Bài giảng Các thao tác cơ bản của Matlab

Bài tập 3: Xây dựng mô hình mô phỏng hệ thống sau, sử dụng Subsystem và Mask Parameter Phương trình vi phân của hệ thống là

ppt124 trang | Chia sẻ: chaien | Lượt xem: 2096 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Các thao tác cơ bản của Matlab, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CAD – CT152 Computer - Aided DesignKs. Nguyễn Văn KhanhBộ môn Tự động hóaKhoa công nghệĐánh giá học phầnGiữa kỳ: 30%, hình thức: bài tậpCuối kỳ: 70%, hình thức: trắc nghiệmGiữa kỳ không đạt (0 điểm) => không đạt toàn học phầnTài liệu tham khảoTài liệu chính: David F. Griffths, An ntroduction to Matlab, The University of Dundee, 1996 (pdf)Tài liệu thực hành: Tài liệu thí nghiệm CAD – Thầy Nguyễn Chí NgônEbooks: Phần mềm: Matlab 2009bWebsite: www.mathworks.comThông tin liên hệCông bố điểm: thống nhất vào cuối học kỳ, nhập trực tiếp vào phần mềm quản lý, giải đáp,Email: vankhanh@ctu.edu.vnPhone (khẩn cấp): 0916 726 011Phone SV (Liên hệ khi cần thiết): 0976 973 135 (Thất)Khả năng đạt được sau khi hoàn thành học phầnHiểu được khái niệm về CADThực hiện các thao tác tính toán dùng MatlabCó khả năng lập trình dùng MatlabMô phỏng hệ thống vật lý dùng simulinkTạo ứng dụng giao diện sử dụng GUIDESơ lược nội dung học phầnTổng thời gian học phần: 7 tuầnTuần 1: Giới thiệu tổng quan về CADTuần 2:Các thao tác cơ bản trên Matlab: khởi động, tính toán, định dạng kết quả,Tuần 3:Cấu trúc chương trình: hàm, tập tin kịch bản, dữ liệu ma trận, mảngSơ lược nội dung học phần (tt)Tuần 4:Ký tự, chuỗiLập trình trong MatlabTuần 5: Kiểm tra giữa kỳTuần 6:Quản lý tập tinĐồ họaTuần 7:Simulink: giới thiệu thư viện, ví dụ cơ bảnTuần 8: Ôn tập thi cuối kỳTổng quan về CADCác công nghệ hỗ trợ thiết kế sản phẩmCAD: Computer-Aided DesignCAE: Computer-Aided EngineeringCAM: Computer-Aided ManufacturingMục tiêu:Hoàn thành công việc tự động, chính xácGiảm thời gian và chi phí phát triển sản phẩmGiảm thời gian và chi phí chế tạo sản phẩmTổng quan về CAD – Vai tròCAD:Sử dụng hệ thống máy tính để giúp đỡ việc tạo, sửa đổi, phân tích và tối ưu hóa thiết kếVai trò cơ bản nhất của CAD là để xác định hình học của thiết kế như hình dáng hình học của các chi tiết cơ khí, các kết cấu kiến trúc, mạch điện tử, mặt bằng nhà cửa trong xây dựng Sản phẩm: Bản vẽ kỹ thuật chứa đầy đủ các thông tin của sản phẩm, mô hình 3D của sản phẩmTổng quan về CAD – Vai tròMột số quá trình CAD tiêu biểuXây dựng mô hình hình học sản phẩmPhân tích kỹ thuật sản phẩmKiểm tra và đánh giá kỹ thuậtXây dựng bản vẽ kỹ thuậtCác công cụ CAD hỗ trợ thiết kế sản phẩm:Các công cụ xây dựng mô hình, đồ họamô