3. Cấu kiện chịu nén đúng tâm (cột, thanh giàn)Bài 1: Vữa xây dựng thông thường

Làm chậm từng bước và giải thích từng bước - Giáo viên nhắc nhở những vấn đề cần chú ý và an toàn lao động

doc39 trang | Chia sẻ: chaien | Lượt xem: 1573 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu 3. Cấu kiện chịu nén đúng tâm (cột, thanh giàn)Bài 1: Vữa xây dựng thông thường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
....................................................................................................................................................................................................................... TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày 05 tháng 04 năm 2014 GIÁO VIÊN Lò Văn Hặc GIÁO ÁN SỐ: 02 Thời gian thực hiện: 70 giờ Tên bài học trước: Vữa xây dựng thông thường Thực hiện từ ngày 10/04 đến ngày 21/04/2014 TÊN BÀI: BÀI 2. XÂY TƯỜNG VÀ MÓNG. MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Hiểu chức năng, cách thức phương thức xây các bộ phận của công trình. - Biết cầm dao, cầm gạch, vị trí tư thế đứng. - Ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường và an toàn lao động. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Giáo trình, giáo án, phấn, bảng.... - Gạch, thước, nivo, quả dọi dây cước, dao xây, bay xây... HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Lý thuyết học trên lớp, thực hành ngoài sân bãi. I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 10 phút Kiểm tra sĩ số Ổn định lớp II. THỰC HIỆN BÀI HỌC. TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập Để hình thành được kĩ năng tự bản thân ta có thể tự xây,và để hiểu được cách thức và phương pháp xây như nào thì hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu bài: Xây tường và móng. - Giáo viên đặt vấn đề, gởi mở để tạo tâm lý tích cực hứng thú cho hs trước khi vào bài học mới Lắng nghe 10’ 2 Giới thiệu: Giới thiêu chủ đề 1. Mục tiêu học tập: 2. Nhiệm học tập: I. Xây tường gạch chỉ II. Xây móng III. Xây đá IV. An toàn trong công tác xây V. Kiểm tra đánh giá chất lượng khối xây - Quán triệt mục tiêu học tập. - Thuyết trình - Nêu các nhiệm vụ học tập của bài -Nghe và định hướng về mục tiêu mà mình cần đạt được - HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ học tập của mình 15’ 3 Giải quyết vấn đề I. Nội dung học tập lý thuyết. I. Xây tường gạch chỉ 1. Xây tường giữa 2 mỏ 2. Xây tường trừ cửa, lỗ a. Yêu cầu kĩ thuật b. Phương pháp xây 3. Xây tường thu hồi II. Xây móng 1. Cấu tạo móng 2. Kĩ thuật xây móng III. Xây đá 1. Cấu tạo khối xây đấ. Các loại đă dùng để xây 2. Kĩ thuật xây đá a. Chuẩn bị để xây b. Kĩ thuật xây IV. An toàn trong công tác xây 1. Các yêu cầu chung về kĩ thuậ an toàn trong công tác xây 2. An toàn lao động trong công tác xây 3. An toàn lao động trong công tác xây tường V. Kiểm tra đánh giá chất lượng khối xây Nội dung và phương pháp kiểm tra - Kiểm tra thẳng đứng của khối xây. - Kiểm tra độ ngang bằng của khối xây. II. Nội dung học thực hành 1. Quy trình thực hiện a. Chuẩn bị + Vật liệu: Gạch, xi măng, cát, vôi + Dụng cụ: cuốc, xẻng, thùng, thước, nivo, quả dọi dây cước, dao xây, bay xây... b. Trình tự thực hiện - Xây tường gạch chỉ - Xây đá - Xây móng 2. Trình diễn mẫu 3. Chú ý : - Quán triệt về an toàn lao động - Một số sai hỏng thường gặp và cách khắc phục -Một số sai hỏng thường gặp và cách khắc phục 4. Giao nhiệm vụ và phân công vị trí thực tập Hướng dẫn thực hành - Học sinh làm thực hành theo nhóm, vị trí đã được phân công - Thu thập thông tin - Nghiệm thu công việc Thuyết trình - Giáo viên giảng giải nội dung của bài Thuyết trình Phân tích Đặt câu hỏi mở trao đổi với học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị vật liệu, dụng cụ - Giảng giải: giáo viên giảng giải các bước thực hiện công việc - Giáo viên đặt câu hỏi mở với hs - Nhận xét câu trả lời của học sinh và khẳng định lại phương pháp thực hiện - Làm chậm từng bước và giải thích từng bước - Giáo viên nhắc nhở những vấn đề cần chú ý và an toàn lao động - Giáo viên giảng giải về các nguyên nhân gây ra sai hỏng và cách khắc phục - Giáo viên phân nhiệm vụ vị trí thực hành cho học sinh - Giáo viên quan sát và uốn nắn kịp thời các thao tác chưa chính xác và chưa đúng của học sinh đặc biệt là các học sinh yếu kém - Làm mẫu nếu cần - Đàm thoại - Kiểm tra, đánh giá Lắng nghe - Học sinh nghe và ghi chép - Trả lời và trao đổi với giáo viên - Lắng nghe và ghi nhớ - Quan sát, ghi nhớ và bắt chước quy trình thao tác - Quan sát, ghi nhớ, thảo luận nhóm - Lắng nghe và ghi chép - Học sinh về vị trí thực hành và thực hiện theo sự phân công của giáo viên - Học viên thực hiện công việc - Quan sát, lắng nghe - Thảo luận, trao đổi 270’ 180’ 180’ 45’ 20’ 60’ 60’ 30’ 54h35' 4 Kết thúc vấn đề 1. Củng cố kiến thức 2. Củng cố kỹ năng rèn luyện - Đánh giá công bố kết quả luyện tập - Lưu ý các sai hỏng thường gặp - Giao nhiệm vụ cho buổi thực tập sau - Dọn vệ sinh nơi thực tập - Khái quát kiến thức và nhấn mạnh những trọng tâm của bài - Nêu và đánh giá sản phẩm của từng nhóm - Nêu và đánh giá sản phẩm của những những nhóm chưa thực hiện tốt và rút kinh nghiệm cho hv - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị trang phục, vật liệu, dụng cụ, thiết bị cho bài học mới. - Phân công học sinh - Nghe và tự tổng hợp kiến thức. - Quan sát, lắng nghe và ghi nhớ - Quan sát, lắng nghe và ghi nhớ, và đặt câu hỏi với gv nếu có - Làm vệ sinh 30’ 5 Hướng dẫn tự học Tự thực hành tại nhà, làm đi làm lại một nội dung sao cho thao tác được hoàn chỉnh. 5’ VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày 11 tháng 04 năm 2014 GIÁO VIÊN Lò Văn Hặc GIÁO ÁN SỐ: 03 Thời gian thực hiện: 60 giờ Tên bài học trước: Xây tường và móng Thực hiện: từ ngày 22/04 đến ngày 06/05/2014 TÊN BÀI: BÀI 3. XÂY CÁC BỘ PHẬN KHÁC CỦA CÔNG TRÌNH MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Biết được pháp xây một số bộ phận của công trình; - Cầm dao, bay xây, thao tác xây được gọn gàng - Ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường và an toàn lao động. