  max  Các yếu tố cần xem xét  Doanh thu cận biên: MR  Chi phí cận biên: MC NGƠ QUÝ NHÂM, MBA Câu hỏi:  Anh/chị hãy phân tích sự khác nhau giữa các thị trường:  ðiện  ðiện thoại cố định  Hàng may mặc  Thị trường chứng khốn, gạo, thực phẩm NGƠ QUÝ NHÂM, MBA CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG ðặc điểm thị trường Cạnh tranh hồn hảo Cạnh tranh độc quyền ðộc quyền nhĩm ðộc quyền Số lượng và quy mơ DN Loại sản phẩm Gia nhập và rút khỏi thị trường Cạnh tranh phi giá Chỉ số cạnh tranh quan trọng Quyền lực thị trường Lợi nhuận dài hạn NGƠ QUÝ NHÂM, MBA CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG ðặc điểm thị trường Cạnh tranh hồn hảo Cạnh tranh độc quyền ðộc quyền nhĩm ðộc quyền Số lượng và quy mơ DN Số lượng rất lớn DN cĩ quy mơ tương đối nhỏ Một lượng lớn DN cĩ quy mơ tương đối nhỏ Mơt lượng nhỏ DN cĩ quy mơ tương đối lớn Một Loại sản phẩm Tiêu chuẩn hĩa Khác biệt hĩa Tiêu chuẩn hĩa hoặc khác biệt hĩa Duy nhất Gia nhập và rút khỏi thị trường Rất dễ Dễ Khĩ Rất khĩ hoặc khơng thể Cạnh tranh phi giá Khơng thể Cĩ thể Cĩ thể hoặc khĩ Khơng cần thiết Chỉ số cạnh tranh quan trọng Quyền lực thị trường Khơng Thấp đến cao Thấp đến cao Cao Lợi nhuận dài hạn Khơng Khơng Thấp đến cao tùy thuộc sự phụ thuộc lẫn nhau Cao, tùy sự điều tiết NGƠ QUÝ NHÂM, MBA CẠNH TRANH HỒN HẢO  Cạnh tranh hồn hảo là hình thái tổ chức thị trường trong đĩ:  cĩ rất nhiều người bán và người mua sản phẩm và mỗi người cĩ quyền năng quá nhỏ để cĩ thể tác động đến giá cả của sản phẩm;  sản phẩm cĩ tính đồng nhất;  khả năng dịch chuyển các nguồn lực là hồn hảo: và  các nhân tố kinh tế cĩ kiến thức hồn hảo về điều kiện thị trường. NGƠ QUÝ NHÂM, MBA Quyết định giá trong điều kiện Cạnh tranh Hồn hảo  Giá cả của hàng hố được xác định tại giao điểm của đường cầu thị trường và đường cung thị trường của sản phẩm.  DN cạnh tranh hồn hảo là người chấp nhận giá. P=MR NGƠ QUÝ NHÂM, MBA Phân tích ngắn hạn của một doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo  Mục tiêu của một doanh nghiệp là tối đa hố lợi nhuận  Trong ngắn hạn, DN sẽ luơn phải chi trả chi phí thậm chí ngay cả khi DN thua lỗ chừng nào mà các khoản thua lỗ này thấp hơn chi phí cố định của doanh nghiệp.  Mức sản lượng tối ưu của doanh nghiệp trong ngắn hạn là mức sản lượng mà ở đĩ, doanh nghiệp cĩ thể tối đa hố lợi nhuận hoặc tối thiểu hố thua lỗ. NGƠ QUÝ NHÂM, MBA Phân tích ngắn hạn của một doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo Với d, mức sản lượng tối ưu là 4 đơn vị và được thể hiện trong sơ đồ bằng điểm E, tại đĩ P=MR=MC, và doanh nghiệp sẽ thu được lợi nhuận EA=$10/ đơn vị, và EABC=$40 trên tổng số. NGƠ QUÝ NHÂM, MBA Phân tích ngắn hạn của một doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo