• Kinh tế vi mô 2 - Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn hảoKinh tế vi mô 2 - Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

    Các đặc trưng:  Có rất nhiều người mua và rất nhiều người bán  Sản lượng của một hãng vô cùng nhỏ bé so với sản lượng toàn bộ thị trường  Một hãng đơn lẻ thay đổi sản lượng không tác động đến cung của thị trường  Sản phẩm hàng hóa là đồng nhất, giống nhau  Sản phẩm hàng hóa là thay thế hoàn hảo cho nhau  Tự do gia nhập hoặc rút lui k...

    pdf8 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 02/10/2014 | Lượt xem: 6363 | Lượt tải: 1

  • Kinh tế vi mô 2 - Chương 4: Lý thuyết sản xuất và chi phí sản xuấtKinh tế vi mô 2 - Chương 4: Lý thuyết sản xuất và chi phí sản xuất

    Một số chỉ tiêu cơ bản Sản phẩm cận biên của một yếu tố đầu vào (MP)  Là sự thay đổi trong tổng số sản phẩm sản xuất ra khi yếu tố đầu đó vào thay đổi một đơn vị (các yếu tố đầu vào khác là cố định)

    pdf14 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 02/10/2014 | Lượt xem: 7245 | Lượt tải: 3

  • Kinh tế vi mô 2 - Chương 3: Lựa chọn trong điều kiện rủi ro, bất địnhKinh tế vi mô 2 - Chương 3: Lựa chọn trong điều kiện rủi ro, bất định

    Bất địnhtồn tại khi một người ra quyết định không thể liệt kê tất cả các kết cục có thể và/hoặc không thể xác định xác suất của các kết cục xảy ra Rủi ro và sự bất định đều đề cập đến sự thiếu thông tin, nhưng có nhiều thông tin hơn trong trường hợp rủi ro so với trường hợp bất định.

    pdf18 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 02/10/2014 | Lượt xem: 5774 | Lượt tải: 2

  • Kinh tế vi mô - Chương 3: Lý thuyết về hành vi người tiêu dùngKinh tế vi mô - Chương 3: Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng

    Sở thích hoàn chỉnh  Người TD luôn sắp xếp được các lô hàng theo thứ tự ưa thích  Sở thích có tính chất bắc cầu  Nếu A được ưa thích hơn B và B được ưa thích hơn C  Người TD luôn thích nhiều hơn là thích ít

    pdf10 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 02/10/2014 | Lượt xem: 8407 | Lượt tải: 0

  • Các tính chất của đường bàng quanCác tính chất của đường bàng quan

    Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng của hàng hóa X cho hàng hóa Y (MRSX,Y) phản ánh số lượng hàng hóa Y mà người tiêu dùng sẵn sàng từ bỏ để có thêm một đơn vị hàng hóa X mà lợi ích trong tiêu dùng không đổi

    pdf18 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 02/10/2014 | Lượt xem: 7366 | Lượt tải: 3

  • Kinh tế vi mô - Chương 2: Cung, cầu và cơ chế hoạt động của thị trườngKinh tế vi mô - Chương 2: Cung, cầu và cơ chế hoạt động của thị trường

    Nội dung quy luật:  Giả định tất cả các yếu tố khác không đổi, nếu giá của hàng hóa hay dịch vụ tăng lên sẽ làm cho lượng cầu về hàng hóa hay dịch vụ đó giảm đi và ngược lại  Giữa giá và lượng cầu: mối quan hệ nghịch

    pdf17 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 01/10/2014 | Lượt xem: 3752 | Lượt tải: 3

  • Kinh tế vi mô 2 - Tổng quan về kinh tế học vi mô 2Kinh tế vi mô 2 - Tổng quan về kinh tế học vi mô 2

    Đối tượng và nội dung nghiên cứu của Kinh tế học vi mô 2 Đối tượng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp và công cụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Công cụ nghiên cứu

    pdf2 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 01/10/2014 | Lượt xem: 2151 | Lượt tải: 0

  • Kinh tế vi mô - Tổng quan về kinh tế học và về kinh tế học vi môKinh tế vi mô - Tổng quan về kinh tế học và về kinh tế học vi mô

    Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của Kinh tế học vi mô  Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất (đường PPF)  Ba vấn đề kinh tế cơ bản và các hệ thống kinh tế

    pdf7 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 01/10/2014 | Lượt xem: 3117 | Lượt tải: 4

  • Kinh tế vi mô - Bài 2: Cầu cung và giá thị trườngKinh tế vi mô - Bài 2: Cầu cung và giá thị trường

    Những số lượng mà các doanh nghiệp sẵn lòng bán tương ứng với những mức giá khác nhau của hàng hóa đó trong một khoảng thời gian xác định với giả định các điều kiện khác không đổi

    ppt20 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 01/10/2014 | Lượt xem: 1907 | Lượt tải: 0

  • Kinh tế vi mô - Khoa quản trị kinh doanhKinh tế vi mô - Khoa quản trị kinh doanh

    . Thị trường sản phẩm X có hàm cầu là P = –3QD + 1800; hàm cung là P = 2QS + 400. Nếu chính phủ qui định giá tối thiểu cho sản phẩm này là 1.200đvt/sp thì số tiền mà chính phủ phải chi để mua hết số lượng sản phẩm thừa là: a) 240.000 b) 480.000 c) 24.000 d) 48.000

    ppt12 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 01/10/2014 | Lượt xem: 1927 | Lượt tải: 0