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC Giáo trình, giáo án, phấn, bảng.... Gạch, thước, nivo, quả dọi dây cước, dao xây, bay xây... HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Lý thuyết học trên lớp, thực hành ngoài sân bãi. I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 15 phút Kiểm tra sĩ số Ổn định lớp II. THỰC HIỆN BÀI HỌC. TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập - GV liên hệ với bài học trước để dẫn nhập học sinh vào bài học mới lắng nghe 5’ 2 Giới thiệu: Giới thiêu chủ đề 1. Mục tiêu học tập: 2. Nhiệm học tập: I. xây trụ II. Xây gờ gạch chỉ III. Xây lanh tô gạch IV. Xây bậc tam cấp V. Xây vòm V. Xây bể nước - Quán triệt mục tiêu học tập. - Thuyết trình - Nêu các nhiệm vụ học tập của bài -Nghe và định hướng về mục tiêu mà mình cần đạt được - HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ học tập của mình 15’ 3 Giải quyết vấn đề I. Nội dung học tập lý thuyết. I. xây trụ 1. Yêu cầu kĩ thuật 2. Cấu tạo các loại trụ xây gạch 3. Xây trụ độc lập tiết diện vuông, chữ nhật. a. Công tác chuẩn bị b. Phương pháp xây 4. Xây trụ liền tường a. Công tác chuẩn bị b. Phương pháp xây 5. Những sai phạm khi xây trụ độc lập và trụ liền tường 6. Xây trụ tròn a. Công tác chuẩn bị b. Phương pháp xây II. Xây gờ gạch chỉ 1. Yêu cầu kĩ thuật 2. Phương pháp xây III. Xây lanh tô gạch 1. Công tác chuẩn bị 2. Phương pháp xây lanh tô IV. Xây bậc tam cấp - Phương pháp xây - Yêu cầu kĩ thuật - Công việc chuẩn bị V. Xây cầu thang VI. Xây vòm 1. Phân loại và cấu tạo vòm 2. Tính chất làm việc của vòm 3. Xây vòm VII. Xây bể nước 1. Cấu tạo bể 2. Kĩ thuật xây bể II. Nội dung học thực hành 1. Quy trình thực hiện a. Chuẩn bị + Vật liệu: xi măng, cát, vôi + Dụng cụ: cuốc, xẻng, thùng b. Trình tự thực hiện * Trộn vữa bằng dụng cụ thủ công +Trộn vữa vôi +Trộn vữa xi măng +Trộn vữa tam hợp * Trộn vữa bằng máy +Máy trộn vữa +Trình tự thao tác bằng máy +An toàn lao động khi trộn vữa bằng máy 2. Trình diễn mẫu 3. Chú ý : - Quán triệt về an toàn lao động - Một số sai hỏng thường gặp và cách khắc phục -Một số sai hỏng thường gặp và cách khắc phục 4. Giao nhiệm vụ và phân công vị trí thực tập Hướng dẫn thực hành - Học sinh làm thực hành theo nhóm, vị trí đã được phân công - Thu thập thông tin - Nghiệm thu công việc Thuyết trình - Giáo viên giảng giải nội dung của bài Thuyết trình Phân tích Đặt câu hỏi mở trao đổi với học sinh Thuyết trình - Giáo viên giảng giải nội dung của bài Thuyết trình Phân tích Đặt câu hỏi mở trao đổi với học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị vật liệu, dụng cụ - Giảng giải: giáo viên giảng giải các bước thực hiện công việc - Giáo viên đặt câu hỏi mở với hs - Nhận xét câu trả lời của học sinh và khẳng định lại phương pháp thực hiện - Làm chậm từng bước và giải thích từng bước - Giáo viên nhắc nhở những vấn đề cần chú ý và an toàn lao động - Giáo viên giảng giải về các nguyên nhân gây ra sai hỏng và cách khắc phục - Giáo viên phân nhiệm vụ vị trí thực hành cho học sinh - Giáo viên quan sát và uốn nắn kịp thời các thao tác chưa chính xác và chưa đúng của học sinh đặc biệt là các học sinh yếu kém - Làm mẫu nếu cần - Đàm thoại - Kiểm tra, đánh giá Lắng nghe - Học sinh nghe và ghi chép - Trả lời và trao đổi với giáo viên - Lắng nghe và ghi nhớ - Quan sát, ghi nhớ và bắt chước quy trình thao tác - Quan sát, ghi nhớ, thảo luận nhóm - Lắng nghe và ghi chép - Học sinh về vị trí thực hành và thực hiện theo sự phân công của giáo viên - Học viên thực hiện công việc - Quan sát, lắng nghe - Thảo luận, trao đổi 135’ 90’ 90’ 90’ 90’ 90' 90’ 10’ 60’ 60’ 20’ 45h 15’ 4 Kết thúc vấn đề 1. Củng cố kiến thức 2. Củng cố kỹ năng rèn luyện - Đánh giá công bố kết quả luyện tập - Lưu ý các sai hỏng thường gặp - Giao nhiệm vụ cho buổi thực tập sau - Dọn vệ sinh nơi thực tập - Khái quát kiến thức và nhấn mạnh những trọng tâm của bài - Nêu và đánh giá sản phẩm của những HS thực hiện được công việc - Nêu và đánh giá sản phẩm của những HS chưa thực hiện tốt và rút kinh nghiệm cho hs - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị trang phục, dụng cụ, thiết bị cho bài học mới. - Phân công học sinh - Nghe và tự tổng hợp kiến thức. - Quan sát, lắng nghe và ghi nhớ - Quan sát, lắng nghe và ghi nhớ, và đặt câu hỏi với gv nếu có - Làm vệ sinh 20’ 5 Hướng dẫn tự học Tự thực hành tại nhà, làm đi làm lại 1 nội dung sao cho thao tác được hoàn chỉnh. 5’ VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày 20 tháng 04 năm 2014 GIÁO VIÊN Lò Văn Hặc Giáo án số: 04 Thời gian thực hiện: 19h Tên chương: An toàn lao động và vệ sinh môi trường Thực hiện: Từ ngày 07/05 đến 10/05 năm 2014 TÊN BÀI: BÀI 4. AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I. BẢO HỘ LAO ĐỘNG MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Hiểu được khái niệm, mục đích, ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động. - Biết được kỹ thuật an toàn, chế độ chính sách bảo hộ lao động. - Có thái độ nghiêm túc trong học tập ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo án, giáo trình. - Bảng, phấn, tranh ảnh... I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC Thời gian: 10 phút - Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số II. THỰC HIỆN BÀI HỌC TT Nội dung Hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Dẫn nhập - GV liên hệ với bài học trước để dẫn nhập học sinh vào bài học mới - Học sinh lắng nghe và tự xác định nhiệm vụ học tập 15' 2 Giảng bài mới I. Bảo hộ lao động. 1. Khái niệm 2. Mục đích a. Ví Dụ 3. Ý nghĩa. 