• Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế - Lợi thế bên ngoài và vị trí sản xuấtLý thuyết và chính sách thương mại quốc tế - Lợi thế bên ngoài và vị trí sản xuất

    Thương mại không nhất thiết là kết quả của lợi thế so sánh. thay vào đó, nó có thể xuất phát từ lợi thế theo qui mô hay suất sinh lợi tăng dần, nghĩa là, từ xu hướng chi phí đơn vị sẽ thấp hơn khi sản lượng lớn hơn. 2. Lợi thế theo qui mô khuyến khích các nước chuyên môn hóa và thương mại ngay cả khi không có sự khác biệt về nguồn lực hay...

    pdf8 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 02/10/2014 | Lượt xem: 1801 | Lượt tải: 1

  • Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế - Mô hình thương mại chuẩnLý thuyết và chính sách thương mại quốc tế - Mô hình thương mại chuẩn

    Khi Nước nhà áp đặt thuế nhập khẩu, tỉ lệ thương mại tăng và phúc lợi của Nước nhà có thể tăng. • Độ lớn của tác động này tùy thuộc vào qui mô của Nước nhà so với nền kinh tế thế giới. – Nếu nước này là một phần nhỏ của nền kinh tế thế giới, chính sách thuế (hoặc trợ cấp) sẽ không ảnh hưởng gì đến cung và cầu tương đối, và theo đó là tỉ l...

    pdf10 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 02/10/2014 | Lượt xem: 2107 | Lượt tải: 1

  • Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế - Mô hình yếu tố sản xuất chuyên biệt: Phân phối thu nhập và thương mạiLý thuyết và chính sách thương mại quốc tế - Mô hình yếu tố sản xuất chuyên biệt: Phân phối thu nhập và thương mại

    Trong thập niên 20 Mỹ áp đặt hạn định ngặt nghèo đối với nhập cư và tỉ lệ dân nhập cư giảm. Ba thập niên qua đã có sự gia tăng trở lại nhập cư vào Mỹ, chủ yếu từ châu Á và Mỹ Latin. Có phải mức lương ở Mỹ bị dân nhập cư ép xuống hay đẩy lên? Lương của ai? Lao động phổ thông hay có kỹ năng?

    pdf10 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 02/10/2014 | Lượt xem: 1825 | Lượt tải: 1

  • Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế - Mô hình lợi thế so sánh và lợi ích từ thương mại của RicardoLý thuyết và chính sách thương mại quốc tế - Mô hình lợi thế so sánh và lợi ích từ thương mại của Ricardo

    Lợi ích của quốc gia nhờ theo đuổi lợi thế so sánh. Có đúng với doanh nghiệp hay không? Liệu họ sẽ thành công nếu họ có lợi thế so sánh? Hay, họ có cần lợi thế tuyệt đối hay không? Trong môn tennis thì sao? 2. Tại sao nhiều người cho rằng lợi thế so sánh là “một ý tưởng nguy hiểm”? 3. Có công bằng không khi lao động Mỹ phải cạnh tranh với ...

    pdf9 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 02/10/2014 | Lượt xem: 1956 | Lượt tải: 1

  • Chính sách phát triển - Ổn định vĩ mô và tăng trưởng: Nghiên cứu tình huống Việt NamChính sách phát triển - Ổn định vĩ mô và tăng trưởng: Nghiên cứu tình huống Việt Nam

    Khi ngân hàng trung ương cố gắng cố định tỉ giá hối đoái dưới giá cân bằng thị trường bằng cách bán ngoại hối, dự trữ sẽ giảm xuống mức đủ để thu hút một đợt tấn công đầu cơ, dẫn đến sự thu hẹp tiền tệ đại trà, đẩy lãi suất lên cao và giảm sản lượng cùng việc làm.

    pdf15 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 02/10/2014 | Lượt xem: 2056 | Lượt tải: 1

  • Chính sách phát triển - Tiết kiệm nước ngoài và phát triểnChính sách phát triển - Tiết kiệm nước ngoài và phát triển

    Mối quan hệ giữa viện trợ và tăng trưởng là chủ đề gây nhiều tranh cãi trong 60 năm qua, kể từ khi cuốn sách của Rostow, Stages of Economic Growth, A Non-communist Manifesto (1960), trong đó lập luận rằng viện trợ nước ngoài đóng vai trò bệ phóng cho tăng trưởng và ngăn chặn các nước đang phát triển gia nhập khối cộng sản. Một lập luận tương t...

    pdf20 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 02/10/2014 | Lượt xem: 1799 | Lượt tải: 0

  • Chính sách phát triển - Tiết kiệm nội địa và thể chế tài chínhChính sách phát triển - Tiết kiệm nội địa và thể chế tài chính

    Lãi suất: tác động của lãi suất lên tỉ lệ tiết kiệm là không rõ ràng. Một mặt, lãi suất cao hơn nghĩa là suất sinh lợi trên tiết kiệm cao hơn, và khuyến khích tiết kiệm. Mặt khác, lãi suất cao hơn làm tăng thu nhập lâu dài, do đó khuyến khích tiêu dùng nhiều hơn. 6. Bất trắc. Mặc định chung cho rằng càng bất trắc thì người tiêu dùng sợ rủi ro...

    pdf18 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 02/10/2014 | Lượt xem: 1898 | Lượt tải: 0

  • Tài nguyên thiên nhiên Phúc hay HọaTài nguyên thiên nhiên Phúc hay Họa

    Giả định nền kinh tế toàn dụng và không có chuyển dịch vốn quốc tế.  Hai loại hàng hóa:  T (ngoại thương) và N (phi ngoại thương)  Tỉ giá hối đoái thực RER (hay ɛ).  tỷ số giữa giá hàng T và N.  Giả sử quốc gia phát hiện dầu và xuất khẩu dầu. GDP tăng, cầu hàng T và N tăng. Chuyện gì sẽ xảy ra?  Tác động chi tiêu  Phân bổ lại ng...

    pdf15 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 02/10/2014 | Lượt xem: 1887 | Lượt tải: 0

  • Phát triển bền vữngPhát triển bền vững

    Tài nguyên không tái sinh: không thể tái tạo/khôi phục sau khi khai thác/thu hoạch  Dầu và khoáng sản: không tái sinh  Đất và rừng nguyên sinh nhiệt đới: không tái sinh  Nông sản và cá: có thể tái sinh  trữ lượng cá đại dương giảm dưới mức sinh tồn có thể không tái sinh được

    pdf22 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 02/10/2014 | Lượt xem: 1970 | Lượt tải: 4

  • Vai trò của nhà nước đối với phát triển nông nghiệpVai trò của nhà nước đối với phát triển nông nghiệp

    Nghiên cứu nông nghiệp  Tại sao nghiên cứu nông nghiệp là hàng hóa công?  Hàng hóa tư nhân nào do các công ty cung cấp? (hạt giống lai, công thức hóa chất, các sản phẩm sở hữu trí tuệ khác, v.v.)  Hàng hóa nào là hàng hóa công do Nhà nước cung cấp? (công nghệ cho cây lương thực, chăn nuôi, đầu vào)  Các sáng kiến trên nông trại

    pdf11 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 02/10/2014 | Lượt xem: 2811 | Lượt tải: 0