Với d’ (dưới đường ATC), mức sản lượng tối đa là 3 đơn vị, với điểm E’, tại đĩ doanh nghiệp bị thua lỗ FE’=$10/ đơn vị, và tổng FE’C’B=$30. Tại điểm E’, DN tối thiểu hố thua lỗ. ðiểm đĩng cửa là điểm H. Phần đường MC đi lên phía trên đường AVC (điểm đĩng cửa) là đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp NGƠ QUÝ NHÂM, MBA Phân tích dài hạn của một doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo  NGƠ QUÝ NHÂM, MBA Hệ quả của cạnh tranh hồn hảo  Mức giá thấp nhất  Khơng cĩ lợi nhuận kinh tế  Sản xuất đạt hiệu suất cao NGƠ QUÝ NHÂM, MBA Ý nghĩa của cạnh tranh hồn hảo đối với việc ra quyết định  Bài học quan trọng nhất là sẽ cực kỳ khĩ kiếm tiền  Phải cĩ hiệu suất chi phi càng cao càng tốt  DN cĩ thể cĩ lợi nhuận nếu vào thị trường trước các hãng khác NGƠ QUÝ NHÂM, MBA ðỘC QUYỀN  Thị trường độc quyền chỉ cĩ một doanh nghiệp  Doanh nghiệp chính là thị trường  Cĩ quyền lực định giá ở bất cứ mức nào nĩ muốn  Khả năng định giá của doanh nghiệp (chỉ) bị hạn chế bới đường cầu đối với sản phẩm và cụ thể là độ cõ giãn của cầu theo giá NGƠ QUÝ NHÂM, MBA Nguồn gốc của độc quyền  DN kiểm sốt tồn bộ nguồn cung nguyên liệu  DN cĩ thể sở hữu bằng phát minh sáng chế hay bản quyền  Tính kinh tế nhờ quy mơ cĩ thể xuất hiện với mức sản lượng đủ lớn  chỉ cịn 1 DN duy nhất cung cấp cho tồn bộ thị trường (độc quyền tự nhiên)  Việc cấp quyền kinh doanh của chính phủ. NGƠ QUÝ NHÂM, MBA Quyết định giá và sản lượng ngắn hạn trong điều kiện độc quyền  Giả sử đường cầu D là đường thẳng, đi xuống vì DN là người đặt giá  MR nằm dưới đường cầu, cĩ trị tuyệt đối của hệ số gĩc gấp hai lần đường D  Giả sử MC là hằng số  Chọn mức sản lượng tại đĩ MR=MC, đặt giá tại P*. NGƠ QUÝ NHÂM, MBA Quyết định giá và sản lượng ngắn hạn trong điều kiện độc quyền  Giả sử đường cầu vẫn như trước  MR cũng vẫn thế  MC dốc ngược, thể hiện lợi ích cận biên giảm dần  Sx tại mức sản lượng mà MR=MC NGƠ QUÝ NHÂM, MBA Quyết định giá và sản lượng ngắn hạn trong điều kiện độc quyền  Một doanh nghiệp độc quyền cĩ thể hồ vốn hoặc bị thua lỗ trong ngắn hạn? Khi nào?  Nếu tại mức sản lượng tối ưu:  ATC=P  Doanh nghiệp hịa vốn  ATC>P  Doanh nghiệp thua lỗ NGƠ QUÝ NHÂM, MBA Hậu quả của độc quyền?  Giá bán cao  Mức giá cao hơn mức chi phí cận biên  DN cĩ lợi nhuận kinh tế  DN khơng sản xuất ở mức chi phí thấp nhất NGƠ QUÝ NHÂM, MBA Ý nghĩa của cạnh tranh hồn hảo và độc quyền đối với việc ra quyết định  Bài học quan trọng nhất là khơng nên tự hài lịng hoặc tự mãn và cho rằng khả năng kiếm được lợi nhuận kinh tế sẽ khơng bao giờ mất  Những thay đổi về kinh tế của một doanh nghiệp cĩ thể làm mất sức mạnh độc quyền của một cơng ty độc quyền NGƠ QUÝ NHÂM, MBA CẠNH TRANH ðỘC QUYỀN  Cạnh tranh độc quyền là một hình thức tổ chức thị trường trong đĩ cĩ nhiều người bán một sản phẩm khơng đồng nhất hay được khác biệt hố, và sự gia nhập cũng như rút khỏi ngành kinh doanh khá dễ trong dài hạn.  