4. Tính chất II. Kỹ thuật an toàn a. Ví Dụ III. Vệ sinh lao động IV. Chế độ chính sách bảo hộ lao động - Thuyết trình - GV cho hs quan sát hình vẽ - Giải thích nguyên lý cấu tạo của máy hàn - Gv lấy ví dụ - GV giảng giải nội dung của bài - Lấy ví dụ liên hệ thực tế - GV lấy ví dụ - Đặt câu hỏi mở cho học sinh và gợi ý trả lời - Lắng nghe - Ghi chép - HS quan sát hình vẽ - HS lắng nghe - Liên hệ thực tế - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi của gv - Ghi chép - HS lắng nghe 225’ 270’ 60' 180’ 225’ 60' 3 Củng cố kiến thức và kết thúc bài 1. Nội dung chính của bài - Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác bảo hộ lao động. - Kỹ thuật an toàn - Vệ sinh lao động - Chế độ chính sách bảo hộ lao động 2. Kiểm tra sự nhận thức của học sinh - Thuyết trình - Khái quát nội dung chính của bài - Vấn đáp - Lắng nghe - Tự tổng hợp kiến thức đã học 90' 4 Hướng dẫn tự học 5' Nguồn tài liệu tham khảo - Kỹ thuật nề - KSXD Phạm Văn Phùng - Giáo trình Kỹ thuật xây dựng TRƯỞNG KHOA /TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày 05 tháng 05 năm 2014 GIÁO VIÊN Lò Văn Hặc GIÁO ÁN SỐ: 05 Thời gian thực hiện: 53 giờ Tên bài học trước: An toàn lao động và vệ sinh môi trường Thực hiện: từ ngày 12/05 đến 20/05/2014 TÊN BÀI: BÀI 5. TRÁT VỮA THƯỜNG MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Biết được phương pháp trát vữa tường - Cầm được dao, bay xây, thao tác xây được gọn gàng - Ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường và an toàn lao động. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC Giáo trình, giáo án, phấn, bảng.... Gạch, thước, nivo, quả dọi dây cước, dao xây, bay xây... HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Lý thuyết học trên lớp, thực hành ngoài sân bãi. I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 15 phút Kiểm tra sĩ số Ổn định lớp II. THỰC HIỆN BÀI HỌC. TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập - GV liên hệ với bài học trước để dẫn nhập học sinh vào bài học mới Lắng nghe 5’ 2 Giới thiệu: Giới thiêu chủ đề 1. Mục tiêu học tập: 2. Nhiệm học tập: I. Yêu cầu kỹ thuật chát tường phẳng II. Chát Trần phẳng III. Trát hèm má cửa IV. Trát trụ V. Trát dầm VI. Trát phào chỉ VII. An toàn lao động trong công tác chát - Quán triệt mục tiêu học tập. - Thuyết trình - Nêu các nhiệm vụ học tập của bài -Nghe và định hướng về mục tiêu mà mình cần đạt được - HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ học tập của mình 15’ 3 Giải quyết vấn đề I. Nội dung học tập lý thuyết. I. YÊU CẦU KĨ THUẬT , TRÁT TƯỜNG PHẲNG 1. Yêu cầu kĩ thuật 2. Trát tường phẳng a. Chuẩn bị trước khi trát b. Làm mốc c. Lên vưa lót d. Trát lớp vữa mặt e. Cán phẳng g. Xoa nhẵm II. TRÁT TRẦN PHẲNG 1. Trình tự thao tác a. Chuẩn bị b. Làm mốc trát c. Lên vữa d. Cán phẳng e. Xoa nhẵn 2. Sai phạm, nguyên nhân và cách khắc phục a. Mặt trát bị cháy b. Mặt trát bị ướt và rơi khỏi trần c. Mặt trát chỗ ướt chỗ khô d. Mặt bị bong bộp III. TRÁT HÈM MÁ CỬA 1. Dụng cụ 2. Yêu cầu kĩ thuật 3. Quy trình thao tác a. Trường hợp hèm má cửa không b. Cửa có khuôn nổi chìm. IV. TRÁT TRỤ 1. Phương tiện dụng cụ 2. Yêu cầu kĩ thuật 3. Trình tự trát a. Chuẩn bị trát b. Làm mốc trát 2 bên để xác định chiều dày của mốc c. Lên vữa d. Cán thước e. Xoa nhẵn g. Tháo thước 4. Trát trụ liền tường V. TRÁT DẦM 1. Yêu cầu kĩ thuật 2. Trình tự trát a. Chuẩn bị mặt trát b. Làm mốc trát c. Trát đáy dầm d. Trát thành dầm e. Sửa cạnh VI. TRÁT PHÀO CHỈ 1. Trát chỉ a. Các loại chỉ thường gặp b. Tác dụng của chỉ c. Dụng cụ trát chỉ d. Chỉ thẳng tiết diện vuông, chữ nhật 2. Trát phào a. Trát phào bằng dụng cụ thông thường b. Trát phào theo phương pháp trượt VII. AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC TRÁT 1. An toàn trong công tác chuẩn bị. a. Kiểm tra giàn giáo. b. Kiểm tra máy móc thiết bị. c. Các thiết bị an toàn khác. 2. An toàn trong quá trình thao tác a. Công tác chuẩn bị mặt trát. b. Công tác vận chuyển vật liệu trên sàn công tác. c. An toàn trong quá trình làm việc II. Nội dung học thực hành 1. Quy trình thực hiện a. Chuẩn bị + Vật liệu: xi măng, cát, vôi + Dụng cụ: cuốc, xẻng, thùng b. Trình tự thực hiện * Trộn vữa bằng dụng cụ thủ công +Trộn vữa vôi +Trộn vữa xi măng +Trộn vữa tam hợp * Trộn vữa bằng máy +Máy trộn vữa +Trình tự thao tác bằng máy +An toàn lao động khi trộn vữa bằng máy 2. Trình diễn mẫu 3. Chú ý : - Quán triệt về an toàn lao động - Một số sai hỏng thường gặp và cách khắc phục -Một số sai hỏng thường gặp và cách khắc phục 4. Giao nhiệm vụ và phân công vị trí thực tập Hướng dẫn thực hành - Học sinh làm thực hành theo nhóm, vị trí đã được phân công - Thu thập thông tin - Nghiệm thu công việc Thuyết trình - Giáo viên giảng giải nội dung của bài Thuyết trình Phân tích Đặt câu hỏi mở trao đổi với học sinh Thuyết trình - Giáo viên giảng giải nội dung của bài Thuyết trình Phân tích Đặt câu hỏi mở trao đổi với học sinh Thuyết trình - Giáo viên giảng giải nội dung của bài Thuyết trình Phân tích Đặt câu hỏi mở trao đổi với học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị vật liệu, dụng cụ - Giảng giải: giáo viên giảng giải các bước thực hiện công việc - Giáo viên đặt câu hỏi mở với hs - Nhận xét câu trả lời của học sinh và khẳng định lại phương pháp thực hiện - Làm chậm từng bước và giải thích từng bước - Giáo viên nhắc nhở những vấn đề cần chú ý và an toàn lao động - Giáo viên giảng giải về các nguyên nhân gây ra sai hỏng và cách khắc phục - Giáo viên phân nhiệm vụ vị trí thực hành cho học sinh - Giáo viên quan sát và uốn nắn kịp thời các thao tác chưa chính xác và chưa đúng của học sinh đặc biệt là các học sinh yếu kém - Làm mẫu nếu cần - Đàm thoại - Kiểm tra, đánh giá Lắng nghe - Học sinh nghe và ghi chép - Trả lời và trao đổi với giáo viên Lắng nghe - Học sinh nghe và ghi chép - Trả lời và trao đổi với giáo viên Lắng nghe - Học sinh nghe và ghi chép - Trả lời và trao đổi với giáo viên - Lắng nghe và ghi