133 mẫu hợp đồng mới nhất

Điều 2: Trách nhiệm của Bên A 1-Chuẩn bịkếhoạch gửi Bên B đào tạo và giáo dục định hướng trước ngày đểBên B chuẩn bịmọi mặt phục vụcho công tác đào tạo. 2-Bảo đảm cố định sĩsốlớp học và bàn giao danh sách học viên (đã đầy đủthủtục, hồsơ) cho Bên B trước ngày khai giảng khóa học 3 ngày đểBên B làm thẻra vào lớp học cho học viên

pdf319 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 3881 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu 133 mẫu hợp đồng mới nhất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiện chung 1.1 Các định nghĩa 1.2 Diễn giải 1.3 Các thông tin 1.4 Luật và ngôn ngữ 294 1.5 Thứ tự ưu tiên của các tài liệu 1.6 Thỏa thuận hợp đồng 1.7 Nhượng lại 1.8 Sự cẩn trọng và cung cấp tài liệu 1.9 Cẩn mật 1.10 Chủ đầu tư sử dụng tài liệu của nhà thầu 1.11 Nhà thầu sử dụng tài liệu của Chủ đầu tư 1.12 Các chi tiết bí mật 1.13 Tuân thủ luật pháp 1.14 Đồng trách nhiệm và đưa trách nhiệm 2 Chủ đầu tư 2.1 Quyền tiếp cận công trường 2.2 Giấy phép, chứng chỉ hoặc giấy chứng thuận 2.3 Nhân lực của Chủ đầu tư 2.4 Những người được ủy quyền 2.5 Các chỉ dẫn 2.6 Quyết định 3 Nhà thầu 3.1 Trách nhiệm chung của nhà thầu 3.2 Bảo lãnh thực hiện hợp đồng 3.3 Đại diện nhà thầu 3.4 Nhà thầu phụ 3.5 Không áp dụng 3.6 Hợp tác 3.7 Định vị các mốc 3.8 Các quy định về an toàn 3.9 Đảm bảo chất lượng 3.10 Dữ liệu về công trường 3.11 Tính đầy đủ của giá hợp đồng 3.12 Các khó khăn không lường trước được 3.13 Quyền về đường đi và phương tiện 3.14 Đờng vào công trường 3.15 Vận chuyển hàng hóa 3.16 Thiết bị nhà thầu 3.17 Bảo vệ môi trường 3.18 Điện, nước và khí đốt 3.19 Các thiết bị và vật liệu Chủ đầu tư cấp 295 3.20 Báo cáo tiến độ 3.21 An ninh trên công trường 3.22 Các hoạt động trên công trường của nhà thầu 4 Thiết kế 4.1 Các yêu cầu chung về thiết kế 4.2 Tài liệu nhà thầu 4.3 Bảo đảm của nhà thầu 4.4 Các bảo đảm không bị ảnh hưởng 4.5 Chủ đầu tư không có trách nhiệm quan tâm và nghĩa vụ pháp lý 4.6 Các tiêu chuẩn kỹ thuật và các quy định 4.7 Đào tạo 4.8 Các tài liệu hoàn công 4.9 Các sổ tay hướng dẫn vận hành và bảo dưỡng 4.10 Sai sót về thiết kế 5 Nhân viên và người lao động 5.1 Tuyển mộ nhân viên và lao động 5.2 Mức lương và các điều kiện lao động 5.3 Những người trong bộ máy của người khác 5.4 Luật lao động 5.5 Giờ lao động 5.6 Điều kiện sinh hoạt cho nhân viên và người lao động 5.7 Sức khỏe và an toàn lao động 5.8 Giám sát của nhà thầu 5.9 Nhân lực nhà thầu 5.10 Báo cáo về nhân lực và thiết bị nhà thầu 5.11 Hành vi gây rối 6 Thiết bị, vật liệu và tay nghề 6.1 Cách thức thực hiện 6.2 Mẫu mã 6.3 Giám định 6.4 Thử ( kiểm định) 6.5 Từ chối 6.7 Công việc sửa chữa 6.8 Quyền sở hữu thiết bị và vật liệu 6.9 Lệ phí sử dụng 7 Khởi công, chậm trễ và tạm ngưng 7.1 Khởi công các công trình 296 7.2 Thời gian hoàn thành 7.3 Chương trình kế hoạch 7.4 Gia hạn thời gian hoàn thành 7.5 Chậm trễ do nhà chức trách 7.6 Tiến độ thực hiện 7.7 Những thiệt hại do chậm trễ 7.8 Tạm ngừng công việc 7.9 Hậu quả của việc tạm ngừng 7.10 Thanh toán cho các thiết bị và vật liệu trong trường hợp tạm ngừng 7.11 Tạm ngừng quá lâu 7.12 Tiếp tục tiến hành công việc 8 Kiểm định khi hoàn thành 8.1 Nghĩa vụ của Nhà thầu 8.2 Việc kiểm định bị chậm trễ 8.3 Kiểm định lại 8.4 Không vượt qua các cuộc kiểm định khi hoàn thành 8.5 Các thiệt hại được thanh toán 9 Nghiệm thu của Chủ đầu tư 9.1 Nghiệm thu công trình và các hạng mục công trình 9.2 Can thiệp vào các kiểm định khi hoàn thành 10 Trách nhiệm đối với các sai sót 10.1 Hoàn thành các công việc còn tồn đọng và sửa chữa các sai sót, hư hỏng 10.2 Chi phí cho việc sửa chữa các sai sót 10.3 Gia hạn thời hạn thông báo các sai sót 10.4 Không sửa chữa được sai sót 10.5 Di chuyển công việc bị sai sót 10.6 Các kiểm định bổ sung 10.7 Quyền được ra vào 10.8 Nhà thầu tìm kiếm nguyên nhân 10.9 Chứng chỉ sau cùng 10.10 Những nhiệm vụ chưa được hoàn thành 10.11 Giải phóng mặt bằng 10.12 Đánh giá độ tin cậy 11 Kiểm định sau khi hoàn thành 11.1 Các quy trình cho các kiểm định sau khi hoàn thành 11.2 Các kiểm định bị trì hoãn 11.3 Kiểm định lại 297 11.4 Không qua các kiểm định sau khi hoàn thành 12 Biến đổi và điều chỉnh 12.1 Quyền được biến đổi 12.2 Tư vấn về giá trị công trình 12.3 Thủ tục biến đổi 12.4 Thanh toán bằng tiền tệ quy định 12.5 Tiền tạm ứng 12.6 Ngày làm việc 12.7 Điều chỉnh do thay đổi luật pháp 12.8 Các điều chỉnh do thay đổi về chi phí 13 Giá hợp đồng và thanh toán 13.1 Thanh toán theo hợp đồng 13.2 Ứng trước 13.3 Xin cấp chứng chỉ thanh toán tạm thời 13.4 Lịch trình thanh toán 13.5 Thiết bị và các vật liệu sẽ dùng cho công trình 13.6 Thanh toán tạm 13.7 Thời gian thanh toán 13.8 Thanh toán bị chậm trễ 13.9 Không áp dụng 13.10 Báo cáo khi hoàn thành 13.11 Xin cấp chứng chỉ thanh toán cuối cùng 13.12 Thanh toán hết 13.13 Chấm dứt trách nhiệm của chủ đầu tư 13.14 Các loại tiền thanh toán 13.15 Các khoản thuế và các nghĩa vụ 14 Chấm dứt hợp đồng bởi chủ đầu tư 14.1 Thông báo sửa chữa 14.2 Chấm dứt hợp đồng bởi chủ đầu tư 14.3 Đánh giá ngày kết thúc 14.4 Thanh toán sau khi chấm dứt hợp đồng 14.5 Quyền chấm dứt hợp đồng của chủ đầu tư 15 Tạm ngừng và chấm dứt hợp đồng bởi nhà thầu 15.1 Quyền tạm ngừng công việc bởi nhà thầu 15.2 Chấm dứt hợp đồng bởi nhà thầu 15.3 Ngừng công việc di chuyển thiết bị của nhà thầu 15.4 Thanh toán khi chấm dứt hợp đồng 298 15.5 Rủi ro và trách nhiệm 15.6 Bồi thường 15.7 Sự cẩn trọng của nhà thầu đối với công trình 15.8 Rủi ro của Chủ đầu tư 16 Các hậu quả của các rủi ro của chủ đầu tư 16.1 Quyền lợi sở hữu trí tuệ và sở hữu công nghiệp 16.2 Giới hạn trách nhiệm 17 Bảo hiểm 17.1 Các yêu cầu chung về bảo hiểm 17.2 Bảo hiểm cho các công trình và thiết bị của nhà thầu 17.3 Bảo hiểm tránh tổn thương cho con người và thiệt hại về tài sản 17.4 Bảo hiểm cho các nhân viên của nhà thầu 18 Bất khả kháng 18.1 Định nghĩa về bất khả kháng 18.2 Thông báo tình trạng bất khả kháng 18.3 Nhiệm vụ giảm sự chậm trễ đến thấp nhất 18.4 Các hậu quả của bất khả kháng 18.5 Bất khả kháng ảnh hướng tới nhà thầu phụ 18.6 Chấm dứt công trình có sự lựa chọn, thanh toán và giải tỏa 18.7 Nghĩa vụ thực hiện theo luật định 19 Khiếu nại tranh chấp và trọng tài 19.1 Khiếu nại của nhà thầu 19.2 Đề cử Ban xử lý tranh chấp 19.3 Không đồng ý về việc đề cử Ban xử lý tranh chấp 19.4 Có quyết định của Ban xử lý tranh chấp 19.5 Hòa giải 19.6 Trọng tài phân xử 19.7 Không tuân thủ quyết định của Ban xử lý tranh chấp 19.8 Hết hạn chỉ định của Ban xử lý tranh chấp 2. Các điều kiện riêng: - Các điều khoản và quy trình thanh toán - Các đảm bảo về thông số đặc tính - Các yêu cầu về bảo hiểm - Mẫu của hồ sơ dự thầu - Mẫu bảo hiểm thanh toán trước - Mẫu thỏa thuận 299 - Mẫu bảo lãnh thực hiện - Bảng cam kết Tùy theo mỗi dự án, hai bên giao thầu và nhận thầu thống nhất về những điều kiện chung, điều kiện riêng để cùng cam kết thực hiện MỤC D. CÁC MẪU HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Mẫu Hợp đồng lao động CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Tên đơn vị:....... Số:.................... HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Chúng tôi, một bên là Ông/Bà: Quốc tịch: Chức vụ: Đại diện cho (1): Điện thoại: Địa chỉ: Và một bên là Ông/Bà: Quốc tịch: Sinh ngày....... tháng..... năm...... tại. Nghề nghiệp (2): Địa chỉ thường trú: Số CMTND: cấp ngày...../...../...... tại Số sổ lao động (nếu có):................ cấp ngày......../...../...... tại Thỏa thuận ký kết hợp đồng lao động và cam kết làm đúng những điều khoản sau đây: Điều 1: Thời hạn và công việc hợp đồng - Loai hợp đồng lao động(3): - Từ ngày..... tháng...... năm...... đến ngày..... tháng...... năm...... - Thử việc từ ngày..... tháng...... năm...... đến ngày..... tháng...... năm...... - Địa điểm làm việc(4): - Chức danh chuyên môn: Chức vụ (nếu có): - Công việc phải làm (5): Điều 2: Chế độ làm việc - Thời giờ làm việc (6) - Được cấp phát những dụng cụ làm việc gồm: Điều 3: Nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động 1. Quyền lợi: - Phương tiện đi lại.làm việc (7): - Mức lương chính hoặc tiền công (8): - Hình thức trả lương: - Phụ cấp gồm (9): 300 - Được trả lương vào các ngày....... hàng tháng. - Tiền thưởng: - Chế độ nâng lương: - Được trang bị bảo hộ lao động gồm: - Chế độ nghỉ ngơi (nghỉ hàng tuần, phép năm,lễ tết...): - Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế (10): - Chế độ đào tạo (11): Những thỏa thuận khác (12): 2. Nghĩa vụ: - Hoàn thành những công việc đã cam kết trong hợp đồng lao động. - Chấp hành lệnh điều hành sản xuất-kinh doanh, nội quy kỷ luật lao động, an toàn lao động.... - Bồi thường vi phạm và vật chất (13): Điều 4: Nghĩa vụ và quyền hạn của người sử dụng lao động 1. Nghĩa vụ: - Bảo đảm việc làm và thực hiện đầy đủ những điều đã cam kết trong hợp đồng lao động. - Thanh toán đầy đủ, đúng thời hạn các chế độ và quyền lợi cho người lao động theo hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể (nếu có). 2. Quyền hạn: - Điều hành người lao động hoàn thành công việc theo hợp đồng (bố trí, điều chuyển, tạm ngừng việc...) - Tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động, kỷ luật người lao động theo quy định của pháp luật, thỏa ước lao động tập thể (nếu có) và nội quy lao động của doanh nghiệp. Điều 5: Điều khoản thi hành - Những vấn đề về lao động không ghi trong hợp đồng lao động này thì áp dụng qui định của thỏa ước tập thể, trường hợp chưa có thỏa ước tập thể thì áp dụng quy định của pháp luật lao động. - Hợp đồng lao động được làm thành 02 bản có giá trị ngang nhau, mỗi bên giữ một bản và có hiệu lực từ ngày... Khi hai bên ký kết phụ lục hợp đồng lao động thì nội dung của phụ lục hợp đồng lao động cũng có giá trị như các nội dung của bản hợp đồng lao động này. Hợp đồng này làm tại.... ngày.... tháng.... năm..... Người lao động (Ký tên) Ghi rõ Họ và Tên Người sử dụng lao động (Ký tên, đóng dấu) Ghi rõ Họ và Tên 301 HƯỚNG DẪN CÁCH GHI HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1. Ghi cụ thể tên doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, ví dụ: Công ty Xây dựng Nhà ở Hà nội. 2. Ghi rõ tên nghề nghiệp (nếu có nhiều nghề nghiệp thì ghi nghề nghiệp chính), ví dụ: Kỹ sư. 3. Ghi rõ loại hợp đồng lao động, ví dụ 1: Không xác định thời hạn; ví dụ 2: 06 tháng. 4. Ghi cụ thể địa điểm chính, ví dụ: Số 2 - Đinh lễ - Hà Nội; và địa điểm phụ (nếu có), ví dụ: Số 5 - Tràng Thi - Hà Nội. 5. Ghi các công việc chính phải làm, ví dụ: Lắp đặt, kiểm tra, sửa chữa hệ thống điện; thiết bị thông gió; thiết bị lạnh... trong doanh nghiệp. 6. Ghi cụ thể số giờ làm việc trong ngày hoặc trong tuần, ví dụ: 08 giờ/ngày hoặc 40 giờ/tuần. 7. Ghi rõ phương tiện đi lại do bên nào đảm nhiệm, ví dụ: xe đơn vị đưa đón hoặc cá nhân tự túc. 8. Ghi cụ thể tiền lương theo thang lương hoặc bảng lương mà đơn vị áp dụng, ví dụ: Thang lương A.1.Cơ khí, Điện, Điện tử - Tin học; Nhóm III; Bậc 4/7; Hệ số 2,04; Mức lương tại thời điểm ký kết hợp đồng lao động là 428.400 đồng/tháng. 9. Ghi tên loại phụ cấp, hệ số, mức phụ cấp tại thời điểm ký kết hợp đồng lao động, ví dụ: Phụ cấp trách nhiệm Phó trưởng phòng; Hệ số 0,3; Mức phụ cấp 63.000 đồng/tháng. 10. Đối với người lao động thuộc đối tượng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc thì ghi tỷ lệ % tiền lương hằng tháng hai bên phải trích nộp cho cơ quan bảo hiểm xã hội, ví dụ: Hằng tháng người sử dụng lao động trích 6% từ tiền lương tháng của người lao động và số tiền trong giá thành tương ứng bằng 17% tiền lương tháng của người lao động để đóng 20% cho cơ quan bảo hiểm xã hội và 3% cho cơ quan Bảo hiểm y tế. Đối với người lao động không đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc thì khoản tiền bảo hiểm xã hội tính thêm vào tiền lương để người lao động tham gia Bảo hiểm tự nguyện hoặc tự lo lấy bảo hiểm, ví dụ: Khoản tiền bảo hiểm xã hội đã tính thêm vào tiền lương cho người lao động là 17% tiền lương tháng. 11. Ghi cụ thể trường hợp đơn vị cử đi đào tạo thì người lao động phải có nghĩa vụ gì và được hưởng quyền lợi gì, ví dụ: Trong thời gian đơn vị cử đi học người lao động phải hoàn thành khóa học đúng thời hạn, được hưởng nguyên lương và các quyền lợi khác như người đi làm việc, trừ tiền bồi dưỡng độc hại. 12. Ghi những quyền lợi mà chưa có trong Bộ Luật Lao động, trong thỏa ước lao động tập thể hoặc đã có nhưng có lợi hơn cho người lao động, ví dụ: đi tham quan, du lịch, nghỉ mát, quà sinh nhật. 13. Ghi rõ mức bồi thường cho mỗi trường hợp vi phạm, ví dụ: Sau khi đào tạo mà không làm việc cho doanh nghiệp thì phải bồi thường 06 (sáu) triệu đồng; không làm việc đủ 02 năm thì bồi thường 03 (ba) triệu đồng. Mẫu phụ lục Hợp đồng lao động CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ..... , ngày..... tháng..... năm .... Tên đơn vị:....... Số:.................... PHỤ LỤC HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Chúng tôi, một bên là Ông/Bà:............................ Quốc tịch:...................... Chức vụ:...................................................................................................... 302 Đại diện cho (1): ................................................. Điện thoại:..................... Địa chỉ:......................................................................................................... Và một bên là Ông/Bà:......................................... Quốc tịch:...................... Sinh ngày......... tháng....... năm...... tại......................................................... Nghề nghiệp (2):........................................................................................... Địa chỉ thường trú:....................................................................................... Số CMTND:....... cấp ngày...../...../...... tại................................................... Số sổ lao động (nếu có):.......... cấp ngày......./....../.........tại......................... Căn cứ Hợp đồng lao động số.... ký ngày..../..../.... và nhu cầu sử dụng lao động, hai bên cùng nhau thỏa thuận thay đổi một số nội dung của hợp đồng mà hai bên đã ký kết như sau: 1. Nội dung thay đổi (ghi rõ nội dung gì, thay đổi như thế nào.....): ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... 2. Thời gian thực hiện (ghi rõ nội dung ở mục 1 nêu trên có hiệu lực trong bao nhiêu lâu): ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... Phụ lục này là bộ phận của hợp đồng lao động số... , được làm thành hai bản có giá trị như nhau, mỗi bên giữ một bản và là cơ sở để giải quyết khi có tranh chấp lao động. Người lao động (Ký tên) Ghi rõ Họ và Tên Người sử dụng lao động (Ký tên, đóng dấu) Ghi rõ Họ và Tên Mẫu thông báo chuyển trả trợ cấp thôi việc CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ..... , ngày..... tháng..... năm .... Tên đơn vị:....... Số:.................... THÔNG BÁO V/v chuyển trả trợ cấp thôi việc Kính gửi: Công ty B - Căn cứ Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật Lao động về hợp đồng lao động; - Căn cứ Thông tư số.………của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ... Ông (Bà): Nguyễn Văn A đã chấm dứt hợp đồng lao động ngày... tháng.... năm... (Thông báo hoặc Quyết định kèm theo). Theo hồ sơ, Ông Nguyễn Văn A có thời gian làm việc tại Công ty B là... năm (từ ngày... tháng... năm... đến ngày... 303 tháng... năm...). Công ty chúng tôi đã chi hộ khoản trợ cấp thôi việc đối với thời gian làm việc tại Công ty B với số tiền là:.... đồng. Đề nghị Công ty B chuyển trả số tiền trợ cấp thôi việc mà Công ty chúng tôi đã chi hộ theo số tài khoản....../. Giám đốc hoặc thủ trưởng đơn vị Ký tên, đóng dấu (Ghi rõ họ và tên) Nơi nhận: - Như trên; - Lưu đơn vị. MẪU HỢP ĐỒNG CUNG ỨNG LAO ĐỘNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc HỢP ĐỒNG CUNG ỨNG LAO ĐỘNG - Căn cứ Bộ Luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 23 tháng 6 năm 1994. - Căn cứ Nghị định số 85/1998/NĐ-CP ngày 20-10-1998 của Chính phủ về tuyển chọn, sử dụng và quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam. - Căn cứ Thông tư số: 09/1999/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 3 năm 1999 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số Điều của Nghị định số 85/1998/NĐ-CP ngày 20-10-1998 của Chính phủ về tuyển chọn, sử dụng và quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam. - Căn cứ nhu cầu sử dụng lao động Việt Nam của Chúng tôi, một bên là (tổ chức, cá nhân nước ngoài) - Do ông (bà): - Chức vụ: - Đại diện cho: - Địa chỉ: - Điện thoại: - Tài khoản: Và một bên là (cơ quan cung ứng lao động) - Do ông (bà): - Chức vụ: - Đại diện cho tổ chức cung ứng lao động: - Địa chỉ: - Điện thoại: - Tài khoản: 304 Sau khi trao đổi thống nhất, hai bên giao kết hợp đồng cung ứng lao động theo các điều khoản dưới đây: Điều 1: Căn cứ nhu cầu sử dụng lao động của , tổ chức cung ứng lao động có trách nhiệm cung ứng cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu theo số lượng và yêu cầu sau: 1. 2. 3. Điều 2: Tổ chức, cá nhân nước ngoài có trách nhiệm thực hiện đầy đủ những quy định của Bộ luật Lao động và các thỏa thuận cụ thể với Tổ chức cung ứng lao động về những vấn đề chủ yếu dưới đây: - Tiền lương (tiền công) của từng người lao động (USD): - An toàn lao động và vệ sinh lao động: - Thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi: - Bảo hiểm xã hội: - Trợ cấp thôi việc, mất việc: - Bảo hiểm y tế: 305 - Các thỏa thuận khác: Điều 3: Tổ chức cung ứng lao động có trách nhiệm tuyển chọn, đào tạo và cung ứng người lao động Việt Nam theo đúng yêu cầu ghi tại Điều 1 của hợp đồng cung ứng lao động này; phổ biến đầy đủ nội dung hợp đồng cung ứng lao động cho người lao động dự tuyển và thực hiện đầy đủ các điều khoản ghi trong hợp đồng cung ứng lao động đã ký kết. Điều 4: Tổ chức, cá nhân nước ngoài giao kết hợp đồng lao động trực tiếp với người lao động khi có sự giới thiệu của Tổ chức cung ứng lao động. Các điều khoản ghi trong hợp đồng lao động không được trái với hợp đồng cung ứng lao động và pháp luật của Việt Nam. Điều 5: Trong quá trình thực hiện hợp đồng cung ứng lao động, khi có những vấn đề nảy sinh thì hai bên bàn bạc giải quyết đúng theo chức năng và quyền hạn của mỗi bên. Điều 6: Hợp đồng cung ứng lao động này có hiệu lực kể từ ngày / / đến ngày / / ; hai bên phải giải quyết mọi vướng mắc, tồn tại trong vòng ngày, kể từ ngày hợp đồng này hết hiệu lực. Hợp đồng cung ứng lao động này làm thành 4 bản có giá trị ngang nhau (2 bản bằng tiếng Việt Nam và 2 bản bằng tiếng )./. , ngày tháng năm Đại diện Đại diện Tổ chức cung ứng lao động Tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam MẪU HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG TRONG TRANG TRẠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Ngày ...... tháng ...... năm............ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG - Căn cứ Nghị quyết 03/2000/NQ-CP ngày 2-2-2000 của Chính phủ về kinh tế trang trại; - Căn cứ Thông tư số 23/2000/TT-BLĐTBXH ngày 28-9-2000 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn áp dụng một số chế độ đối với người lao động làm việc trong các trang trại. Chúng tôi, một bên là chủ trang trại: Ông (Bà): Địa chỉ hiện tại: Số điện thoại: Và một bên là người lao động Ông (Bà): Sinh năm Địa chỉ thường trú: Chứng minh nhân dân số: Nơi cấp: Cùng thỏa thuận ký hợp đồng lao động với những điều khoản sau đây: 306 Điều 1: Nội dung hợp đồng lao động 1- Thời hạn hợp đồng lao động của Ông (Bà) là (1) Bắt đầu từ ngày ...... tháng ...... năm............ 2- Công việc phải làm (2) 3- Trả công lao động và bảo hiểm xã hội: - Mức tiền công là (3): - Khoản 15% BHXH là (4): - Khoản 2% BHYT là (5): - Mức tạm ứng tiền công mỗi lần là (6): - Ngày trả (hoặc tạm ứng) tiền công (7): 4- Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi: - Thời giờ làm việc 1 ngày (8): - Thời giờ làm thêm khi có yêu cầu đột xuất (9): - Ngày nghỉ hàng tuần là vào ngày thứ (10): - Số ngày nghỉ phép hàng năm (11): 5- Trang bị bảo hộ lao động được cấp phát (12): 6- Các thỏa thuận khác có lợi hơn cho người lao động (13): Điều 2: Cam kết của hai bên: a) Của chủ trang trại: - Lo đủ việc làm cho người lao động. - Trang bị phương tiện làm việc và bảo hộ lao động cá nhân cho người lao động. - Thanh toán và giải quyết đầy đủ, kịp thời các quyền lợi đã thỏa thuận cho người lao động. * Nếu vi phạm cam kết sẽ bị phạt.............đ/lần vi phạm. b) Của người lao động: - Hoàn thành công việc, khối lượng sản phẩm đúng thời gian bảo đảm chất lượng. - Tuân thủ sự điều hành của chủ trang trại. - Thực hiện hết hợp đồng lao động như đã cam kết. * Nếu vi phạm sẽ bị phạt .......................đ/lần vi phạm. Điều 3: Hợp đồng lao động này làm thành 02 bản có giá trị ngang nhau, mỗi bên giữ 01 bản và có hiệu lực kể từ ngày ...... tháng ...... năm............ Người lao động Chủ trang trại (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) 307 308 HƯỚNG DẪN Cách ghi hợp đồng lao động (1) Ghi thời hạn của hợp đồng lao động Ví dụ: 6 tháng, 1 năm... (2) Ghi những việc phải làm Ví dụ: Thu hoạch cà phê, vận hành máy cày (3) Ghi mức tiền công phải trả một ngày, một tháng hoặc cho khối lượng sản phẩm... Ví dụ: +Tiền công trả cho một ngày là: 10.000 đ/ngày; + Cho một tháng là: 300.000 đ/tháng; + Cho thu hoạch 5 tấn cà phê là: 5t x 100.000 đ/t = 500.000 đ + Cày cấy 2 ha lúa là: 2 ha x 70.000 đ/ha = 140.000 đ (4) và (5) tính tiền BHTY và BHXH bằng cách: Lấy tiền công x % từng loại bảo hiểm. Ví dụ: + Tiền công 1 ngày là 10.000 đ, thì tiền BHXH là: 10.000 đ x 15% = 1500 đ/ngày; + Tiền BHTY là: 10.000 đ x 2% = 200 đ/ngày. + Tiền công cho thu hoạch 5 tấn cà phê là: 500.000 đ, thì tiền BHXH là: 500.000 đ x 15% = 75.000 đ... (6) Ghi mức tiền được tạm ứng (nếu có) Ví dụ: 150.000 đ/lần, nếu không thì ghi chữ: Không có (7) Ghi ngày trả hoặc tạm ứng tiền công Ví dụ: + Tiền công được trả hoặc tạm ứng vào ngày mồng 3 và 18 hàng tháng. + Tiền công được trả ngay sau ngày làm việc. + Tiền công được trả sau khi hoàn thành khối lượng công việc hoặc khối lượng sản phẩm. (8) và (9) Ghi số giờ làm việc trong ngày và giờ làm thêm. Ví dụ: 8 giờ/ngày; làm thêm 3 giờ/ngày. (10) Ghi ngày nghỉ trong tuần Ví dụ: Thứ hai, thứ 7... (11) Ghi số ngày được nghỉ phép. Ví dụ: 12 ngày/năm (12) Ghi các trang bị bảo hộ được cấp phát và thời gian sử dụng. Ví dụ: + Quần áo: 1 bộ/năm + Nón: 1 chiếc/6 tháng + Găng tay: 1 đôi/tháng + Xà phòng: 100g/tháng (13) ghi các thỏa thuận khác (nếu có) Ví dụ: 309 + Được ăn một bữa trưa không phải trả tiền. + Được bố trí nơi ở không phải trả tiền. + Ngày Tết Nguyên đán được hưởng 100.000 đ. + Được trợ cấp khó khăn đột xuất: 100.000 đ/lần. MẪU THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ Tên doanh nghiệp............ Địa chỉ:.............................. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ Để đảm bảo quyền và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ lao động, chúng tôi gồm: 1- Đại diện người sử dụng lao động (Họ tên, chức danh) 2- Đại diện tập thể lao động (Họ tên, chức danh, địa chỉ) Cùng nhau thỏa thuận ký kết thỏa ước lao động tập thể gồm những điều khoản sau đây: I- NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Bao gồm các điều khoản: - Đối tượng thi hành - Thời hạn của thỏa ước - Cam kết của người sử dụng lao động bảo đảm quyền hoạt động công đoàn. II- NỘI DUNG THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ Bao gồm các điều khoản: - Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi. - Tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp lương. - Định mức lao động - An toàn lao động, vệ sinh lao động. - Bảo hiểm xã hội. - Các nội dung khác mà hai bên thấy cần. III- ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Bao gồm các điều khoản: - Cam kết trách nhiệm thi hành thỏa ước. - Thể thức giải quyết tranh chấp lao động - Hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể và bãi bỏ các quy định khác của doanh nghiệp trái với thỏa ước lao động tập thể. Thỏa ước lao động tập thể này ký tại...................ngày...............và đăng ký tại:.................. Đại diện Đại diện tập thể lao động người sử dụng lao động (Chức danh) (Chức danh) Ký tên và đóng dấu Ký tên và đóng dấu MẪU THỎA THUẬN TẠM HOÃN THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Tên đơn vị cấp trên.................. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 310 Tên đơn vị:........................... Số:............. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Ngày ...... tháng ...... năm............ THỎA THUẬN TẠM HOÃN THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG - Căn cứ Quyết định số:..........ngày.............của............ về việc thành lập đơn vị; - Căn cứ Nghị định số 44/NĐ-CP ngày 9-5-2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Bộ luật lao động về hợp đồng lao động, Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22-9-2003 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành một số Điều của Nghị định số 44/NĐ-CP ngày 9-5-2003. - Căn cứ hợp đồng lao động giữa.............(tên đơn vị) và ông (bà)............ký ngày...............; - Xét đơn xin tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động ngày...............của ông (bà)................. (chức danh, phòng ban đang công tác). THỎA THUẬN Điều 1: Tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động giữa............... (tên đơn vị) và ông (bà).............ký ngày............... kể từ ngày............đến hết ngày......................ông (bà) .................có trách nhiệm bàn giao công việc đang đảm nhiệm, tài liệu có liên quan theo sự chỉ đạo của ông (bà) Trưởng phòng ...................(nơi người lao động đang công tác). Điều 2: Trong thời gian tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, ông (bà) ................ không được hưởng lương, BHXH, BHYT và các chế độ khác từ............ (tên đơn vị) ............