Các sản phẩm khác biệt hố là những sản phẩm tương tự như nhau nhưng khơng giống hệt nhau và thoả mãn cùng một nhu cầu cơ bản.  Cạnh tranh độc quyền là sự pha trộn giữa cạnh tranh và độc quyền.  Yếu tố cạnh tranh: cĩ nhiều người bán một loại sản phẩm khác biệt nhau nhưng khơng cĩ người bán nào đủ lớn để cĩ tác động đến nhau.  Yếu tố độc quyền: xuất phát từ sự khác biệt của sản phẩm  Phổ biến nhất trong các lĩnh vực bán lẻ và dịch vụ NGƠ QUÝ NHÂM, MBA CẠNH TRANH ðỘC QUYỀN  Do một DN cạnh tranh độc quyền sản xuất một sản phẩm khác biệt, đường cầu của nĩ cĩ hệ số gĩc âm (đi xuống),  Do cĩ nhiều sự thay thế tương đương cho sản phẩm, đường cầu co giãn mạnh theo giá cả. NGƠ QUÝ NHÂM, MBA Quyết định giá và sản lượng ngắn hạn trong điều kiện cạnh tranh độc quyền  Mức sản lượng tối ưu được xác định tại điểm MR = MC. (Q = 6, P=9$, ATC=7$) NGƠ QUÝ NHÂM, MBA Quyết định giá và sản lượng dài hạn trong điều kiện cạnh tranh độc quyền  Mức sản lượng tối ưu (4đv) được xác định tại mức MR’=LMC=SMC’ và P=LAC=SATC’=$6 (điểm A’), do đĩ doanh nghiệp hồ vốn.  ðiều này so sánh với mức sản lượng tốt nhất là 7 đơn vị được xác định tại điểm E”, mà tại đĩ MR’=LMC và P=LAC=$5 (điểm E”) trong điều kiện cân bằng của thị trường cạnh tranh hồn hảo trong dài hạn. NGƠ QUÝ NHÂM, MBA Hệ quả của cạnh tranh độc quyền  Mức giá cao hơn  Sức ép phải khác biệt hĩa sản phẩm  Mức giá cao hơn chi phí cận biên  Rất khĩ để duy trì lợi nhuận kinh tế  Khơng sản xuất ở mức chi phí thấp nhất NGƠ QUÝ NHÂM, MBA Cải tiến sản phẩm và chi phí bán hàng trong điều kiện cạnh tranh độc quyền  Cải tiển sản phẩm:  những thay đổi trong một số đặc điểm của sản phẩm mà DN tạo ra để làm cho sản phẩm của họ hấp dẫn hơn với khách hàng.  Chi phí bán hàng  những chi phí mà một DN bỏ ra để quảng cáo sản phẩm, tăng cường lực lượng bán hàng, cung cấp dịch vụ tốt hơn cho sản phẩm của mình…  DN nên chi tiêu nhiều hơn cho cải tiến sản phẩm và nỗ lực bán hàng chừng nào MR> MC, và cho đến khi MR=MC. NGƠ QUÝ NHÂM, MBA ðỘC QUYỀN NHĨM  ðộc quyền nhĩm là một hình thái tổ chức thị trường trong đĩ chỉ cĩ một số người bán một sản phẩm đồng nhất hoặc được khác biệt hố.  