nhớ - Quan sát, ghi nhớ và bắt chước quy trình thao tác - Quan sát, ghi nhớ, thảo luận nhóm - Lắng nghe và ghi chép - Học sinh về vị trí thực hành và thực hiện theo sự phân công của giáo viên - Học viên thực hiện công việc - Quan sát, lắng nghe - Thảo luận, trao đổi 45’ 90’ 90’ 90’ 45’ 45’ 45’ 10’ 60’ 60’ 20’ 42h 4 Kết thúc vấn đề 1. Củng cố kiến thức 2. Củng cố kỹ năng rèn luyện - Đánh giá công bố kết quả luyện tập - Lưu ý các sai hỏng thường gặp - Giao nhiệm vụ cho buổi thực tập sau - Dọn vệ sinh nơi thực tập - Khái quát kiến thức và nhấn mạnh những trọng tâm của bài - Nêu và đánh giá sản phẩm của những HS thực hiện được công việc - Nêu và đánh giá sản phẩm của những HS chưa thực hiện tốt và rút kinh nghiệm cho hs - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị trang phục, dụng cụ, thiết bị cho bài học mới. - Phân công học sinh - Nghe và tự tổng hợp kiến thức. - Quan sát, lắng nghe và ghi nhớ - Quan sát, lắng nghe và ghi nhớ, và đặt câu hỏi với gv nếu có - Làm vệ sinh 20’ 5 Hướng dẫn tự học Tự thực hành tại nhà, làm đi làm lại 1 nội dung sao cho thao tác được hoàn chỉnh. 5’ VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày 11 tháng 05 năm 2014 GIÁO VIÊN Lò Văn Hặc GIÁO ÁN SỐ: 06 Thời gian thực hiện: 60 giờ Tên bài học trước: Trát vữa thường Thực hiện: từ ngày 21 đến ngày 30/05/2014 TÊN BÀI: BÀI 6. HOÀN THIÊN TRANG TRÍ BỀ MẶT CHO CÁC BỘ PHẬN CỦA CÔNG TRÌNH MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Biết được phương pháp hoàn thiện một số bề mặt các bộ phận của công trình - Cầm được dao, bay xây, thao tác xây được gọn gàng - Ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường và an toàn lao động. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC Giáo trình, giáo án, phấn, bảng.... Gạch, thước, nivo, quả dọi dây cước, dao xây, bay xây... HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Lý thuyết học trên lớp, thực hành ngoài sân bãi. I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 15 phút Kiểm tra sĩ số Ổn định lớp II. THỰC HIỆN BÀI HỌC. TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập - GV liên hệ với bài học trước để dẫn nhập học sinh vào bài học mới Lắng nghe 5’ 2 Giới thiệu: Giới thiêu chủ đề 1. Mục tiêu học tập: 2. Nhiệm học tập: I. Tạo gai cho mặt chát II. Phun sơn III. An toàn trong công tác sơn - Quán triệt mục tiêu học tập. - Thuyết trình - Nêu các nhiệm vụ học tập của bài -Nghe và định hướng về mục tiêu mà mình cần đạt được - HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ học tập của mình 15’ 3 Giải quyết vấn đề I. Nội dung học tập lý thuyết. I. TRÁT VỮA HẠT LỰU II. TẠO GAI CHO MẶT TRÁT 1. Vữa tạo gai 2. Yêu cầu kĩ thuật 3. Phương pháp tạo gai III. PHUN SƠN 1. Máy phun sơn a. Máy ép khí b. Súng phun sơn: 2. Yêu cầu kĩ thuật 3. Trình tự và phương pháp a. Thử máy: b. Phun sơn c. Sơn đường biên, đường phân các mảng màu. 4. Một số hiện tượng hư hỏng và a. Phun sơn khi mạnh khi tắc b. Sơn phu quá nhiều bụi c. Sơn không đều và màng sơn xấu d. Màng sơn bị chảy. e. Màng sơn bị dày, có nhiều gợn sóng III. AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC VÔI SƠN 1. Sử dụng giáo ghế, thẳng để hoàn thiện bề mặt công trình a. Giáo ghế phải chắc chắn b. Thang 2. Sử dụng máy II. Nội dung học thực hành 1. Quy trình thực hiện a. Chuẩn bị + Vật liệu: xi măng, cát, vôi + Dụng cụ: cuốc, xẻng, thùng b. Trình tự thực hiện * Trộn vữa bằng dụng cụ thủ công +Trộn vữa vôi +Trộn vữa xi măng +Trộn vữa tam hợp * Trộn vữa bằng máy +Máy trộn vữa +Trình tự thao tác bằng máy +An toàn lao động khi trộn vữa bằng máy 2. Trình diễn mẫu 3. Chú ý : - Quán triệt về an toàn lao động - Một số sai hỏng thường gặp và cách khắc phục -Một số sai hỏng thường gặp và cách khắc phục 4. Giao nhiệm vụ và phân công vị trí thực tập Hướng dẫn thực hành - Học sinh làm thực hành theo nhóm, vị trí đã được phân công - Thu thập thông tin - Nghiệm thu công việc Thuyết trình - Giáo viên giảng giải nội dung của bài Thuyết trình Phân tích Đặt câu hỏi mở trao đổi với học sinh Thuyết trình Phân tích - Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị vật liệu, dụng cụ - Giảng giải: giáo viên giảng giải các bước thực hiện công việc - Giáo viên đặt câu hỏi mở với hs - Nhận xét câu trả lời của học sinh và khẳng định lại phương pháp thực hiện - Làm chậm từng bước và giải thích từng bước - Giáo viên nhắc nhở những vấn đề cần chú ý và an toàn lao động - Giáo viên giảng giải về các nguyên nhân gây ra sai hỏng và cách khắc phục - Giáo viên phân nhiệm vụ vị trí thực hành cho học sinh - Giáo viên quan sát và uốn nắn kịp thời các thao tác chưa chính xác và chưa đúng của học sinh đặc biệt là các học sinh yếu kém - Làm mẫu nếu cần - Đàm thoại - Kiểm tra, đánh giá Lắng nghe - Học sinh nghe và ghi chép - Trả lời và trao đổi với giáo viên Lắng nghe - Học sinh nghe và ghi chép - Lắng nghe và ghi nhớ - Quan sát, ghi nhớ và bắt chước quy trình thao tác - Quan sát, ghi nhớ, thảo luận nhóm - Lắng nghe và ghi chép - Học sinh về vị trí thực hành và thực hiện theo sự phân công của giáo viên - Học viên thực hiện công việc - Quan sát, lắng nghe - Thảo luận, trao đổi 225' 225’ 180’ 45’ 10’ 45’ 60’ 20’ 45h 15’ 4 Kết thúc vấn đề 1. Củng cố kiến thức 2. Củng cố kỹ năng rèn luyện - Đánh giá công bố kết quả luyện tập - Lưu ý các sai hỏng thường gặp - Giao nhiệm vụ cho buổi thực tập sau - Dọn vệ sinh nơi thực tập - Khái quát kiến thức và nhấn mạnh những trọng tâm của bài - Nêu và đánh giá sản phẩm của những HS thực hiện được công việc - Nêu và đánh giá sản phẩm của những HS chưa thực hiện tốt và rút kinh nghiệm cho hs - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị trang phục, dụng cụ, thiết bị cho bài học mới. - Phân công học sinh - Nghe và tự tổng hợp kiến thức. - Quan sát, lắng nghe và ghi nhớ - Quan sát, lắng nghe và ghi nhớ, và đặt câu hỏi với gv nếu có - Làm vệ sinh 20’ 5 Hướng dẫn tự học Tự thực hành tại nhà, làm đi làm lại 1 nội dung sao cho thao tác được hoàn chỉnh. 