(tên đơn vị) có trách nhiệm thanh toán tiền lương và các chế độ khác đối với ông (bà)..................đến hết ngày...............(1 ngày trước ngày tạm hoãn hợp đồng lao động). Điều 3: Hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, ông (bà)............... phải có mặt tại................(tên đơn vị). Trong trường hợp quá 5 ngày kể từ ngày hết hạn tạm hoãn hợp đồng lao động, ông (bà) không có mặt tại ............(tên đơn vị) mà không có lý do chính đáng thì xử lý với hình thức sa thải theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 85 của Bộ luật lao động. Điều 4: Hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động,.......... (tên đơn vị) có trách nhiệm sắp xếp việc làm đối với ông (bà)...............phù hợp với điều kiện sản xuất, kinh doanh và nhu cầu cán bộ của............. (tên đơn vị). Trong trường hợp ông (bà) ...............không đồng ý với sự phân công của .............(tên đơn vị), hai bên thực hiện chấm dứt HĐLĐ. Người lao động Người sử dụng lao động MẪU THỎA THUẬN CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Tên đơn vị cấp trên............. Tên đơn vị:........................... Số:............. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Ngày ...... tháng ...... năm.......... THỎA THUẬN CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG - Căn cứ Quyết định số:..........ngày.............của............ về việc thành lập đơn vị; - Căn cứ Nghị định số 44/NĐ-CP ngày 9-5-2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Bộ luật lao động về hợp đồng lao động, Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22-9-2003 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành một số Điều của Nghị định số 44/NĐ-CP ngày 9-5-2003. - Căn cứ hợp đồng lao động giữa.............(tên đơn vị) và ông (bà)............ký ngày...............; - Xét đơn xin tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động ngày...............của ông (bà)................. (chức danh, phòng ban đang công tác). 311 - Căn cứ ý kiến chỉ đạo của Tổng giám đốc (Giám đốc) tại tờ trình ngày......... của phòng............ (quản lý nhân sự) về việc giải quyết đơn xin chuyển công tác của ông (bà).............1 - Xét đơn xin chấm dứt hợp đồng lao động ngày............... của ông (bà).......... (chức danh, phòng ban đang công tác). THỎA THUẬN Điều 1: Chấm dứt hợp đồng lao động ký ngày giữa..................... (tên đơn vị) và ông (bà).............kể từ ngày................ Điều 2: Trách nhiệm và quyền lợi của ông (bà).............như sau: - Trách nhiệm: + Bàn giao công việc đang đảm nhiệm, tài liệu và các trang thiết bị làm việc có liên quan theo sự chỉ đạo của ông (bà) Trưởng phòng................(nơi người lao động đang công tác). + Bồi hoàn số tiền................về kinh phí đào tạo với ................ (tên đơn vị) (nếu có) + Thanh toán các khoản nợ (nếu có) với...................... (tên đơn vị) trước khi chấm dứt HĐLĐ. - Quyền lợi: + Chế độ bảo hiểm xã hội: ông (bà)...................được xác nhận thời gian đóng BHXH theo luật đến hết ngày.................. (1 ngày trước ngày chấm dứt hợp đồng lao động). + Chế độ chấm dứt hợp đồng lao động ông (bà)................... được hưởng trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 14 Nghị định số 44/NĐ-CP ngày 9-5-2003 của Chính phủ. + Tiền lương và tiền thưởng (nếu có) và các chế độ khác tính đến hết ngày........... (1 ngày trước ngày chấm dứt hợp đồng lao động) theo quy chế trả lương và phân phối tiền thưởng tại đơn vị (nếu có). Điều 3: .....................(tên đơn vị) có trách nhiệm hoàn thiện các thủ tục cần thiết để ông (bà)...................được hưởng quyền lợi theo luật định, đồng thời bàn giao hồ sơ cá nhân, xác nhận thời gian đóng BHXH đối với ông (bà).................... Người lao động T/L Tổng giám đốc (Giám đốc) (tên đơn vị) MẪU QUYẾT ĐỊNH CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Tên đơn vị cấp trên.................. Tên đơn vị:........................... Số:............. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Ngày ...... tháng ...... năm............ QUYẾT ĐỊNH CỦA TỔNG GIÁM ĐỐC (GIÁM ĐỐC)...........................(TÊN ĐƠN VỊ) (V/v chấm dứt hợp đồng lao động) - Căn cứ Quyết định số:..........ngày.............của............ về việc thành lập đơn vị; - Căn cứ Nghị định số 44/NĐ-CP ngày 9-5-2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều 1 Sử dụng khi Tổng giám đốc (Giám đốc) ủy quyền cho Giám đốc (Trưởng phòng) quản lý nhân sự thỏa thuận các nội dung trước khi ra quyết định chấm dứt hợp đồng lao động. 312 của Bộ luật lao động về hợp đồng lao động, Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22-9-2003 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành một số Điều của Nghị định số 44/NĐ-CP ngày 9-5-2003. - Căn cứ hợp đồng lao động giữa............(tên đơn vị) và ông (bà)............ký ngày...............; - Xét đơn xin chấm dứt hợp đồng lao động ngày.................................của ông (bà).................. (chức danh, phòng ban đang công tác). - Theo đề nghị của ông Trưởng phòng............ (phòng quản lý nhân sự). QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Chấm dứt hợp đồng lao động ký ngày...............giữa...............(tên đơn vị) và ông (bà)..................kể từ ngày................ Điều 2: Ông (bà)................có trách nhiệm và quyền lợi theo biên bản thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động số..................ngày........................ Điều 3: Các ông (bà) Chánh văn phòng; Kế toán trưởng; Trưởng các phòng nghiệp vụ có liên quan của.................. (tên đơn vị) và ông (bà)................chịu trách nhiệm thi hành quyết định này. Tông giám đốc (Giám đốc) (tên đơn vị) Nơi nhận: - Như Điều 3 - Phòng......... quản lý (để thực hiện) - Lưu VT MẪU HỢP ĐỒNG ĐI LÀM VIỆC TẠI NƯỚC................ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc HỢP ĐỒNG ĐI LÀM VIỆC TẠI NƯỚC............. Hôm nay, ngày ...... tháng ...... năm............, tại Chúng tôi gồm: 1- (tên doanh nghiệp xuất khẩu lao động Việt Nam) sau đây gọi chung là doanh nghiệp Đại diện là Ông (bà): - Chức vụ: - Địa chỉ cơ quan: - Điện thoại: 2- (Họ và tên người lao động) Sinh ngày Địa chỉ trước khi đi: Số chứng minh nhân dân ngày cấp Nơi cấp: Nghề nghiệp trước khi đi: Số hộ chiếu: ngày cấp 313 Khi cần báo tin cho Địa chỉ: HAI BÊN THỎA THUẬN VÀ KÝ KẾT THỰC HIỆN CÁC ĐIỀU KHOẢN HỢP ĐỒNG SAU ĐÂY Điều 1: Điều khoản chung Doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc tại..................theo hợp đồng cung ứng lao động ngày ...... tháng ...... năm............ký kết giữa doanh nghiệp và ............. (Đối tác nước ngoài) với thời hạn và công việc như sau: - Thời hạn làm việc ở nước ngoài , tính từ ngày: - Loại công việc: - Nơi làm việc (nhà máy, công trường, trường học, viện điều dưỡng, tàu vận tải, tàu đánh cá,...): , địa chỉ: - Người sử dụng lao động: Điều 2: Quyền và nghĩa vụ của người lao động: a) Trước khi đi làm việc ở nước ngoài: 1- Đã tham gia khóa đào tạo – giáo dục định hướng trước khi đi làm việc ở nước ngoài, kiểm tra đạt kết quả và được cấp chứng chỉ. 2- Làm đủ hồ sơ đi làm việc tại nước ngoài theo quy định tại điểm 2 Mục IV Thông tư số 22/2003/TT-BLĐTBXH ngày 13-10-2003 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số Điều của Nghị định số 81/NĐ-CP ngày 17-7-2003 của Chính phủ. 3- Nộp cho doanh nghiệp các khoản tiền sau: + Tiền đặt cọc: + Tiền mua 1 vé máy bay từ Việt Nam đến nước làm việc: + Lệ phí sân bay: + Lệ phí vi sa: + Phí môi giới, tư vấn (nếu có) + Phí dịch vụ xuất khẩu lao động (thu trước): + Tiền đóng bảo hiểm xã hội (đối với người tham gia bảo hiểm xã hội) + Các chi phí khác (nếu có thì ghi cụ thể từng khoản): b) Trong thời gian làm việc ở nước ngoài: 1- Ký và thực hiện hợp đồng lao động với người sử dụng lao động. 2- Thời gian thử việc (nếu có): (chế độ và trách nhiệm trong thời gian thử việc) 3- Thời gian làm việc (giờ/ngày, số ngày làm việc trong tuần, các ngày nghỉ): 4- Tiền lương cơ bản: 5- Các khoản thu nhập khác (ghi rõ mức được trả): - Tiền làm thêm giờ, làm thêm vào ngày nghỉ, ngày lễ: - Tiền thưởng (nếu có): - Các khoản khác (nếu có): 6- Phương thức chi trả (trả hàng tháng, mấy lần trong tháng, ở đâu): 7- Điều kiện sinh hoạt, ăn, ở (ghi rõ điều kiện cụ thể, ai chịu chi phí về chỗ ở, tiền ăn): 8- Các chế độ bảo hiểm người lao động được hưởng (bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội): 314 9- Trường hợp ốm đau, chết (chế độ, trách nhiệm giải quyết): 10- Trang thiết bị bảo hộ lao động: 11- Chi phí đi lại từ nơi ở đến nơi làm việc (ghi rõ ai chi phí): 12- Chi phí vé máy bay về nước (ghi rõ ai chịu và trong trường hợp nào): 13- Các khoản trích nộp từ tiền lương, thu nhập (ghi cụ thể từng khoản, mức và phương thức nộp): 14- Nghĩa vụ chấp hành các quy định (pháp luật, phong tục tập quán nước đến alm2 việc; nội quy, quy chế, chế độ làm việc của doanh nghiệp tiếp nhận lao động): 15- Các điều không được làm: (tham gia các hoạt động xã hội hoặc hội họp trái pháp luật; tự ý nghỉ việc; tự ý bỏ hợp đồng lao động hoặc tổ chức, lôi kéo người khác bỏ hợp đồng...) 16- Nghĩa vụ thực hiện thời hạn hợp đồng: (khi kết thúc hợp đồng phải về nước không ở lại bất hợp pháp; nếu vi phạm hợp đồng, đơn phương chấm dứt hợp đồng hoặc gây thiệt hại phải bồi thường theo pháp luật Việt Nam và pháp luật nước sở tại). c) Sau khi về nước: Trách nhiệm thanh lý hợp đồng: Trong thời hạn một tháng, kể từ ngày về đến Việt Nam, người lao động phải đến doanh nghiệp để thanh lý hợp đồng này; sau 6 tháng kể từ ngày doanh nghiệp thông báo, nếu người lao động không đến thanh lý thì doanh nghiệp đơn phương thanh lý hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật...). Điều 3: Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp Việt Nam a) Quyền: 1- Được thu phí dịch vụ xuất khẩu lao động và thu các khoản tiền khác theo thỏa thuận tại Điều 2 của hợp đồng này. 2- Yêu cầu người lao động phải bồi thường thiệt hại do lỗi của người lao động gây ra (nếu có). 3- Đơn phương thanh lý hợp đồng đã ký với người lao động theo quy định của pháp luật. b) Nghĩa vụ: 1- Tổ chức đào tạo – giáo dục định hướng cho người lao động trước khi đưa đi làm việc ở nước ngoài. 2- Làm thủ tục xuất, nhập cảnh hợp pháp, mua vé máy bay cho người lao động. 3- Đảm bảo để người lao động được hưởng các quyền lợi theo Điều 2 của hợp đồng này. 4- Giải quyết và xử lý các vấn đề phát sinh đối với người lao động trong thời gian làm việc theo hợp đồng ở nước ngoài. 5- Tổ chức cho người lao động đi và về theo đúng hợp đồng đã ký với đối tác nước ngoài. 6- Thực hiện thanh lý hợp đồng đối với người lao động, thanh toán tiền đặt cọc (nếu có) kể cả tiền lãi cho người lao động theo Thông tư số 22/2003/TT-BLĐTBXH ngày 13-10-2003 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số Điều của Nghị định số 81/NĐ-CP ngày 17-7-2003 của Chính phủ, thanh toán các khoản tiền khác có liên quan (nếu có), trả sổ BHXH cho người lao động tham gia BHXH, làm thủ tục để người lao động về đơn vị cũ hoặc nơi cư trú trước khi đi. 7- Bồi thường hoặc yêu cầu đối tác nước ngoài bồi thường thiệt hại cho người lao động về những thiệt hại do doanh nghiệp hoặc đối tác nước ngoài gây ra theo pháp luật Việt Nam, pháp luật nước sở tại. Điều 4: Gia hạn hợp đồng Quy định về quyền, nghĩa vụ của người lao động và doanh nghiệp trong trường hợp người lao động được gia hạn hợp đồng lao động. Điều 5: Giải quyết tranh chấp 315 Quy định về trình tự giải quyết tranh chấp (bằng thương lượng, hòa giải giữa hai bên, trường hợp không thương lượng hòa giải được thì giải quyết theo pháp luật Việt Nam). Hợp đồng này được lập thành 2 bản có giá trị như nhau, doanh nghiệp giữ 1 bản, người lao động giữ một bản để thực hiện, có hiệu lực kể từ ngày ký và có hiệu lực trong thời hạn.........năm. Hai bên: Đại diện doanh nghiệp và người lao động đã đọc kỹ và hiểu rõ các điều khoản trên đây và nhất trí ký tên. Người lao động Đại diện doanh nghiệp (Ký tên, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) MẪU HỢP ĐỒNG ĐÀO TẠO VÀ GIÁO DỤC ĐỊNH HƯỚNG CHO LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC CÓ THỜI HẠN Ở NƯỚC NGOÀI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc HỢP ĐỒNG ĐÀO TẠO VÀ GIÁO DỤC ĐỊNH HƯỚNG CHO LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC CÓ THỜI HẠN Ở NƯỚC NGOÀI - Căn cứ Quy chế đào tạo và giáo dục định hướng cho người lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, ban hành theo Quyết định số 1635/1999/QĐ-BLĐTBXH ngày 13-12-1999 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; - Căn cứ chức năng, nhiệm vụ của các bên tham gia ký kết hợp đồng kinh tế, căn cứ nhu cầu đào tạo và giáo dục định hướng cho lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở..............và sự thỏa thuận giữa hai bên. Hôm nay, ngày ...... tháng ...... năm............tại Chúng tôi gồm có: Bên A: (đơn vị có nhu cầu đào tạo) Do ông: Chức vụ: Địa chỉ: Điện thoại: Fax: Tài khoản số: Tại Ngân hàng Bên B (cơ sở đào tạo) Do ông Chức vụ: Địa chỉ: Điện thoại Fax: Tài khoản số: Tại Ngân hàng Sau khi thỏa thuận hai bên cam kết thực hiện đúng nội dung các điều khoản sau đây: - Bên B đồng ý đào tạo cho Bên A......lớp ngoại ngữ (hoặc ngành, nghề........) gồm........học viên. - Thời gian đào tạo:.......tháng (từ ngày.............