Lưỡng độc quyền nhĩm: trên thị trường chỉ cĩ hai người bán  ðộc quyền nhĩm thuần tuý: sản phẩm là đồng nhất  ðộc quyền nhĩm khác biệt hố: sản phẩm được khác biệt hố  Việc gia nhập vào một ngành kinh doanh độc quyền nhĩm là hồn tồn cĩ thể nhưng trên thực tế điều này khơng hề dễ dàng NGƠ QUÝ NHÂM, MBA Nguồn gốc của độc quyền nhĩm  Tính kinh tế nhờ quy mơ  DN sản xuất một khoảng sản lượng đủ lớn nên chỉ cĩ một ít doanh nghiệp cung cấp cho tồn bộ thị trường;  Lượng vốn đầu tư lớn với đầu vào chuyên mơn hố là hai yêu cầu để tham gia vào ngành độc quyền nhĩm  đĩng vài trị như một rào cản tự nhiên và quan trọng đối với các DN muốn tham gia;  Rất ít DN cĩ bằng sáng chế độc quyền sản xuất một sản phẩm hoặc sử dụng một quá trình sản xuất nhất định;  Các DN đang hoạt động cĩ sự trung thành của khách hàng mà những doanh nghiệp mới rất khĩ khăn cĩ được;  Cĩ ít Dn cĩ thể kiểm sốt được tồn bộ đầu vào của một nguyên liệu cần thiết cho việc sản xuất sản phẩm đĩ;  Chính phủ cĩ thể chỉ dành quyền kinh doanh cho một số ít doanh nghiệp trên thị trường. NGƠ QUÝ NHÂM, MBA Các tỷ lệ tập trung, chỉ số Herfindal và các thị trường cĩ thể cạnh tranh  Tỷ lệ tập trung: Mức độ mà một ngành bị kiểm sốt bởi một số ít các doanh nghiệp lớn (4-8-12)  Chỉ số Herfindahl-Hirschman: đo lường mức độ tập trung thị trường  n: số lượng các doanh nghiệp trong ngành  Si: thị phần của các doanh nghiệp  Thị trường khơng tập trung cĩ HH < 1,000  TT cĩ 100 DN cĩ thị phần bằng nhau (Thị trường cạnh tranh hồn hảo) HH=100 ∑ = = n i i SHH 1 2 NGƠ QUÝ NHÂM, MBA Các mơ hình độc quyền nhĩm  Mơ hình đường cầu gút  Dựa trên giả thiết là các đối thủ cạnh tranh sẽ (phản ứng) giảm giá theo chứ khơng tăng giá.  Do đĩ, D co dãn nhiều hơn ở phía trên điểm gút so với phía dưới NGƠ QUÝ NHÂM, MBA Các mơ hình độc quyền nhĩm  ðường cầu là đường D hay ABC và cĩ một điểm gút tại mức giá phổ biến trên thị trường là 6$ và sản lượng là 40 đơn vị (điểm B),  ðường doanh thu cận biên là đường MR hoặc AGEHJ.  Mức sản lượng tối ưu là 40 đơn vị và được xác định bởi điểm E tại đĩ đường MC cắt phần khơng liên tục (thẳng đứng) của MR.  Tại Q=40, P=6$ (điểm B trên đường cầu). Mọi sự dịch chuyển trên đường MC từ MC' đến MC" cĩ thể khơng làm giá và sản lượng thay đổi. NGƠ QUÝ NHÂM, MBA Các mơ hình độc quyền nhĩm Các thỏa thuận các-ten  Lợi nhuận độc quyền là lợi nhuận lớn nhất trong một ngành  Một thỏa thuận các-ten ra đời khi các doanh nghiệp trong một ngành hợp tác và hành đồng cùng nhau như thể họ là một doanh nghiệp độc quyền.  Các thỏa thuận Các-ten cĩ thể là thỏa thuận ngầm hoặc chính thức  Tại Mỹ thỏa thuận Các-ten là phạm pháp  Sherman Antitrust Act, 1890  Ví dụ  OPEC  IATA (International Air Transport Association) NGƠ QUÝ NHÂM, MBA Các điều kiện ảnh hưởng đến việc hình thành Các-ten  Chỉ cĩ một lượng nhỏ các DN trong ngành  Cĩ sự tập trung về mặt địa lý  Sản phẩm giống nhau và khơng thể tạo ra sự khác biệt  Giai đoạn của chu kỳ kinh doanh: thường hình thành trong giai đoạn suy thối hoặc hồi phục  Rất khĩ gia nhập ngành  Các điều kiện về chi phí giống nhau, thường xác định bằng mức độ đồng nhất về sản phẩm NGƠ QUÝ NHÂM, MBA