5’ VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày 19 tháng 05 năm 2014 GIÁO VIÊN Lò Văn Hặc GIÁO ÁN SỐ: 07 Thời gian thực hiện: 45 giờ Tên bài học trước: Hoàn thiện trang trí bề mặt cho các bộ phận của công trình Thực hiện: từ ngày 02/06 đến 09/06/2014 TÊN BÀI: BÀI 7. LÁT, LÁNG, ỐP MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Biết được phương pháp Láng, lát ốp được nền, tường... - Láng, lát ốp được nền, tường... - Ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường và an toàn lao động. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC Giáo trình, giáo án, phấn, bảng.... Gạch, thước, nivo, quả dọi dây cước, dao xây, bay xây... HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Lý thuyết học trên lớp, thực hành ngoài sân bãi. I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 15 phút Kiểm tra sĩ số Ổn định lớp II. THỰC HIỆN BÀI HỌC. TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập - GV liên hệ với bài học trước để dẫn nhập học sinh vào bài học mới Lắng nghe 5’ 2 Giới thiệu: Giới thiêu chủ đề 1. Mục tiêu học tập: 2. Nhiệm học tập: I. Láng nền, sàn III. Lát gạch tráng men IV. Ốp gạch, ốp đá V. Ốp đá tấm - Quán triệt mục tiêu học tập. - Thuyết trình - Nêu các nhiệm vụ học tập của bài -Nghe và định hướng về mục tiêu mà mình cần đạt được - HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ học tập của mình 15’ 3 Giải quyết vấn đề I. Nội dung học tập lý thuyết. I. LÁNG NỀN, SÀN 1 Cấu tạo nền sàn 2. Yêu cầu kĩ thuật 3. Trình tự láng a. Chuẩn bị xử lý nền sàn b. Làm mốc c. Láng vữa d. Bảo dưỡng, bảo vệ mặt láng II. Kĩ thuật lát gạch 1 Yêu cầu kĩ thuật chung của mặt lát 2. Xác định cao độ (cốt) mặt lát. 3.xử lý mặt nền a. Kiểm tra cột mặt liền b. Xử lý mặt nền III. Lát gạch tráng men 1. Vật liệu 2. Đặc điểm và phạm vi sử dụng A. Đặc điểm b. Phạm vi sử dụng 3. Cấu tạo và yêu cầu kĩ thuật a. Cấu tạo b. Yêu cầu kĩ thuật IV. ỐP GẠCH, ỐP ĐÁ 1. Vật liệu 2. Đặc điểm và phạm vi sử dụng 3. Cấu tạo và yêu cầu kĩ thuật a. Cấu tạo b. Yêu cầu kĩ thuật 4. Kĩ thuật ốp gạch a. Chuẩn bị vật liệu dụng cụ b. Kĩ thuật ốp gạch không có V. ỐP ĐÁ TẦM 1. Vật liệu 2. Đặc điểm và phạm vi sử dụng 3. Cấu tạo và yêu cầu kĩ thuật a. Cấu tạo b. Yêu cầu kĩ thuật 4. Kĩ thuất ốp đá a. Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu b. Kĩ thuật ốp 5. Những sai phạm và cách khắc phục II. Nội dung học thực hành 1. Quy trình thực hiện a. Chuẩn bị + Vật liệu: xi măng, cát, vôi + Dụng cụ: cuốc, xẻng, thùng b. Trình tự thực hiện * Trộn vữa bằng dụng cụ thủ công +Trộn vữa vôi +Trộn vữa xi măng +Trộn vữa tam hợp * Trộn vữa bằng máy +Máy trộn vữa +Trình tự thao tác bằng máy +An toàn lao động khi trộn vữa bằng máy 2. Trình diễn mẫu 3. Chú ý : - Quán triệt về an toàn lao động - Một số sai hỏng thường gặp và cách khắc phục -Một số sai hỏng thường gặp và cách khắc phục 4. Giao nhiệm vụ và phân công vị trí thực tập Hướng dẫn thực hành - Học sinh làm thực hành theo nhóm, vị trí đã được phân công - Thu thập thông tin - Nghiệm thu công việc Thuyết trình - Giáo viên giảng giải nội dung của bài Thuyết trình Phân tích Đặt câu hỏi mở trao đổi với học sinh Thuyết trình Phân tích Thuyết trình - Giáo viên giảng giải nội dung của bài Thuyết trình Phân tích Đặt câu hỏi mở trao đổi với học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị vật liệu, dụng cụ - Giảng giải: giáo viên giảng giải các bước thực hiện công việc - Giáo viên đặt câu hỏi mở với hs - Nhận xét câu trả lời của học sinh và khẳng định lại phương pháp thực hiện - Làm chậm từng bước và giải thích từng bước - Giáo viên nhắc nhở những vấn đề cần chú ý và an toàn lao động - Giáo viên giảng giải về các nguyên nhân gây ra sai hỏng và cách khắc phục - Giáo viên phân nhiệm vụ vị trí thực hành cho học sinh - Giáo viên quan sát và uốn nắn kịp thời các thao tác chưa chính xác và chưa đúng của học sinh đặc biệt là các học sinh yếu kém - Làm mẫu nếu cần - Đàm thoại - Kiểm tra, đánh giá Lắng nghe - Học sinh nghe và ghi chép - Trả lời và trao đổi với giáo viên Lắng nghe - Học sinh nghe và ghi chép - Lắng nghe và ghi nhớ - Quan sát, ghi nhớ và bắt chước quy trình thao tác - Quan sát, ghi nhớ, thảo luận nhóm - Lắng nghe và ghi chép - Học sinh về vị trí thực hành và thực hiện theo sự phân công của giáo viên - Học viên thực hiện công việc - Quan sát, lắng nghe - Thảo luận, trao đổi 135’ 90’ 90' 90' 45’ 15’ 60’ 60’ 15’ 34h 4 Kết thúc vấn đề 1. Củng cố kiến thức 2. Củng cố kỹ năng rèn luyện - Đánh giá công bố kết quả luyện tập - Lưu ý các sai hỏng thường gặp - Giao nhiệm vụ cho buổi thực tập sau - Dọn vệ sinh nơi thực tập - Khái quát kiến thức và nhấn mạnh những trọng tâm của bài - Nêu và đánh giá sản phẩm của những HS thực hiện được công việc - Nêu và đánh giá sản phẩm của những HS chưa thực hiện tốt và rút kinh nghiệm cho hs - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị trang phục, dụng cụ, thiết bị cho bài học mới. - Phân công học sinh - Nghe và tự tổng hợp kiến thức. - Quan sát, lắng nghe và ghi nhớ - Quan sát, lắng nghe và ghi nhớ, và đặt câu hỏi với gv nếu có - Làm vệ sinh 20’ 5 Hướng dẫn tự học Tự thực hành tại nhà, làm đi làm lại 1 nội dung sao cho thao tác được hoàn chỉnh. 5’ VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày 01 tháng 06 năm 2014 GIÁO VIÊN Lò Văn Hặc GIÁO ÁN SỐ: 08 Thời gian thực hiện: 37 giờ Tên bài học trước: Lát, láng, ốp Thực hiện: từ ngày 10/06 đến 16/06/2014 TÊN BÀI: BÀI 8. GIÀN GIÁO MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Hiểu chức năng, cách thức và phương pháp lắp giàn giáo - Lắp được giàn giáo đúng kỹ thuật - Sửa chữa được khi giàn giáo bị hỏng đơn giản. - Ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường và an toàn lao động. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC Giáo trình, giáo án, phấn, bảng.... dụng cụ thực hành, đò dùng sinh hoạt để lắp đặt ... HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Lý thuyết học trên lớp, thực hành ngoài sân bãi. I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 15 phút Kiểm tra sĩ số Ổn định lớp II. THỰC HIỆN BÀI HỌC. TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập Thuyết trình Lắng nghe 5’ 2 Giới thiệu: Giới thiêu chủ đề 1. Mục tiêu học tập: 2. Nhiệm học tập: * Yêu cầu đối với giàn giáo I. Giàn giáo tre luồng II. Giàn giáo định hình III. Giàn giáo ống thép không định hình IV. Giàn giáo treo V. An toàn lao động khi lắp dựng và tháo dỡ giàn giáo - Quán triệt mục tiêu học tập. - Thuyết trình - Nêu các nhiệm vụ học tập của bài -Nghe và định hướng về mục tiêu mà mình cần đạt được - HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ học tập của mình 15’ 3 Giải quyết vấn đề I. Nội dung học tập lý thuyết. * Yêu cầu đối với giàn giáo a. Giàn giáo phải ổn định vững chắc và an toàn b. Giàn giáo có kích thước cơ bản để thỏa mãn yêu cầu sử dụng I. GIÀN GIÁO TRE LUỒNG 1. Cấu tạo 2. Lắp dựng và tháo dỡ a. Lắp dựng b. Tháo dỡ 3. Phạm vi sử dụng II. GIÀN GIÁO ĐỊNH HÌNH a. Cấu tạo 2- Thanh giằng chéo: để liên kết các khung chân giáo với nhau. 3- Tấm sàn công tác: được liên kết với thanh ngang của các chân giáo bằng các khóa giáo. 4- Tấm đế có ren: để điều chỉnh các chân giáo cùng đứng trên 1 mặt bằng khi địa hình không bằng phẳng 2. Lắp dựng và tháo dỡ giàn giáo định hình III. GIÀN GIÁO TREO 1. Cấu tạo 2. Lắp dựng và tháo dỡ giàn giáo treo. a. Lắp dựng b. Tháo dỡ IV. AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI LẮP DỰNG VÀ THÁO DỠ GIÀN GIÁO 1. Yêu cầu chung 2. Đối với giáo tre, luồng 3. Đối với giàn giáo ống thép 4. Đối với giàn giáo treo II. Nội dung học thực hành 1. Quy trình thực hiện a. Chuẩn bị + Vật liệu: xi măng, cát, vôi + Dụng cụ: cuốc, xẻng, thùng b. Trình tự thực hiện * Trộn vữa bằng dụng cụ thủ công +Trộn vữa vôi +Trộn vữa xi măng +Trộn vữa tam hợp * Trộn vữa bằng máy +Máy trộn vữa +Trình tự thao tác bằng máy +An toàn lao động khi trộn vữa bằng máy 2. Trình diễn mẫu 3. Chú ý : - Quán triệt về an toàn lao động - Một số sai hỏng thường gặp và cách khắc phục -Một số sai hỏng thường gặp và cách khắc phục 4. Giao nhiệm vụ và phân công vị trí thực tập Hướng dẫn thực hành - Học sinh làm thực hành theo nhóm, vị trí đã được phân công - Thu thập thông tin - Nghiệm thu công việc Thuyết trình - Giáo viên giảng giải nội dung của bài Thuyết trình Phân tích Đặt câu hỏi mở trao đổi với học sinh Thuyết trình Phân tích Thuyết trình - Giáo viên giảng giải nội dung của bài Thuyết trình Phân tích Đặt câu hỏi mở trao đổi với học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị vật liệu, dụng cụ - Giảng giải: giáo viên giảng giải các bước thực hiện công việc - Giáo viên đặt câu hỏi mở với hs - Nhận xét câu trả lời của học sinh và khẳng định lại phương pháp thực hiện - Làm chậm từng bước và giải thích từng bước - Giáo viên nhắc nhở những vấn đề cần chú ý và an toàn lao động - Giáo viên giảng giải về các nguyên nhân gây ra sai hỏng và cách khắc phục - Giáo viên phân nhiệm vụ vị trí thực hành cho học sinh - Giáo viên quan sát và uốn nắn kịp thời các thao tác chưa chính xác và chưa đúng của học sinh đặc biệt là các học sinh yếu kém - Làm mẫu nếu cần - Đàm thoại - Kiểm tra, đánh giá Lắng nghe - Học sinh nghe và ghi chép - Trả lời và trao đổi với giáo viên Lắng nghe - Học sinh nghe và ghi chép - Lắng nghe và ghi nhớ - Quan sát, ghi nhớ và bắt chước quy trình thao tác - Quan sát, ghi nhớ, thảo luận nhóm - Lắng nghe và ghi chép - Học sinh về vị trí thực hành và thực hiện theo sự phân công của giáo viên - Học viên thực hiện công việc - Quan sát, lắng nghe - Thảo luận, trao đổi 45’ 135’ 135’ 90’ 45’ 15’ 60’ 60’ 15’ 26h 4 Kết thúc vấn đề 1. Củng cố kiến thức 2. Củng cố kỹ năng rèn luyện - Đánh giá công bố kết quả luyện tập - Lưu ý các sai hỏng thường gặp - Giao nhiệm vụ cho buổi thực tập sau - Dọn vệ sinh nơi thực tập - Khái quát kiến thức và nhấn mạnh những trọng tâm của bài - Nêu và đánh giá sản phẩm của những HS thực hiện được công việc - Nêu và đánh giá sản phẩm của những HS chưa thực hiện tốt và rút kinh nghiệm cho hs - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị trang phục, dụng cụ, thiết bị cho bài học mới. - Phân công học sinh - Nghe và tự tổng hợp kiến thức. - Quan sát, lắng nghe và ghi nhớ - Quan sát, lắng nghe và ghi nhớ, và đặt câu hỏi với gv nếu có - Làm vệ sinh 20’ 5 Hướng dẫn tự học Tự thực hành tại nhà, làm đi làm lại 1 nội dung sao cho thao tác được hoàn chỉnh. 5’ VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày 09 tháng 06 năm 2014 GIÁO VIÊN Lò Văn Hặc GIÁO ÁN SỐ: 09 Thời gian thực hiện: 45 giờ Tên bài học trước: Giàn giáo Thực hiện: từ ngày 17/06 đến 24/06/2014 TÊN BÀI: BÀI 9. LẮP ĐẶT CẤU KIỆN ĐƠN GIẢN VÀ LỢP MÁI MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Hiểu chức năng, cách thức và phương pháp sử dụng các cấu kiện đơn giản - Lắp đặt được các cấu kiện đúng kỹ thuật - Sửa được một số thiết bị đơn giản. - Ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường và an toàn lao động. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC Giáo trình, giáo án, phấn, bảng.... dụng cụ thực hành, đò dùng sinh hoạt để lắp đặt ... HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Lý thuyết học trên lớp, thực hành ngoài sân bãi. I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 15 phút Kiểm tra sĩ số Ổn định lớp II. THỰC HIỆN BÀI HỌC. TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập Lắp đặt cấu kiện đơn giản và lợp mái là những phần tương đối quan trọng trong công việc xây nhà ở cho ta và công trình lớn nhỏ, vậy để hiểu được cách thức và phương pháp lắp đặt sao cho đúng kĩ thuật thì hôm nay chúng ta nghiên cứu sâu vào vấn đề đó. Thuyết trình Lắng nghe 5’ 2 Giới thiệu: Giới thiêu chủ đề 1. Mục tiêu học tập: 2. Nhiệm học tập: 1. Thiết bị phục vụ lắp đắt 2. Lắp đặt lanh tô, ô văng BTCT 3. Lắp Panel tấm đan 4. Lắp khuân cửa, song cửa 5. Lắp đặt thiết bị vệ sinh 6. Lợp mái ngói mái tôn phibro xi măng - Quán triệt mục tiêu học tập. - Thuyết trình - Nêu các nhiệm vụ học tập của bài -Nghe và định hướng về mục tiêu mà mình cần đạt được - HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ học tập của mình 15’ 3 Giải quyết vấn đề I. Nội dung học tập lý thuyết. 