đến ngày...............(trừ ngày lễ, chủ nhật). Tổng số tiết cả khóa học.........(kể cả giờ trên lớp, ôn tập và thi cấp chứng chỉ) chia ra: 316 Buổi sáng: học tiết (từ..........giờ đến.........giờ). Buổi chiều: học tiết (từ..........giờ đến.........giờ). Buổi tối: học ôn (ngoại khóa) tiết (từ..........giờ đến.........giờ). - Lớp học được tổ chức tại: - Tổng số tiền học phí cho lớp học (khóa học) là: đ (Bằng chữ: ) Tiền mua giáo trình và tài liệu học tập (nếu có): đ (Bằng chữ: ) Điều 2: Trách nhiệm của Bên A 1- Chuẩn bị kế hoạch gửi Bên B đào tạo và giáo dục định hướng trước ngày để Bên B chuẩn bị mọi mặt phục vụ cho công tác đào tạo. 2- Bảo đảm cố định sĩ số lớp học và bàn giao danh sách học viên (đã đầy đủ thủ tục, hồ sơ) cho Bên B trước ngày khai giảng khóa học 3 ngày để Bên B làm thẻ ra vào lớp học cho học viên. 3- Cử người có trách nhiệm theo dõi lớp học và phối hợp chặt chẽ với Bên B xử lý các vụ việc phát sinh có liên quan đến khóa học (lớp học). 4- Bên A chịu trách nhiệm trả trước cho Bên B % tổng số tiền khi số học viên lên lớp ngày đầu tiên, ..........% còn lại sẽ trả nốt cho Bên B sau khi cấp chứng chỉ cho học viên. Điều 3: Trách nhiệm Bên B 1- Chuẩn bị trường lớp đảm bảo đầy đủ theo hợp đồng đã ký kết: Nơi ăn nghỉ của học viên, hội trường, phòng thực hành, dụng cụ phục vụ học tập theo từng ngành nghề.............. 2- Quy định các loại tiền học phí và sinh hoạt khác thống nhất theo hợp đồng đã ký kết và được thông báo trước với học viên trước khi nhập học. 3- Bố trí giáo viên có trình độ, trách nhiệm và có kinh nghiệm giảng dạy cho học viên. Có kế hoạch, lịch giảng cụ thể chính xác nhằm đào tạo đúng yêu cầu, đảm bảo chất lượng theo hợp đồng đã ký kết và đáp ứng đòi hỏi của thị trường lao động quốc tế. 4- Có cán bộ giáo vụ chuyên trách theo dõi, đôn đốc duy trì kỷ luật của lớp học, chủ động chỉ đạo cán bộ lớp và phối hợp với cán bộ trực tiếp quản lý Bên A để giải quyết các vấn đề phát sinh có liên quan đến chất lượng dạy và học, kịp thời phản ảnh cho Thủ trưởng hai cơ quan để điều chỉnh (hoặc hủy bỏ) hợp đồng nếu cần thiết. 5- Hàng ngày có kiểm tra bài trước khi lên lớp, hàng tuần, hàng tháng có kiểm tra đánh giá chất lượng học viên; cuối khóa kiểm tra đánh giá kết quả, cấp chứng chỉ theo chỉ đạo và mẫu thống nhất của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. Điều 4: Điều khoản thi hành Hợp đồng có hiệu lực từ ngày ký và lập thành 02 bản (Bên A giữ 1 bản, Bên B giữ 1 bản). Các văn bản này đều có giá trị pháp lý như nhau. Trong quá trình thực hiện, nếu có phát sinh tranh chấp thì hai bên cùng nhau xem xét giải quyết. Trường hợp không thương lượng giải quyết được thì các bên đều có quyền khởi kiện tại Tòa án kinh tế. Sau khi hoàn thành trách nhiệm và quyền lợi nêu trong hợp đồng này, hai bên thực hiện thanh lý hợp đồng theo quy định của pháp luật. 317 Bên A Bên B (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) MỤC LỤC 133 MẪU HỢP ĐỒNG MỚI NHẤT 3 Mục A. CÁC MẪU HỢP ĐỒNG TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ, KINH DOANH, THƯƠNG MẠI 4 1. MẪU HỢP ĐỒNG TRAO ĐỔI NHÀ Ở 4 2. MẪU HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN QUẢN LÝ, SỬ DỤNG NHÀ Ở 7 3. MẪU HỢP ĐỒNG TẶNG CHO NHÀ 8 4. MẪU HỢP ĐỒNG MUA BÁN CHUYỂN NHƯỢNG NHÀ Ở 10 5. MẪU HỢP ĐỒNG MUA BÁN MỘT PHẦN NGÔI NHÀ 13 6. MẪU HỢP ĐỒNG SỬA CHỮA NHÀ Ở 17 7. MẪU HỢP ĐỒNG MUA BÁN NHÀ Ở THUỘC SỞ HỮU NHÀ NƯỚC 19 8. MẪU HỢP ĐỒNG THUÊ NHÀ 20 9. MẪU HỢP ĐỒNG THUÊ NHÀ XƯỞNG VÀ KHO BÃI 22 10. MẪU HỢP ĐỒNG CHO THUÊ NHÀ DÀNH CHO CÁ NHÂN TỔ CHỨC NƯỚC NGOÀI THUÊ NHÀ Ở 24 11. MẪU HỢP ĐỒNG MUA BÁN NHÀ Ở 26 12. MẪU HỢP ĐỒNG THUÊ NHÀ Ở XÃ HỘI 28 13. MẪU HỢP ĐỒNG THUÊ MUA NHÀ Ở XÃ HỘI 31 14. MẪU HỢP ĐỒNG THUÊ NHÀ Ở CÔNG VỤ 34 15. MẪU HỢP ĐỒNG THUÊ NHÀ Ở 37 16. MẪU GIẤY ỦY QUYỀN (ĐỂ NHẬN GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở) 40 17. MẪU TỜ KHAI GÓP VỐN bằng giá trị quyền sử dụng đất 40 18. MẪU HỢP ĐỒNG CHUYỂN ĐỔI QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN 43 19. MẪU HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT 47 20. MẪU HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 51 21. MẪU HỢP ĐỒNG MUA BÁN TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT 54 22. MẪU HỢP ĐỒNG MUA BÁN CĂN HỘ NHÀ CHUNG CƯ 58 23. MẪU HỢP ĐỒNG TẶNG CHO QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT 61 24. MẪU HỢP ĐỒNG TẶNG CHO QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 65 25. MẪU HỢP ĐỒNG TẶNG CHO TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT 68 26. MẪU HỢP ĐỒNG TẶNG CHO CĂN HỘ NHÀ CHUNG CƯ 72 27. MẪU HỢP ĐỒNG THUÊ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT 75 28. MẪU HỢP ĐỒNG THUÊ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 80 29. MẪU HỢP ĐỒNG THUÊ TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT 84 30. MẪU HỢP ĐỒNG THUÊ CĂN HỘ NHÀ CHUNG CƯ 89 318 31. MẪU HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT 93 32. MẪU HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 98 33. MẪU HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT 102 34. MẪU HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP CĂN HỘ NHÀ CHUNG CƯ 106 35. MẪU HỢP ĐỒNG GÓP VỐN BẰNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT 110 36. MẪU HỢP ĐỒNG GÓP VỐN BẰNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 114 37. MẪU HỢP ĐỒNG GÓP VỐN BẰNG TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT 117 38. MẪU HỢP ĐỒNG GÓP VỐN BẰNG CĂN HỘ NHÀ CHUNG CƯ 120 39. MẪU HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN 124 40. MẪU DI CHÚC 127 41. MẪU VĂN BẢN PHÂN CHIA TÀI SẢN THỪA KẾ 128 42. MẪU VĂN BẢN NHẬN TÀI SẢN THỪA KẾ 129 43. MẪU VĂN BẢN TỪ CHỐI NHẬN TÀI SẢN THỪA KẾ 131 44. MẪU HỢP ĐỒNG TIÊU THỤ NÔNG SẢN HÀNG HÓA 132 45. MẪU HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 135 46. MẪU HỢP ĐỒNG MÔI GIỚI 138 47. MẪU HỢP ĐỒNG ỦY THÁC XUẤT KHẨU 139 48. MẪU HỢP ĐỒNG ỦY THÁC NHẬP KHẨU 142 49. MẪU HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ 145 50. MẪU HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA 148 51. MẪU HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI 153 52. MẪU HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ TRƯNG BÀY GIỚI THIỆU SẢN PHẨM 155 53. MẪU HỢP ĐỒNG SỬA CHỮA Ô TÔ (TÀU THỦY, MÁY) 157 54. MẪU HỢP ĐỒNG KINH TẾ DỊCH VỤ CHO THUÊ TÀI SẢN HOẶC TƯ LIỆU SẢN XUẤT 160 55. MẪU HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH 163 56. MẪU HỢP ĐỒNG NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ SẢN PHẨM MỚI 166 57. MẪU HỢP ĐỒNG LẮP RÁP THIẾT BỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT 168 58. MẪU HỢP ĐỒNG GIA CÔNG ĐẶT HÀNG TRONG NƯỚC 170 59. MẪU HỢP ĐỒNG GỬI GIỮ HÀNG HÓA 172 60. mẫu hợp đồng cho vay 173 61. MẪU HỢP ĐỒNG SỬ DỤNG TÁC PHẨM (trong lĩnh vực biểu diễn) 175 62. MẪU HỢP ĐỒNG SỬ DỤNG TÁC PHẨM (trong lĩnh vực xuất bản) 177 63. MẪU HỢP ĐỒNG SỬ DỤNG TÁC PHẨM (trong lĩnh vực sản xuất băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình, phim và chương trình phát thanh, truyền hình) 178 64. MẪU HỢP ĐỒNG SỬ DỤNG TÁC PHẨM (Đối với tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm nhiếp ảnh) 180 65. MẪU HỢP ĐỒNG ĐẠI DIỆN 182 319 66. MẪU HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 184 67. MẪU HỢP ĐỒNG LIÊN DOANH 188 68. MẪU HỢP ĐỒNG LIÊN KẾT CỦA CÁC CƠ SỞ VĂN HÓA GIÁO DỤC NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 191 69. MẪU HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU MUA THIẾT BỊ ĐIỆN LẠNH 194 70. MẪU HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU GẠO 198 71. MẪU THỎA THUẬN NHẬP TÀI SẢN RIÊNG VÀO TÀI SẢN CHUNG 200 72. MẪU THỎA THUẬN CHIA TÀI SẢN CHUNG VỢ CHỒNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN 201 73. MẪU GIẤY THỎA THUẬN VỀ VIỆC BỒI THƯỜNG ĐỂ LẬP HỒ SƠ SỬ DỤNG ĐẤT 202 74. MẪU HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH VAY VỐN NƯỚC NGOÀI 203 75. MẪU HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH KIÊM BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN 206 76. MẪU HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH HẠN MỨC 211 77. MẪU HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH BẰNG TÀI SẢN CỦA BÊN THỨ BA 216 78. MẪU HỢP ĐỒNG BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN HÌNH THÀNH TỪ VỐN VAY 220 79. MẪU HỢP ĐỒNG BÁN VÀ MUA LẠI GIẤY TỜ CÓ GIÁ 223 80. MẪU HỢP ĐỒNG MỞ TÀI KHOẢN GIỮA THÀNH VIÊN LƯU KÝ LÀ NGÂN HÀNG VÀ KHÁCH HÀNG 225 81. MẪU HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP, CẦM CỐ 228 82. MẪU ĐƠN XIN MUA LẠI TÀI SẢN ĐẤU GIÁ 231 83. MẪU BIÊN BẢN NHẬN HỒ SƠ ĐẤU GIÁ 232 84. MẪU HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN 233 85. MẪU BẢNG LIỆT KÊ CHI TIẾT BẤT ĐỘNG SẢN BÁN ĐẤU GIÁ 234 86. MẪU VĂN BẢN BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN 235 87. MẪU BIÊN BẢN BÁN ĐẤU GIÁ THÀNH 236 88. MẪU BIÊN BẢN ĐẤU GIÁ KHÔNG THÀNH 238 89. MẪU HỢP ĐỒNG PHÂN PHỐI 239 90. MẪU HỢP ĐỒNG MUA BÁN ĐIỆN PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH SINH HOẠT 243 91. MẪU ĐƠN DỰ THẦU 246 92. MẪU BIỂU GIÁ CHÀO CHO HÀNG HÓA SẢN XUẤT, GIA CÔNG TRONG NƯỚC 247 93. MẪU BIỂU GIÁ CHÀO CHO HÀNG HÓA SẢN XUẤT, GIA CÔNG NGOÀI NƯỚC 247 94. MẪU BIỂU GIÁ CHÀO CHO HÀNG HÓA SẢN XUẤT, GIA CÔNG NGOÀI NƯỚC ĐÃ NHẬP KHẨU VÀ ĐANG ĐƯỢC CHÀO BÁN TẠI VIỆT NAM 248 95. MẪU BÁO CÁO DANH MỤC CÁC HỢP ĐỒNG TƯƠNG TỰ ĐÃ THỰC HIỆN 249 96. MẪU BÁO CÁO DANH MỤC CÁC HỢP ĐỒNG TƯƠNG TỰ ĐANG THỰC HIỆN 249 97. MẪU BÁO CÁO VỀ KINH NGHIỆM VÀ NĂNG LỰC CỦA NHÀ THẦU TRONG LĨNH VỰC SẢN XUẤT, KINH DOANH CHÍNH 250 98. MẪU BÁO CÁO VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NHÀ THẦU 251 99. MẪU BẢO LÃNH DỰ THẦU 252 320 100. MẪU GIẤY PHÉP BÁN HÀNG CỦA NHÀ SẢN XUẤT 252 101. MẪU HỢP ĐỒNG CUNG CẤP HÀNG HÓA 253 102. MẪU PHỤ LỤC DANH MỤC HÀNG HÓA THEO HỢP ĐỒNG 255 103. MẪU BẢO LÃNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG 255 104. MẪU BẢO LÃNH TIỀN TẠM ỨNG 256 105. MẪU THÔNG BÁO MỜI THẦU 257 MỤC B. MẪU HỢP ĐỒNG VAY, TÍN DỤNG 257 106. MẪU HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 257 107. MẪU HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TRUNG, DÀI HẠN 259 108. MẪU GIẤY ĐỀ NGHỊ VAY VỐN 263 109. MẪU BÁO CÁO THẨM ĐỊNH VÀ ĐỀ NGHỊ DUYỆT CHO KHÁCH HÀNG VAY VỐN 265 110. MẪU HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN 270 111. MẪU GIẤY ĐỀ NGHỊ GIA HẠN NỢ GỐC, LÃI 273 112. MẪU BIÊN BẢN KIỂM TRA SAU KHI CHO VAY 275 113. MẪU BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TÀI SẢN BẢO ĐẢM 275 114. MẪU THÔNG BÁO CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC 01 276 115. MẪU THÔNG BÁO CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC 02 277 116. MẪU THÔNG BÁO CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC 03 277 117. MẪU BẢNG KÊ GIẤY TỜ CÓ GIÁ ĐỀ NGHỊ CẦM CỐ ĐỂ VAY VỐN TạI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 278 118. MẪU BẢNG KÊ GIẤY TỜ CÓ GIÁ ĐƯỢC CHẤP NHẬN CẦM CỐ ĐỂ VAY VỐN TAI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 279 MỤC C. CÁC MẪU HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG 280 119. MẪU HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG VỀ TƯ VẤN LẬP QUY HOẠCH XÂY DỰNG; TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH; TƯ VẤN KHẢO SÁT XÂY DỰNG; TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG; TƯ VẤN GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH; TƯ VẤN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 280 120. MẪU HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 285 121. MẪU HỢP ĐỒNG TỔNG THẦU EPC 291 122. MẪU ĐIỀU KIỆN CHUNG VÀ ĐIỀU KIỆN RIÊNG (KÈM THEO MẪU HỢP ĐỒNG TỔNG THẦU EPC) 293 MỤC D. CÁC MẪU HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 299 123. Mẫu Hợp đồng lao động 299 124. Mẫu phụ lục Hợp đồng lao động 301 125. Mẫu thông báo chuyển trả trợ cấp thôi việc 302 126. MẪU HỢP ĐỒNG CUNG ỨNG LAO ĐỘNG 303 127. MẪU HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG TRONG TRANG TRẠI 305 128. MẪU THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ 309 321 129. MẪU THỎA THUẬN TẠM HOÃN THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 309 130. MẪU THỎA THUẬN CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 310 131. MẪU QUYẾT ĐỊNH CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 311 132. MẪU HỢP ĐỒNG ĐI LÀM VIỆC TẠI NƯỚC................ 312 133. MẪU HỢP ĐỒNG ĐÀO TẠO VÀ GIÁO DỤC ĐỊNH HƯỚNG CHO LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC CÓ THỜI HẠN Ở NƯỚC NGOÀI 315

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf133_mau_hop_dong_muc_luc_o_ben_duoi__6693.pdf
Tài liệu liên quan