Hệ quả của độc quyền nhĩm  Mức độ cạnh tranh khác nhau giữa các thị trường  Mức giá thường cao hơn  Càng ít đối thủ cạnh tranh, mức giá càng gần với giá độc quyền  Mức giá ổn định hơn  Thường dựa trên cạnh tranh phi giá  Ý nghĩa về mặt chiến lược đối với doanh nghiệp? MƠ HÌNH NĂM LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH Ngơ Quý Nhâm, MBA Email: quynham@gmail.com NGƠ QUÝ NHÂM, MBA CÁC YẾU TỐ QUYẾT ðỊNH ðẾN LỢI NHUẬN  ðơn vị cơ bản của phân tích chiến lược là ngành kinh doanh  Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp là kết quả của hai yếu tố chủ chốt: Cấu trúc ngành kinh doanh Cấu trúc ngành kinh doanh Vị thế cạnh tranh trong ngành Vị thế cạnh tranh trong ngành Nguồn hình thành lợi thế cạnh tranh Luật chơi trong ngành  Chiến lược phải bao gồm cả hai Nguồn: Porter, M (1980, 1991) The Competitive Strategy, Harvard Business School NGƠ QUÝ NHÂM, MBA Lợi nhuận của một số ngành trên thế giới NGƠ QUÝ NHÂM, MBA CÁC YẾU TỐ QUYẾT ðỊNH ðẾN LỢI NHUẬN DÀI HẠN CỦA NGÀNH: CẤU TRÚC NGÀNH KINH DOANH Sức ép của các nhà cung cấp Sức ép của người mua ðe dọa của các sản phẩm thay thế ðe dọa của đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành NGƠ QUÝ NHÂM, MBA Cạnh tranh giữacác doanh nghiệp trong ngành Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp phụ thuộc vào:  Cấu trúc cạnh tranh của ngành: ...số lượng và sự phân bố quy mơ trong ngành  Tốc độ tăng trưởng ngành/nhu cầu thấp  Chi phí cố định và lưu kho cao  Sản phẩm khơng cĩ sự khác biệt  Năng lực trong ngành dư thừa  Rào cản rút khỏi ngành cao NGƠ QUÝ NHÂM, MBA ðe dọa của đối thủ cạnh tranh tiềm năng Khả năng đe dọa của đối thủ cạnh tranh tiềm năng phụ thuộc vào rào cản nhập ngành:  Lợi thế kinh tế nhờ quy mơ  Sự khác biệt sản phẩm và sự trung thành của khách hàng  Yêu cầu về vốn lớn  Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp của người mua  Khả năng tiếp cận kênh phân phối rộng khắp  Lợi thế chi phí tuyệt đối nhờ cơng nghệ vượt trội  Các chính sách của chính phủ NGƠ QUÝ NHÂM, MBA ðe dọa của sản phẩm thay thế  Mức độ thay thế gần  Mức giá tương đối của SPTT NGƠ QUÝ NHÂM, MBA Sức ép của người mua  Ngành cung cấp gồm nhiều DN nhỏ và số lượng người mua ít và cĩ quy mơ lớn.  Khi người mua mua số lượng lớn  Khi người mua cĩ thể thay đổi nhà cung cấp với chi phí thấp. NGƠ QUÝ NHÂM, MBA Sức ép của nhà cung cấp  Sức ép của các nhà cung cấp...  Chỉ cĩ một số ít các nhà cung cấp  Sản phẩm của nhà cung cấp cĩ rất ít sản phẩm thay thế và là quan trọng đối với doanh nghiệp  Sản phẩm của người cung cấp được khác biệt hố  Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp cao

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftd_1357844716_1357844716_3698.pdf
Tài liệu liên quan