1. Thiết bị phục vụ lắp đắt 2. Lắp đặt lanh tô, ô văng BTCT 3. Lắp Panel tấm đan 4. Lắp khuân cửa, song cửa 5. Lắp đặt thiết bị vệ sinh 6. Lợp mái ngói mái tôn phibro xi măng II. Nội dung học thực hành 1. Quy trình thực hiện a. Chuẩn bị + Vật liệu: xi măng, cát, vôi + Dụng cụ: cuốc, xẻng, thùng b. Trình tự thực hiện 1. Lắp đặt lanh tô, ô văng BTCT 2. Lắp Panel tấm đan 3. Lắp khuân cửa, song cửa 4. Lắp đặt thiết bị vệ sinh 5. Lợp mái ngói mái tôn phibro xi măng 2. Trình diễn mẫu 3. Chú ý : - Quán triệt về an toàn lao động - Một số sai hỏng thường gặp và cách khắc phục -Một số sai hỏng thường gặp và cách khắc phục 4. Giao nhiệm vụ và phân công vị trí thực tập Hướng dẫn thực hành - Học sinh làm thực hành theo nhóm, vị trí đã được phân công - Thu thập thông tin - Nghiệm thu công việc Thuyết trình - Giáo viên giảng giải nội dung của bài Phân tích - Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị vật liệu, dụng cụ - Giảng giải: giáo viên giảng giải các bước thực hiện công việc - Giáo viên đặt câu hỏi mở với hs - Nhận xét câu trả lời của học sinh và khẳng định lại phương pháp thực hiện - Làm chậm từng bước và giải thích từng bước - Giáo viên nhắc nhở những vấn đề cần chú ý và an toàn lao động - Giáo viên giảng giải về các nguyên nhân gây ra sai hỏng và cách khắc phục - Giáo viên phân nhiệm vụ vị trí thực hành cho học sinh - Giáo viên quan sát và uốn nắn kịp thời các thao tác chưa chính xác và chưa đúng của học sinh đặc biệt là các học sinh yếu kém - Làm mẫu nếu cần - Đàm thoại - Kiểm tra, đánh giá Lắng nghe - Học sinh nghe và ghi chép - Lắng nghe và ghi nhớ - Quan sát, ghi nhớ và bắt chước quy trình thao tác - Quan sát, ghi nhớ, thảo luận nhóm - Lắng nghe và ghi chép - Học sinh về vị trí thực hành và thực hiện theo sự phân công của giáo viên - Học viên thực hiện công việc - Quan sát, lắng nghe - Thảo luận, trao đổi 45’ 90’ 90’ 45’ 90’ 45’ 15’ 60’ 60’ 20’ 34h.35’ 4 Kết thúc vấn đề 1. Củng cố kiến thức 2. Củng cố kỹ năng rèn luyện - Đánh giá công bố kết quả luyện tập - Lưu ý các sai hỏng thường gặp - Giao nhiệm vụ cho buổi thực tập sau - Dọn vệ sinh nơi thực tập - Khái quát kiến thức và nhấn mạnh những trọng tâm của bài - Nêu và đánh giá sản phẩm của những HS thực hiện được công việc - Nêu và đánh giá sản phẩm của những HS chưa thực hiện tốt và rút kinh nghiệm cho hs - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị trang phục, dụng cụ, thiết bị cho bài học mới. - Phân công học sinh - Nghe và tự tổng hợp kiến thức. - Quan sát, lắng nghe và ghi nhớ - Quan sát, lắng nghe và ghi nhớ, và đặt câu hỏi với gv nếu có - Làm vệ sinh 15’ 5 Hướng dẫn tự học Tự thực hành tại nhà, làm đi làm lại 1 nội dung sao cho thao tác được hoàn chỉnh. 5’ VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày 15 tháng 06 năm 2014 GIÁO VIÊN Lò Văn Hặc GIÁO ÁN SỐ: 10 Thời gian thực hiện: 45 giờ Tên bài học trước: Lắp đặt cấu kiện đơn giản và lợp mái Thực hiện: từ ngày 25/06 đến 02/07/2014 TÊN BÀI: BÀI 10. THI CÔNG BÊ TÔNG MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Hiểu được khái niệm tính chất của bê tông. - Biết được yêu cầu và kỹ thuật trộn bê tông. - Trộn được bê tông bằng máy, bằng thủ công. - Ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường và an toàn lao động. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC Giáo trình, giáo án, phấn, bảng.... dụng cụ thực hành, xi măng, cát đá, cuốc sẻng ... HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Lý thuyết học trên lớp, thực hành ngoài sân bãi. I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 15 phút Kiểm tra sĩ số Ổn định lớp II. THỰC HIỆN BÀI HỌC. TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập - GV liên hệ với bài học trước để dẫn nhập học sinh vào bài học mới Lắng nghe 5’ 2 Giới thiệu: Giới thiêu chủ đề 1. Mục tiêu học tập: 2. Nhiệm học tập: I. Khái niệm về BT và BTCT, Tính chất cơ bản của BT II. Trộn bê tông A. Trộn bê tông bằng thủ công B. Trộn bê tông bằng máy. - Quán triệt mục tiêu học tập. - Thuyết trình - Nêu các nhiệm vụ học tập của bài -Nghe và định hướng về mục tiêu mà mình cần đạt được - HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ học tập của mình 15’ 3 Giải quyết vấn đề I. Nội dung học tập lý thuyết. I. Khái niệm về BT và BTCT, Tính chất cơ bản của BT II. Trộn bê tông A. Trộn bê tông bằng thủ công 1. Dụng cụ 2. Yêu cầu kĩ thuật 3. Kĩ thuật trộn B. Trộn bê tông bằng máy. 1. Cấu tạo, tính năng, tác dụng 1 số loại máy, trạn trộn bê tông. 2. Yêu cầu kĩ thuật (giống trộn bê tông bằng tay) 3. Trình tự vận hành, kĩ thuật trộn cho vật liệu nhiều hơn dung tích II. Đổ bê tông III. Đầm bê tông II. Nội dung học thực hành 1. Quy trình thực hiện a. Chuẩn bị + Vật liệu: xi măng, cát + Dụng cụ: cuốc, xẻng, thùng b. Trình tự thực hiện I. Trộn bê tông II. Đổ bê tông III. Đầm bê tông 2. Trình diễn mẫu 3. Chú ý : - Quán triệt về an toàn lao động - Một số sai hỏng thường gặp và cách khắc phục -Một số sai hỏng thường gặp và cách khắc phục 4. Giao nhiệm vụ và phân công vị trí thực tập Hướng dẫn thực hành - Học sinh làm thực hành theo nhóm, vị trí đã được phân công - Thu thập thông tin - Nghiệm thu công việc Thuyết trình - Giáo viên giảng giải nội dung của bài Phân tích - Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị vật