hình hóa và mô phỏng thiết kế: chuyển động, lắp rápCác công cụ phân tích thiết kếCác công cụ tối ưu hóaCác công cụ đánh giá: dung sai, kích thước, vật liệuCác công cụ tạo tài liệu, thông tin thiết kết: tạo bản vẽ, tô bóng thiết kế,Các ngành có ứng dụng CADcơ khí, xây dựng, kiến trúc, điện, điện tửy họcdệt may, thiết kế sản phẩm, thiết kế công nghiệp, thiết kế nhạc cụthiết kế vườn tược, chiếu sángTổng quan về CAD – Quy trình thiết kế sản phẩm có ứng dụng CADThu thập và xử lý thông tinĐưa ra ý tưởng thiết kếChỉnh lý ý tưởng thiết kếDùng CAD để thiết kế sản phẩmPhân tích, tính toán kỹ thuật với CAETham khảo chi tiết hơn tại website: www.thegioicadcam.com, bài viết về: Hệ thống CAD CAM CNC CAD – CT152CAD cho sinh viên Điện tử nói chung tại bộ môn hướng tới phần mềm MatlabNgôn ngữ lập trình cấp cao dạng nguồn mởNó hỗ trợ rất nhiều thư viện chức năng chuyên biệt từ Toán học, Kinh tế, Logic mờ, Truyền thông, Điều khiển tự động, Cho phép người sử dụng bổ sung các công cụ tự tạo làm phong phú thêm khả năng phân tích, thiết kế và mô phỏng các hệ thống động liên tục và rời rạc, tuyến tính và phi tuyến bất kỳTuần 2 – Các thao tác cơ bản của MatlabGiới thiệu MatlabCác khái niệm cơ bảnKhởi động MatlabCác kiểu số và định dạngBiếnHiển thị kết quảLưu trữ biến trong môi trường làm việcCác phép toán trên véc-tơMatlabViết tắt từ cụm từ matrix laboratoryLà một môi trường tính toán số, một ngôn ngữ lập trìnhNgười dùng có thể:Thực hiện các tính toán liên quan đến ma trậnBiễu diễn dữ liệuXây dựng các thuật toánGiao tiếp với các ngôn ngữ lập trình khácTích hợp nhiều bộ công cụ mô phỏng hệ thống của nhiều lĩnh vực.Khởi động MatlabA: command window B: working directoryC: workspace D: command historyKiểu dữ liệu và định dạngKiểu dữ liệuCác định dạng hiển thị‘format compact’ : định dạng mặc địnhBiếnans : một biến mặc định khi người dùng không dùng biến >> 3 - 2^4 ans = -13Người dùng cũng có thể tự đặt biến cho mình >> x = 3 – 2^4 x = -13Quy cách đặt tên biếnChứa các ký tự và ký số, không bắt đầu bằng một sốVí dụ: NetCost, Left2Pay, x3, X3, z25c5 2payKhông chứa khoảng trắng, không chứa ký tự đặc biệtVí dụ: Net-Cost, %x, @signLưu ý: Matlab phân biệt chữ hoa chữ thườngCác biến có sẵneps = 2.2204e^-16 = 2^54pi = 3.14159...ans: biến mặc định chứa kết quả khi người dùng không dùng biến >> 3 - 2^4 ans = -13i, j: i^2 = -1, j^2 = -1 sử dụng trong số phức, có thể thay đổi đượcCác biến có sẵnVí dụ>> i,j, i = 3 ans = 0 + 1.0000i ans = 0 + 1.0000i i = 3Hiển thị kết quảMặc định kết quả tính toán sẽ xuất hiện ra màn hình.Trường hợp không muốn thấy kết quả chúng ta dùng dấu ‘;’Ví dụ>> x=-13; y = 5*x, z = x^2+yy = -65z = 104Lưu trữ workspaceLệnh save và lệnh load: lưu trữ và phục hồi phiên làm việc hiện tạiVí dụ: Lưu: >> save myworkPhục hồi: >>load myworkXóa tất cả các biến: >>clear allXóa màn hình: >>clcCác phép toán trên véc-tơVéc-tơ: danh sách các phần tử cách nhau bởi dấu phẩy hoặc khoảng trắng.Ví dụ>> v = [ 1 3, sqrt(5)] v = 1.0000 3.0000 2.2361Số phần tử là chiều dài của vector, hàm ‘length’ dùng để lấy số phần tử của véc-tơ>> length(v)ans =3Các phép toán trên véc-tơLưu ý >> v2 = [3+ 4 5] v2 = 7 5 >> v3 = [3 +4 5] v3 = 3 4 5Các phép toán trên véc-tơv1 = [1 2 3], v2 = [7 5], v3 = [3 4 5]Cộng: v1 + v3 = [4 6 8]Nhân với một số: v4 = v1*4 = [4 8 12]Biểu thức: v5 = 2*v1 -3*v3 = [-7 -8 -9]v1 – v2 : báo lỗi, vì hai ma trận không cùng cỡ??? Error using ==> minusMatrix dimensions must agree.Các phép toán trên véc-tơToán tử dấu ‘:’, ví dụ>> 1:4ans = 1 2 3 4 >> 3:7 ans = 3 4 5 6 7>> 1:-1ans = []Các phép toán trên véc-tơCấu trúc tổng quát của toán tử ‘:’ a : b : ca: giá trị bắt đầub: gia sốc: giá trị cuốiVí dụ>> 0.32 : 0.1 : 0.6ans = 0.3200 0.4200 0.5200>> -1.4 : -0.3 : -2ans =-1.4000 -1.7000 -2.0000Các phép toán trên véc-tơTrích phần tử: chỉ định vị trí cột cần lấyVí dụ: r5 = [1:2:6, -1:-2:-7]Lấy các phần tử từ cột 3 đến cột 6 >>r5(3:6)Lấy các phần tử 1, 3, 5, 7 >>r5(1:2:7)Lấy các phần tử: 6, 4, 2Lấy các phần tử: 1, 6, 2, 4Các phép toán trên véc-tơVéc – tơ cột: Các phần tử cách nhau bởi dấu phẩy>> c = [ 1; 3; sqrt(5)]c = 1.0000 3.0000 2.2361>>c2 = [345]c2 = 3 4 5Các phép toán trên véc-tơChuyển vị véc – tơ: dùng toán tử ‘>>c2 = [345]c2 = 3 4 5>>c2’ans = 3 4 5>>c2’ans = 3 4 5Tuần 3Hàm Tập tin kịch bảnMa trận - mảng nhiều chiềuHàmCú pháp khai báo một hàmVí dụ: function [A] = area(a,b,c)Các chú thích (văn bản nằm sau dấu %) nằm trước mã lệnh hàm sẽ xuất hiện khi dùng lệnh: “help function_name”Cài đặt mã lệnh cho hàm: các lệnh thực hiện công việc cho hàmTên file lưu trữ phải giống tên hàmHàm - ttHàm - tt>> help area >> Area = area(10,15,20) Area = 72.6184HàmBiến s là biến cục bộHàm cũng có thể trả về nhiều biến. Ví vụ hàm trên trả về thêm biến s: function [A s] = area(a,b,c)Có 3 trường hợp gọi hàm>>area(10,15,20)  Trả về ngỏ ra bên trái nhất>>Area = area(10,15,20)  nt>>[Area hlen] = area(10,15,20)  trả về hai biếnThực hành thêm ví dụ 21.1 trang 24 “An Introduction to Matlab, The University of Dundee”Tập tin kịch bảnLà một tập tin chứa các lệnh của matlab, phần mở rông “.m”Không cần khai báo vào ra“echo on” và “echo off” : bật / tắt chế độ hiển thị lệnhMa trậnKhai báo ma trận tương tự như véc – tơ. Ví dụ khai báo ma trận A >> A = [ 5 7 9; 1 -3 -7]Hoặc: >> D = [1:5; 6:10; 11:2:20] D = 