• Kinh tế học vi mô - Tối đa hóa lợi nhuận và cung cạnh tranhKinh tế học vi mô - Tối đa hóa lợi nhuận và cung cạnh tranh

    Lợi nhuận kinh tế =0 ? Nếu TR > wL + rk, có lợi nhuận kinh tế, doanh nghiệp mới sẽ gia nhập ngành ? Nếu TR = wL + rk, lợi nhuận kinh tế =0, tuy nhiên các doanh nghiệp vẫn thu được suất sinh lợi thông thường; cho biết ngành sản xuất có tính cạnh tranh ? Nếu TR < wl + rk, doanh nghiệp sẽ xem xét rời khỏi ngành

    pdf14 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 02/10/2014 | Lượt xem: 4553 | Lượt tải: 1

  • Kinh tế học vi mô - Lý thuyết chi phíKinh tế học vi mô - Lý thuyết chi phí

    Các nhà kinh tế đo lường lợi nhuận dựa vào chi phí cơ hội hay chi phí kinh tế.  Chi phí cơ hội của việc sản xuất một hàng hoá là giá trị cao nhất của tất cả các nguồn lực được sử dụng để sản xuất ra hàng hoá đó.  Chi phí cơ hội bao gồm  chi phí biểu hiện  chi phí ẩn.

    pdf16 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 02/10/2014 | Lượt xem: 1767 | Lượt tải: 0

  • Kinh tế học vi mô - Lý thuyết sản xuấtKinh tế học vi mô - Lý thuyết sản xuất

    Để đạt được sản lượng cao nhất nhà sản xuất phải phân bổ số tiền đầu tư có hạn của mình để mua các yếu tố sản xuất với số lượng mỗi loại sao cho năng suất biên mỗi đồng đầu tư cho các yếu tố khác nhau phải bằng nhau,

    pdf16 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 02/10/2014 | Lượt xem: 2221 | Lượt tải: 0

  • Kinh tế học vi mô - Một số ứng dụng lý thuyết hành vi người tiêu dùngKinh tế học vi mô - Một số ứng dụng lý thuyết hành vi người tiêu dùng

    Biến thiên bù đắp (CV:Compensating variation). Biến thiên tương đương (EV:Equivalent variation). Thay đổi thặng dư tiêu dùng

    pdf9 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 02/10/2014 | Lượt xem: 3168 | Lượt tải: 1

  • Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công - Sự tương thuộc và lợi ích từ thương mạiKinh tế học vi mô dành cho chính sách công - Sự tương thuộc và lợi ích từ thương mại

    2 đối tác thương mại x 2 hàng hóa  Toàn dụng lao động (nguồn lực)  Chi phí cơ hội là hằng số  Nguồn lực có thể di chuyển trong phạm vi của mỗi đối tác (chi phí điều chỉnh = 0)  Nguồn lực không thể di chuyển ra ngoài phạm vi của mỗi đối tác  Chi phí vận chuyển coi như = 0  Cạnh tranh hoàn hảo  Không quan tâm đến kích thước quốc g...

    pdf7 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 02/10/2014 | Lượt xem: 1651 | Lượt tải: 0

  • Kinh tế học vi mô - Cầu cá nhân và cầu thị trườngKinh tế học vi mô - Cầu cá nhân và cầu thị trường

    Điều này ám chỉ đến lòng khao khát theo mốt, là mong muốn có một hàng hóa do phần lớn những người khác đều có nó. ? Đây là mục tiêu chính của các chiến dịch tiếp thị và quảng cáo (đối với các sản phẩm đồ chơi, quần áo ).

    pdf14 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 02/10/2014 | Lượt xem: 5604 | Lượt tải: 1

  • Kinh tế học vi mô - Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùngKinh tế học vi mô - Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng

    Đường ngân sách Đường ngân sách là tập hợp tất cả các kết hợp khác nhau của các hàng hoá, dịch vụ (các rổ hàng) mà người tiêu dùng có thể mua được với cùng một mức chi tiêu là toàn bộ thu nhập.

    pdf14 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 02/10/2014 | Lượt xem: 4707 | Lượt tải: 5

  • Kinh tế học vi mô - Độ co giãn của cung và cầuKinh tế học vi mô - Độ co giãn của cung và cầu

    Độ co giãn của cung (theo giá) là phần trăm thay đổi của lượng cung khi giá thay đổi 1%. ? Độ co giãn của cung có dấu dương do giá và lượng cung quan hệ đồng biến

    pdf10 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 02/10/2014 | Lượt xem: 3702 | Lượt tải: 1

  • Kinh tế học vi mô - Cầu, cung và cân bằng thị trườngKinh tế học vi mô - Cầu, cung và cân bằng thị trường

    Tóm tắt cơ chế thị trường 1) Sự tương tác giữa cung và cầu quyết định giá cân bằng thị trường. 2) Khi chưa cân bằng, thị trường sẽ điều chỉnh sự thiếu hụt hoặc dư thừa hàng hóa cho đến khi đạt được trạng thái cân bằng. 3) Thị trường là cạnh tranh hoàn hảo thì cơ chế hoạt động trên mới có hiệu quả.

    pdf15 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 02/10/2014 | Lượt xem: 6068 | Lượt tải: 3

  • Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công - Sự tương thuộc và lợi ích từ thương mạiKinh tế học vi mô dành cho chính sách công - Sự tương thuộc và lợi ích từ thương mại

    Thương mại xuất hiện khi nền kinh tế thoát khỏi tình trạng tự cung tự cấp  Thương mại tồn tại phổ biến giữa các cá nhân, hộ gia đình, công ty, và quốc gia  Những nước nghèo, năng suất thấp cũng xuất khẩu; những nước giàu, năng suất cao cũng nhập khẩu  Thương mại ngày càng phát triển và mang nhiều hình thức mới.

    pdf11 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 02/10/2014 | Lượt xem: 1690 | Lượt tải: 0