liệu, dụng cụ - Thuyết trình - Giảng giải: giáo viên giảng giải các bước thực hiện công việc - Giáo viên đặt câu hỏi mở với hs - Làm chậm từng bước và giải thích từng bước - Giáo viên nhắc nhở những vấn đề cần chú ý và an toàn lao động - Giáo viên giảng giải về các nguyên nhân gây ra sai hỏng và cách khắc phục - Giáo viên phân nhiệm vụ vị trí thực hành cho học sinh - Giáo viên quan sát và uốn nắn kịp thời các thao tác chưa chính xác và chưa đúng của học sinh đặc biệt là các học sinh yếu kém - Làm mẫu nếu cần - Đàm thoại - Kiểm tra, đánh giá Lắng nghe - Học sinh nghe và ghi chép - Lắng nghe và ghi nhớ - Quan sát, ghi nhớ và bắt chước quy trình thao tác - Quan sát, ghi nhớ, thảo luận nhóm - Lắng nghe và ghi chép - Học sinh về vị trí thực hành và thực hiện theo sự phân công của giáo viên - Học viên thực hiện công việc - Quan sát, lắng nghe - Thảo luận, trao đổi 45’ 90’ 45’ 135' 90' 15’ 60’ 60’ 20' 34h35' 4 Kết thúc vấn đề 1. Củng cố kiến thức 2. Củng cố kỹ năng rèn luyện - Đánh giá công bố kết quả luyện tập - Lưu ý các sai hỏng thường gặp - Giao nhiệm vụ cho buổi thực tập sau - Dọn vệ sinh nơi thực tập - Khái quát kiến thức và nhấn mạnh những trọng tâm của bài - Nêu và đánh giá sản phẩm của những HS thực hiện được công việc - Nêu và đánh giá sản phẩm của những HS chưa thực hiện tốt và rút kinh nghiệm cho hs - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị trang phục, dụng cụ, thiết bị cho bài học mới. - Phân công học sinh - Nghe và tự tổng hợp kiến thức. - Quan sát, lắng nghe và ghi nhớ - Quan sát, lắng nghe và ghi nhớ, và đặt câu hỏi với gv nếu có - Làm vệ sinh 15’ 5 Hướng dẫn tự học Tự thực hành tại nhà, làm đi làm lại 1 nội dung sao cho thao tác được hoàn chỉnh. 5’ VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày 22 tháng 06 năm 2014 GIÁO VIÊN Lò Văn Hặc GIÁO ÁN SỐ: 11 Thời gian thực hiện: 15 giờ Tên bài học trước: Thi công bê tông Thực hiện: từ ngày 03 đến 08/07/2014 TÊN BÀI: BÀI 11. TÍNH KHỐI LƯỢNG NHÂN CÔNG VẬT LIỆU MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Hiểu được phương pháp tính khối lượng nhân công vật liệu. - Tính toán được nhân công, vật liệu. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC Giáo trình, giáo án, phấn, bảng.... Thước, máy tính, bản vẽ chi tiết, bản vẽ kết cấu... HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Lý thuyết học trên lớp, thực hành ngoài sân bãi. I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 15 phút Kiểm tra sĩ số Ổn định lớp II. THỰC HIỆN BÀI HỌC. TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập - GV liên hệ với bài học trước để dẫn nhập học sinh vào bài học mới Thuyết trình Lắng nghe 5’ 2 Giới thiệu: Giới thiêu chủ đề 1. Mục tiêu học tập: 2. Nhiệm học tập: 1. Đọc bản vẽ 2. Định mức vật liệu, nhân công a. Khái niệm b. Nội dung định mức dự toán xây dựng cơ bản 3. Phương pháp tính a. Tính khối lượng b. Tính toán vật liệu nhân công - Quán triệt mục tiêu học tập. - Thuyết trình - Nêu các nhiệm vụ học tập của bài -Nghe và định hướng về mục tiêu mà mình cần đạt được - HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ học tập của mình 15’ 3 Giải quyết vấn đề I. Nội dung học tập lý thuyết. 1. Đọc bản vẽ 2. Định mức vật liệu, nhân công a. Khái niệm b. Nội dung định mức dự toán xây dựng cơ bản 3. Phương pháp tính a. Tính khối lượng b. Tính toán vật liệu nhân công II. Nội dung học thực hành 1. Quy trình thực hiện a. Chuẩn bị + Vật liệu: xi măng, cát + Dụng cụ: cuốc, xẻng, thùng b. Trình tự thực hiện I. Trộn bê tông II. Đổ bê tông III. Đầm bê tông 2. Trình diễn mẫu 3. Chú ý : - Một số sai hỏng thường gặp và cách khắc phục -Một số sai hỏng thường gặp và cách khắc phục 4. Giao nhiệm vụ và phân công vị trí thực tập Hướng dẫn thực hành - Học sinh làm thực hành theo nhóm, vị trí đã được phân công - Thu thập thông tin - Nghiệm thu công việc Thuyết trình - Giáo viên giảng giải nội dung của bài Phân tích - Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị vật liệu, dụng cụ - Giới thiệu - Giảng giải: giáo viên giảng giải các bước thực hiện công việc - Giáo viên đặt câu hỏi mở với hs - Làm chậm từng bước và giải thích từng bước - Giáo viên nhắc nhở những vấn đề cần chú ý và an toàn lao động - Giáo viên giảng giải về các nguyên nhân gây ra sai hỏng và cách khắc phục - Giáo viên phân nhiệm vụ vị trí thực hành cho học sinh - Giáo viên quan sát và uốn nắn kịp thời các thao tác chưa chính xác và chưa đúng của học sinh đặc biệt là các học sinh yếu kém - Làm mẫu nếu cần - Đàm thoại - Kiểm tra, đánh giá Lắng nghe - Học sinh nghe và ghi chép - Lắng nghe và ghi nhớ - Quan sát, ghi nhớ và bắt chước quy trình thao tác - Quan sát, ghi nhớ, thảo luận nhóm - Lắng nghe và ghi chép - Học sinh về vị trí thực hành và thực hiện theo sự phân công của giáo viên - Học viên thực hiện công việc - Quan sát, lắng nghe - Thảo luận, trao đổi 45’ 45' 135' 15’ 60’ 20’ 8h.35’ 4 Kết thúc vấn đề 1. Củng cố kiến thức 2. Củng cố kỹ năng rèn luyện - Đánh giá công bố kết quả luyện tập - Lưu ý các sai hỏng thường gặp - Giao nhiệm vụ cho buổi thực tập sau - Dọn vệ sinh nơi thực tập - Khái quát kiến thức và nhấn mạnh những trọng tâm của bài - Nêu và đánh giá sản phẩm của những HS thực hiện được công việc - Nêu và đánh giá sản phẩm của những HS chưa thực hiện tốt và rút kinh nghiệm cho hs - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị trang phục, dụng cụ, thiết bị cho bài học mới. - Phân công học sinh - Nghe và tự tổng hợp kiến thức. - Quan sát, lắng nghe và ghi nhớ - Quan sát, lắng nghe và ghi nhớ, và đặt câu hỏi với gv nếu có - Làm vệ sinh 15’ 5 Hướng dẫn tự học Tự thực hành tại nhà, làm đi làm lại 1 nội dung sao cho thao tác được hoàn chỉnh. 5’ VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày 02 tháng 07 năm 2014 GIÁO VIÊN Lò Văn hặc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao_an_lop_xd_1408.doc