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 13 15 17 19Ma trận - ttKích thước ma trận: size – trả về một véc – tơ chứa số hàng và cột>> size(A) ans = 2 3>>size(D) ans = 3 5Tính số hàng, số cột dùng lệnh size?Viết hàm tra về số hàng của một ma trận.Ma trận - ttChuyển vị ma trận: tương tự chuyển vị một véc – tơ>> D,D'D = 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 13 15 17 19ans = 1 6 11 2 7 13 3 8 15 4 9 17 5 10 19Ma trận - ttMột số ma trận đặc biệt: ones, zeros. Ví dụMa trận đơn vị: eye>>ones(2,3)ans = 1 1 1 1 1 1>>ones(2,2)ans = 1 1 1 1 >>ones(2)ans = 1 1 1 1 >>eye(2)ans = 1 0 0 1 Ma trận đặc biệt- ttMa trận đường chéo: diagD = diag([-3 4 2]) ?>> d = [-3 4 2], D = diag(d)d = -3 4 2D = -3 0 0 0 4 0 0 0 2Ma trận - ttTrích phần tử trong ma trận: Chỉ định các hàng và các cột cần lấyLấy phần tử 4,5 của D?Lấy cột thứ 3? Lấy hàng thứ 3?Lấy hàng 1 đến 2 và cột 1 đến 2?>> D(:, [2 3])ans = 0 0 4 0 0 2 D = -3 0 0 0 4 0 0 0 2Ma trận - ttPhép nhân ma trận ‘.*’: Nhân tương ứng từng phần tửHai ma trận phải cùng kích thướcA = 5 7 9 1 -3 -7B = -1 2 5 9 0 5>> A.*Bans = -5 14 45 9 0 -35Ma trận - ttNhân hai ma trận ‘*’:>> A = [5 7 9; 1 -3 -7]A = 5 7 9 1 -3 -7>> x = [8; -4; 1]x = 8 -4 1>> A*xans = 21 13Tuần 4Hàm inputHàm dispnraginHàm inputHàm nhập liệu với câu nhắc.Có hai cú pháp chính:R = INPUT('How many apples'): nhập sốR = INPUT('What is your name','s'): nhập chuỗiHàm dispHiển thị một chuỗi , biến ra mà hìnhBiến narginnargin : Number of function input argumentsnargin đếm số lượng đối số mà người dùng truyền vào khi gọi hàm.nargin(‘func’): lệnh kiểm tra số lượng đầu vào của một hàmVí dụ có hàm ‘function [a] = tong(b,c)’tong(2): nargin = 1tong(1,2) nargin = 2nargin(‘tong’) = 2Toán tử logic và toán tử quan hệMatlab biểu diễn giá trị TRUE, FALSE tương ứng là 1, 0Các toán tử thông dụngToán tử Ký hiệuSo sánh bằng==Khác~=Lớn hơn>Nhỏ hơn=Nhỏ hơn hoặc bằng>fid = fopen (‘data.dat’,’w’) : tạo mới tập tin ‘data.dat’>>fid = fopen (‘data.dat’,’r’): Mở tập tin để đọc nội dung.>>fid = fopen (‘data.dat’,’a’): Mở tập tin để ghi tiếp nội dung.Quản lý tập tin - fprintfHàm ghi nội dung vào tập tin: fprintfCú pháp: fprintf(fid, ‘format’, variable)Các format thông dụng:%d: số nguyên %f: số thập phânQuản lý tập tin - fprintfVí dụ:>> x = 0:.1:1; y = [x; exp(x)];>> fid = fopen ('exp.txt','w');>> fprintf (fid,'%6.2f %12.8f\n',y);>> fclose (fid);Đoạn lệnh trên sẽ tạo ra y và ghi y vào tập tin exp.txtVí dụ: Tính giá trị của hàm sin(t) và ghi vào tập tin sin_100.txt, t có giá trị từ 0 đến 3*pi. (Viết thành m-file)Quản lý tập tin - fscanfHàm đọc dữ liệu từ file: fscanfCú pháp: a = fscanf(fid, 'format', size)format: theo định dạng của hàm fprintfsize: kích thước cần đọcsize = inf: đọc tất cả[M N]: đọc MxN phần tử và sắp xếp theo ma trận N có thể bằng infQuản lý tập tin - fscanfVí dụ: Đọc nội dung của file exp.txt được tạo ra từ hàm fprintf.fid = fopen(‘exp.txt’, ‘r’);kq = fscanf(fid, ‘%f %f’, [2 inf])fclose(fid); % đóng tập tin đang mởKq = kq’Ghi đọc file với save và loadCú pháp hàm save:save ‘file_name.mat’ var1 var2 Ví dụ: >> save ‘dat.mat’ x yCú pháp hàm loadload ‘file_name.mat’ var1 var2 Ví dụ: >> save ‘dat.mat’ x yLưu ý: các biến đọc ra của hàm load phải giống với tên biến được lưu bởi hàm save, thứ tự không quan trọngTuần 6. Đồ họa 2D, 3DĐồ họa 2DĐồ họa 3DĐồ họa 2DHàm tạo cửa sổ đồ họa: figureHàm chia tọa độ trên cửa sổ đồ họa: subplotHàm vẽ dữ liệu 2D: plotHàm chú thích các trục x, y: title, xlabel, ylabelHàm giới hạn tọa độ: axisĐồ họa 2D - figurefigure: tạo cửa sổ đồ họaCú pháp: figure(H)Trong đó, H: là số nguyên chỉ số thứ tự của cửa sổ tạo raChọn cửa sổ đồ họa hiện hành: figure(H) set(0,’CurrentFigure’,H)Đồ họa 2D – figure (tt)Ví dụfigure(1)figure(2)Đồ họa 2D - subplotsubplot: chia nhỏ trục tọa độCú pháp: subplot(m,n,p) hay subplot(mnp)mnp = 1, 2, 3, 41234Đồ họa 2D - subplotMột vài ví dụsubplot(2,2,[1 2])subplot(2,2,[1 3])Đồ họa 2D – plotplot: hàm vẽ dữ liệu 2DCú pháp: plot(x,y): vẽ đường thẳng hàm y theo xplot(y): vẽ đường thẳng hàm y với x = 1, 2, 3,plot(x,y,s): vẽ đường thẳng hàm y theo x với s là chuỗi ký tự quy định màu đường vẽ và kiểu điểm nốiNgoài ra có thể thêm các thuộc tính khác: ‘LineWidth’,2 điều chỉnh độ rộng của tam giác‘MarkerSize’,10 điều chỉnh độ rộng của nét vẽ.Đồ họa 2D – plot (tt)Một số kiểu màu đường vẽ và kiểu điểm nối:Đồ họa 2D – plot (tt)Ví dụx = -pi:pi/10:pi; y = tan(sin(x)) - sin(tan(x)); plot(x,y,'rs--')Đường màu đỏ: ‘r’Điểm nối hình vuông: ‘s’Đường nối đứt nét: ‘--’Đồ họa 2D – plot (tt)Ví dụx = -pi:pi/10:pi;y = tan(sin(x)) - sin(tan(x));plot(x,y,'--rs','LineWidth',2,... 'MarkerEdgeColor','k',... 'MarkerFaceColor','g',... 'MarkerSize',10)Đồ họa 2D – title, xlabel, ylabelĐồ họa 2D – title, xlabel, ylabel (tt)xlabel: Ghi chú trục xylabel: Ghi chú trục yCú pháp: xlabel(‘string’) ylabel(‘string’)Lưu ý: Các ký tự đặt biệt của hàm title vẫn sử dụng được cho hai hàm nàyĐồ họa 2D – title, xlabel, ylabel (tt)Ví dụ: Thêm các hàm sau vào đoạn chương trình trên:title('y = tan(sin(x)) - sin(tan(x))');xlabel('truc x')ylabel('truc y')Đồ họa 2D – legendlegend: Chú thích đồ thịCú pháp: legend(‘string1’, ‘string2’,)Chú thích tương ứng theo thứ tự đồ thị đã vẽChú thích có thể di chuyển dễ dàng bằng cách drag chuột -> Không cần quan tâm đối số vị tríHàm ‘hold on’ vẽ đồ thị mới vẫn giữ đồ thị cũĐồ họa 2D – legend (tt)Ví dụx = -pi:pi/10:pi;y = tan(sin(x)) - sin(tan(x));plot(x,y,'--rs','LineWidth',2,... 'MarkerEdgeColor','k',... 'MarkerFaceColor','g',... 'MarkerSize',10)hold on;plot(x,sin(x));title('y = tan(sin(x)) - sin(tan(x))');xlabel('truc x')ylabel('truc y')legend('y=tan(sin(x))-sin(tan(x))','sin(x)')Đồ họa 3DĐồ thị 3D cơ bản: plot3Vẽ dữ liệu dạng ma trận Hàm tạo lưới vẽ: meshgridHàm vẽ mặt 3D: surfCác bước vẽ mặt 3DĐồ thị 3D – plot3Sinh viên tự nghiên cứu trong tài liệu thực hành của Tiến sỹ Nguyễn Chí Ngôn và tài liệu tham khảoCơ bản về simulinkCho phép phân tích, mô hình hóa mô phỏng các hệ thống tuyến tính và phi tuyến, hệ liên tục và rời rạcMôi trường giao tiếp đồ họa.Thao tác bằng chuột đơn giản.Khởi động: >>simulinkHoặc nhấp vào biểu tượng trên thanh công cụ Cơ bản về simulink (tt)Màn hình khởi động simulinkCơ bản về simulink (tt)Tạo mới tập tin mô phỏng:Nhấp chuột vào biểu tượng của simulink.Chọn File\New\Model trong cửa sổ simulink. Chọn File\New\Model trong cửa sổ Matlab.Cơ bản về simulink – Một số thư việnCommonly Used Blocks: Chứa các khối thường sử dụng nhất trong các thư viện simulink:Cơ bản về simulink – Một số thư viện (tt)Thư viện continuos: Chứa các khối mô phỏng hệ thống liên tục, hai khối phổ biến: Integrator: lấy tích phân liên tục, sử dụng giải phương trình vi phânTransfer Fcn: Khai báo hàm truyền của hệ thốngCơ bản về simulink – Một số thư viện (tt)Khối Discrete: Mô phỏng hệ thống rời rạc, các khối thông dụng:Discrete Transfer Fcn: Khai báo hàm truyền rời rạcUnit Delay: Làm trể một mẫuCơ bản về simulink – Một số thư viện (tt)Thư viện toán học: Math OperationsCơ bản về simulink – Một số thư viện (tt)Signal Routing: Các khối thông dụngTạo bus: Bus Creator, MuxGiải mã bus: Bus Selector, DemuxCơ bản về simulink – Một số thư viện (tt)Sinks: chứa các hiển thị và xuất tín hiệu. Các khối thông dụngDisplay, scope: Hiển thị số, vẽ tín hiệuTo Workspace: Xuất dữ liệu thành biến workspaceTo File: Xuất tín hiệu thành fileCơ bản về simulink – Một số thư viện (tt)Sources: Chứa các khối cấp tín hiệu, các khối thông dụng:Band-Limited White Noise: Nhiễu trắngStep, constant, Pulse, Sin, Ram,Một số ví dụVí dụ 1: Mô phỏng hệ thống được mô tả bởi phương trình vi phân sau:Cách 1: Bước 1: tính Vc từ Vc’’Một số ví dụ (tt)Bước 2: tính các biểu thức còn lạiMột số ví dụ (tt)Bước 3: Tạo tín hiệu đầu vào và scope quan sát ngỏ raMột số ví dụ (tt)Bước 4 (Tùy chọn): Hiệu chỉnh màu các khốiMột số ví dụ (tt)Bước 5: Thiết lập điều kiện đầu cho khâu tích phân:Khâu bậc 2: Giá trị khởi tạo là 0Khâu bậc 1: Giá trị khởi động là 0.5Một số ví dụ (tt)Bước 6: Cấu hình thông số mô phỏngMột số ví dụ (tt)Bước 7: Mô phỏng và quan sát kết quảKích biểu tượng hoặc Simulation\Start để bắt đầu mô phỏngKích đôi vào biểu tượng Scope để quan sát tín hiệu Một số ví dụ (tt)Cách 2: Sử dụng khối Function để tạo biểu thức trong User-Defined FunctionsTạo sơ đồ mô phỏng như sau, do ngỏ vào của Fcn có 3 tín hiệu nên phải dùng khối MuxCấu hình Mux 3 ngả vào, thứ tự ngỏ vào của Mux: 1: u(1), 2: u(2), 3: u(3)Một số ví dụ (tt)Viết biểu thức cho Fcn:Một số ví dụ (tt)Hiệu chỉnh thông số và bắt đầu mô phỏng tương tự như cách 1Kết quả mô phỏngMột số ví dụ (tt)Ví dụ 2: Cho hệ thống như hình:Phương trình vi phân mô tả hệ thống:Dùng simulink mô phỏng hệ thống trên. Một số ví dụ (tt)Ví dụ 3: Nhân hai ma trận theo sơ đô khối simulink sau:Hãy xây dựng sơ đồ simulink trên với ngỏ vào là một véc-tơ u (nhập từ workspace), k = [1 2 3]Một số ví dụ (tt)Ví dụ 4: Hãy dùng simulink mô phỏng mạch điện logic sau:A, B, C: là một véc tơ nhập từ workspaceNgỏ ra dùng scope để quan sátMột số ví dụ (tt)Ví dụ 5: Hãy xây dựng mô hình mô phỏng như sau:Tạo khối con - SubsystemXây dựng lại sơ đồ khối mô phỏng cho Ví dụ 1 dùng SubsystemTạo khối con – Subsystem (tt)Kích đôi vào khối Subsystem xây dựng mô hình cho hệ thốngTạo khối con – Subsystem (tt)Tiến hành xây dựng sơ đồng khối hệ thống giống như ví dụ 1Tạo khối con – Subsystem (tt)Tiến hành tạo thông số cho hệ thống:Tạo khối con – Subsystem (tt)Kích đôi vào hệ thống con để nhập thông sốĐể xem lại sơ đồ mô phỏng: kích chuột phải vào hệ thống chọn Look Under MaskTạo khối con – Subsystem (tt)Cấu hình thông số và mô phỏng tương tự các ví dụ trướcXuất dữ liệu mô phỏng dạng biếnXuất kết quả mô phỏng sang workspace. Khảo sát mô hình sauXuất dữ liệu mô phỏng dạng biến (tt)Chạy mô phỏng hệ thống trên, trong của sổ workspace nhận được biến Vc chứa kết quả mô phỏng, dùng lệnh plot vẽ lại Vcplot(Vc)grid onXuất dữ liệu mô phỏng dạng fileXét khối simulink sauXuất dữ liệu mô phỏng dạng file (tt)Chạy mô phỏng ta nhận được tập tin dat.mat lưu dữ liệu có tên là Vcload 'dat.mat' 'Vc';plot(Vc(1,:),Vc(2,:));grid onMô phỏng hệ thống từ cửa sổ lệnhSử dụng lệnh simCú pháp: sim ‘model name’Chạy đoạn lệnh sau:sim('sim1') %mo phong sim1.mdlplot(Vc(1,:),Vc(2,:))grid onBài tậpBài 1: Xây dựng và chạy mô phỏng mạch đếm sau. (DFF nằm trong thư viện Simulink Extras)Bài tập (tt)Bài tập 2: Xây dựng và mô phỏng mạch đếm sauBài tập (tt)Bài tập 3: Xây dựng mô hình mô phỏng hệ thống sau, sử dụng Subsystem và Mask ParameterPhương trình vi phân của hệ thống là

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptslide_cad_3666.ppt